Gián án Toán 6 - Qui tắc chuyển vế

GV đặt vào hai đĩa cân các vật dụng khác nhau sao cho

cân cân bằng ,gọi các vật dụng trên mỗi đĩa cân là a

và b sau đó thêm hai quả cân cùng trọng lương vào

hai đĩa cân (gọi vật đó là c) học sinh quan sát xem cân có còn cân bằng không ?

-  Như vậy ta có tính chất gì ?

pdf5 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1866 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Gián án Toán 6 - Qui tắc chuyển vế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 9 . QUI TẮC CHUYỂN VẾ A + B + C = D  A + B = D - C ? I.- Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại Nếu a = b thì b = a - Hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế . II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Cân bàn và các quả cân , vật liệu để cân III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên - Ap dụng : Tính 15 – 5 ; 5 – (-5) ; (-5) - 5 ; (-15) – (-5) 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - GV đặt vào hai đĩa cân các vật dụng khác nhau sao cho cân cân bằng ,gọi các vật dụng trên mỗi đĩa cân là a và b sau đó thêm hai quả cân cùng trọng lương vào hai đĩa cân (gọi vật đó là c) học sinh quan sát xem cân - Học sinh tìm được tính chất Nếu a = b thì a + c = b + c - Lấy hai vật vừa bỏ vào ra khỏi đĩa cân I .- Tính chất của đẳng thức - Khi biến đổi các đẳng thức ,ta thường áp dụng các tính chất sau : Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b có còn cân bằng không ? - Như vậy ta có tính chất gì ?  tính chất Nếu a + c = b + c thì a = b - Đổi chỗ hai đĩa cân cho nhau  tính chất ? Nếu a = b thì b = a - Từ ví dụ trên Gv hướng dẫn cho học sinh thấy không cần thêm một số hạng vào hai vế của đẳng thức mà chỉ cần chuyển - Học sinh làm ? 2 x + 4 = -2 x + 4 – 4 = -2 – 4 x = (-2) + (-4) x = -6 II.- Ví dụ : Tìm số nguyên x ,biết : x – 2 = -3 Giải x – 2 = -3 x – 2 + 2 = -3 + 2 x = -1 một số hạng từ vế này sang vế kia với điều kiện phải đổi dấu số hạng đó . - Học sinh phát biểu qui tắc - Học sinh nhắc lại qui tắc chuyển vế - Học sinh thực hiện ví dụ - Học sinh làm ?3 III.- Qui tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ,ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “ + “ đổi thành dấu “ – “ và dấu “ – “ đổi thành dấu “ + “ Ví dụ : Tìm số nguyên x ,biết : a) x – 2 = -6 b) x – (- 4) = 1 Giải a) x – 2 = -6 x = - 6 + 2 x = -4 b) x – (-4) = 1 x = 1 + (-4) x = -3 4./ Củng cố : Củng cố từng phần và làm các bài tập 61 , 62 SGK trang 87 5./ Dặn dò : Về nhà học bài và làm các bài tập 63 , 64 , 65 SGK trang 87

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf92_7183.pdf
Tài liệu liên quan