TẬP ĐỌC
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Hình ảnh con chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no hạnh phúc
2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống
3. Thái độ: Có cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
23 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án 2 cột Lớp 4 Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh làm được các phép tính về nhân, chia phân số
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng, y/c các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 160
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
3. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc và làm bài truớc lớp để chữa bài
- GV có thể y/c HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số
Bài 2:
- Y/c HS làm bài
- GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x của mình
- GV nhận xét
Bài 3:
- GV viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS rút gọn, sau đó y/c HS làm bài
- GV chữa bài
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài
- Y/c HS tự làm phần a
- Hướng dẫn HS làm phần b
+ GV hỏi: Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm thế nào?
Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là
(lần)
Từ đó ô vuông cắt được là
5 x 5 = 25 (ô vuông )
- GV gọi HS làm tiếp phần c
- GV chữa bài, nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau
- HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó theo dõi bài của bạn
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài và
; ;
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS làm phần a vào vở
+ HS nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
Chiều rộng của tờ giấy HCN là
LỊCH SỬ
TỔNG KẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này, học sinh biết:Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ XIX
2. Kỹ năng: Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn
3. Thái độ: Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của HS
- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK đuợc phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Y/c các tổ trưởng kiểm tra phần chuẩn bị bài của các bạn trong tổ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
HĐ1: Làm việc cá nhân
- GV đưa băng thời gian, giải thích băng thời gian và y/c HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác
HĐ2: Làm việc cả lớp
- GV đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử
+ Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ
- Y/c HS tóm tắt về công lao cả các nhân vật lịch sử trên
HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV đưa ra một só địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cặp trong SGK
- Gọi HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá
4.Củng cố dặn dò:
- Tổng kết giờ học, dặn HS ôn để kiểm tra HK2
- HS dựa vào kiến thức đã học, làm theo y/c của GV
- HS nối tiếp nhau kể tên các nhân vật lịch sử
- Một số HS tóm tắt
- HS nối tiếp nhau kể tên các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá
+ Lăng Vua Hùng, Thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng, Thành Hoa Lư, Thành Thăng Long, Tượng A-di-đà-phật
- Một số HS diền
KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs biết tên gọi và chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ghép theo mô hình tự chọn
2. Kỹ năng: Lắp được từng bộ phân và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật
3. Thái độ: Rèn luyện tình cẩn thận, khéo léo, làm việc theo quy trình
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật dành cho HS
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
*Hoạt động1:HS chọn mô hình lắp ghép
- GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép
* Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp mô hình tự chọn
- GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ các chi tiêt
gọn vào hộp
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Làm theo nhóm 4
- Quan sát, nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và để riêng từng loại và nắp hộp
- Hs quan sát sgk và tiến hành lắp
a) HS lắp từng bộ phận
b) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
- Lắp xong kiểm tra sự chuyển động của mô hình
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2016
CHÍNH TẢ(Nhớ viết)
NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài Ngắm trăng và Không đề và làm các bài tập
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết chính tả cho hs.
- Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn: tr/ch, iêu/iu
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi BT2a/2b, BT3a/3b
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn HS nhớ - viết
- 1 HS đọc y/c của bài
- Y/c HS đọc thuộc 2 bài thơ
- Hỏi: Qua hai bài thơ em học được Bác điều gì?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc
- Viết chính tả
- Viết, chấm, chữa bài
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
GV chọn bài cho HS
Bài tập 2:
a)
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS hoạt động trong nhóm.
- GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét nhận xét bổ sung
- Y/c HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở
b) Tổ chức tương tự như phần a)
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài
- Hỏi: Thế nào là từ láy?
- Các từ láy ở BT y/c thuộc kiểu từ láy nào?
- Y/c HS làm bài theo nhóm
- Y/c HS dán bài lên bảng đọc và bổ sung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng
- Y/c 1 HS đọc lại bài.
b) Tương tự như phần a)
+ Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iêu
+ Tứ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iu
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS nhớ những từ đã ôn luyện để viết đúng
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- Qua 2 bài thơ em học được Bác ở tinh thần lạc quan, không nản chí trước trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả
- 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và thảo luận tìm từ
- Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết 1 số từ vào vở
- 1 HS đọc
+ Là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau
- HS cùng thảo luận, trao đổi viết các từ láy vừa tìm được vào giấy
- Dán bài, đọc, bổ sung
- HS cả lớp viết một số từ vào vở
liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu
hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức
2. Kỹ năng: Biết vận dụng vào giải toán có lời văn
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trí nhớ
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
3. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu y/c của BT
- GV y/c HS áp dụng các tiínhchất đã học để làm bài
Cách 1:
a)
b)
Bài 2:
- GV y/c HS nêu cách tuận tiện nhất
- Kết luận
. Rút gọn 3 với 3
. Rút gọn 4 với 4
Ta có
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề và tự làm bài.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề toán. Sau đó đọc kết quả và giải thích cách làm của mình trước lớp
- GV nhận xét cách làm của HS
4. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở
Cách 2:
- Cả lớp phát biểu chọn cách thuận tiện nhất
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
Đã may áo hết số mét vải là
Còn lại số mét vải là
20 – 16 = 4 (m)
Số túi may được là
(cái túi)
- HS làm bài
Lần lượt thay các số 1, 4, 5, 20 vào □ thì ta được:
Vậy điền 20 vào □
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng về hệ thống hoá từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt
2. Kỹ năng: Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn
3. Thái độ: Rèn luyện ý chí
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung BT1, 2, 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
2.2 Phần nhận xét
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT
- Y/c HS làm việc theo cặp
Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ “lạc quan” sau đó nối câu với nghĩa phù hợp
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c của BT
- Phát bút dạ cho từng nhóm
- Y/c HS làm việc theo nhóm 4 HS
- Gọi 1 nhóm dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng “lạc” ở BT
Bài 3:
GV tổ chức cho HS làm BT3 giống như cách tổ chức làm BT2
Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Y/c HS trao đổi thảo luận theo cặp
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Y/c HS về nhà HTL 2 câu tục ngữ ở BT4 ; đặt 4 – 5 câu với các từ ngữ ở BT2, 3
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài
- 1 HS làm bài bảng lớp. HS dùng bút chì nối vào SGK
- Nhận xét
- 1 HS đọc
- Hoạt động trong nhóm: trao đổi xếp từ vào nhóm hợp nghĩa
- Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn
+ Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là “vui mừng”: lạc quan, lạc thú
+ Những từ tróng đó “lạc”có nghĩa là “rớt lại, sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
- Tiếp nối nhau phát biểu
- 1 HS đọc thành tiếng y/c
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ và nêu tình huống sử dụng
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan yêu đời
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói:
- Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn
3. Thái độ: lạc quan, yêu đời
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số báo, sách, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước: Truyện cổ tích ngụ ngôn, truỵên danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi
Bảng lớp viết sẵn đề bài
III/ Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS kể 1 – 2 đoạn câu chuyện Khát vọng sống
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài
2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT
- Y/c 1 HS đọc đề
- Gv gạch chân những từ quan trọng để HS kể chuyện không lạc đề: được nghe, được đọc, tinh thần lạc quan, yêu đời
- Y/c HS đọc gợi ý 1, 2
* Kể chuyện theo nhóm:
- Y/c HS kể trong nhóm mỗi nhóm 4 HS và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
Gợi ý:
+ Cần phải thấy được ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động của nhân vật
+ Kết chuyện theo lối mở rộng
* Thi kể chuyện truớc lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
- Khuyến khích HS dưới lớp hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật
- Gọi HS nhận xét bạn kể
3. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 HS tiếp nói nhau đọc gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi SGK
- 4 HS tạo thành 1 nhóm. HS kể tiếp nối trong nhóm
- 3 – 5 HS tham gia thi kể
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2016
TẬP ĐỌC
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Hình ảnh con chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no hạnh phúc
2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống
3. Thái độ: Có cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười (phần 2) và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn luyên đọc
a. Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.GV chia đoạn, hướng dẫn hs đọc
- Gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ ktrong bài, mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
2.3 Tìm hiểu bài
- Gợi ý trả lời câu hỏi
+ Con chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên ntn?
+ Những từ ngữ chi tiết nào nói lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian rộng?
+ Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện?
+ Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em những cảm giác ntn?
Đọc diễn cảm và HTL
- Y/c 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ, HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu hoặc 3 khổ thơ cuối
- Treo bảng phụ có khổ thơ cần luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tiếp nối từng khổ thơ
- Tỏ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét lớp học. Y/c HS tiếp tục HTL bài thơ
- 3 hs
- Lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài
- 6 HS nối tiếp đọc thành tiếng. cả lớp theo dõi
- 6 HS nối tiếp đọc thành tiếng lần 2
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS tiếp nối đọc từng khổ thơ.
1 nhóm đọc
- Lắng nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận để trả lời câu hỏi
+ Bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng
+ Lúc sà xuống cánh đồng – chim bay, chim sà ; lúa tròn bụng sữa, lúc lên cao – các từ ngữ bay vút, bay cao, cao vút, cao vợi, cao hoài,hình ảnh cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hát làm xanh da trời
+ Khúc hát ngọt ngào ; Tiếng hót long lanh như cành sương chói ; Chim ơi, chim nói, chuyện chi, chuyện chi? ; Tiếng ngọc trong veo, chim reo từng chuỗi ; Đồng quê chan chứa, những lời chim ca ; chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời
+ Cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc
- 6 HS tiếp nối nhau đọc
- Theo dõi GV đọc
- 2 lượt HS tiếp nối từng khổ thơ
- 3 HS đọc toàn bài
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng: Học sinh làm được các bài tập tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải toán có lời văn.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- Y/c HS viết tổng, hiệu, tích, thương của 2 phân số và rồi tính
- HS đọc bài làm của mình trước lớp và y/c HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Bài 2:
- Y/c HS tính và điền kết quả vào ô trống. Khi chữa bài có thể y/c HS nêu cách tìm thành phần chưa biết
Bài 3:
- Y/c HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó y/c HS làm bài
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp
- GV y/c HS tự làm bài
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- HS tự tìm ra kết quả
- HS cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
a)
- 1 HS lên bảng làm bài,, HS cả lớp làm bài vào vở
Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là
(bể)
Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể là
(bể)
KHOA HỌC
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học HS biết:Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên
2. Kỹ năng: Kể và trình bày mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia *KNS: - KN khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.
- KN phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên
- KN giao tiếp và hợp tác của các thành viên trong nhóm.
3. Thái độ: HS hứng thú với môn học
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 130, 131 SGK
- Giấy A0, bút vẽ đủ dung cho các nhóm
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
*Ổn định lớp:
1.Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
* Cách tiến hành:
- Y/c HS quan sát hình 1 trang 130 SGK
Hỏi:
+ Kể tên những gì đựoc vẽ trong hình?
+ Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
+ Thức ăn của cây ngô là gì?
+ Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các sinh vật
* Cách tiến hành
- Hỏi
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và chấu chấu có quan hệ gì?
+ Thức ăn của ếch là gì?
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm
- Y/c các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trinh bày trước lớp
Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà vẽ tiếp mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- 2 HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp thụ khí Các-bô-níc qua lá. Mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ
- Trao đổi theo cặp và tiếp nối trả lời
+ nước, khí các-bô-níc, các chất khoáng, ánh sáng
+ chế tạo ra chất bột đường để nuôi cây
+ Lá ngô
+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu
+ Châu chấu
+ Châu chấu là thức ăn của ếch
- HS làm việc theo nhóm, cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT
( Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật – bài viết đúng với y/c của đề, có đầy đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên chân thực
2. Kỹ năng: Trình bày đẹp, rõ ràng
3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khi làm bài
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh minh hoạ các con vật trong SGK, ảnh minh hoạ một số con vật
Giấy bút để làm bài kiểm tra
Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả con vật
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra giấy bút của HS
B.Thực hành viết:
- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS
* Lưu ý ra đề:
+ Ra đề mở để HS chọn chi tiết viết bài
+ Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS đã từng nhìn thấy
- Cho HS viết bài
- Thu bài
C.Củng cố, dặn dò
- Về nhà làm thêm những đề còn lại để ôn thi
- Đọc gợi ý ở sgk
- chọn đề bài
- HS viết bài
- HS nộp bài
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS: Củng cố các đơn vị đo khối lượng vá bảng các đơn vị đo khối lượng
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho hs
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- Bài toán này là để HS rèn kĩ năng đo khối lượng, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé
- Y/c HS tự làm bài
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo
VD: 10yến = 1yến x 10 = 10kg x 10 = 100kg
Đối với phép chia
50: 10 = 5 Vậy 50kg = 5yến
- Y/c HS tự làm các phần còn lại
Bài 3:
- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh
- GV chữa bài trên bảng lớp
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp
- Y/c HS làm bài
Bài 5:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV y/c HS tự làm bài
- Y/c HS tự đổi chéo bài để kiểm tra bài lẫn nhau
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- Hình 3 đã được tô màu hình
- HS làm bài
a) yến = 10kg x = 5 kg
1yến8kg = 10kg + 8kg = 18kg
- 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở
- HS chữ bài
- 1 HS đọc
- HS cả lớp làm bài vào vở
Giải
1kg700g = 1700g
Cả con cá và mớ rau nặng
1700 + 300 = 2000g = 2kg
ĐS: 2kg
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài vào vở
Xe chở được số gạo cân nặng
50 x 32 = 1600 (kg)
1600kg = 16tạ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?)
2. Kỹ năng: Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng khi nói, viết
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2, 3 (phần nhận xét)
Bảng viết nội dng BT1, 2 (phần luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy và học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Phần nhận xét
- Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2
- Y/c HS thảo luận cặp đôi
- Gọi HS phát biểu ý kiến
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ
2.3 Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài
- Phát phiếu cho 2 nhóm HS. Y/c các nhóm trao đổi, thảo luận tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu
- Gợi ý: Dùng bút chì gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ mục đích trong câu
- Gọi 1 nhóm lên bảng trình bày. Y/c các nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét
Bài 2:
Tổ chức cho HS làm BT2 tương tự như BT1
Bài 3
- Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/c HS làm việc theo cặp
- Gợi ý: Các em hãy đọc kĩ đoạn văn, đặc biệt là câu mở đoạn, thêm trạng ngữ chỉ mục đích phù hợp với câu in nghiêng
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Một, hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK
- GV dặn HS đặt 3 – 4 câu văn có trạng ngữ chỉ mục đích
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm bài
- 2 – 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- HS đọc chữa bài
Để lấy nước cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương.
Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.
Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng luyện tập thể dục.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, làm bài
- 2 HS đọc
Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền
2. Kỹ năng: Biết viết nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng khi gặp trong cuộc sống
II/ Đồ dùng dạy học:
VBT Tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có) hoặc mẫu thư chuyển tiền – hai mặt truớc và sau – photo cỡ chữ nhỏ hơn SGK, phát đủ cho từng HS
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
1.2 Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của BT
- Giải nghĩa các từ viết tắc
- Các chữ viết tắc: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước cột trái cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngang bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó
+ Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện
+ Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư
+ Người làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe
- Gọi 3 – 5 HS đọc thư của mình
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Hướng dẫn HS viết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền
- Y /c HS làm bài
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền
- Vài HS đọc
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS:Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- Bài toán này là để HS rèn kĩ năng đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé
- Y/c HS tự làm bài
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo
VD: 5giờ = 1giờ x 5 = 60phút x 5 = 300phút
Đối với phép chia
420: 60 = 7
Vậy 420giây = 7phút
- Y/c HS tự làm các phần còn lại
Bài 3:
- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh
- GV chữa bài trên bảng lớp
Bài 4:
- Y/c HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà
- Hỏi: Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút?
+ Buổi sang Hà ở trường trong bao lâu?
- GV nhận xét câu trả lời của HS
Bài 5:
- GV y/c HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh
- Kiểm tra vở của 1 số HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- Hình 3 đã được tô màu hình
- HS làm bài
a) 3phút 25giây = 180giây + 25giây = 205giây
thế kỉ = 100 x = 5 năm
- 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS đọc
Thời gian Hà ăn sáng là
7giờ - 6giờ 30phút = 30phút
thời gian Hà đến trường b
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 33 Lop 4_12337959.docx