Giáo án 2 cột Lớp 4 Tuần 34

TẬP ĐỌC

 ĂN “ MẦM ĐÁ”

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu nội dung: ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy một bài học về ăn uống (trả lời các câu hỏi sgk)

2. Kỹ năng: Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời của nhân vật và người dẫn chuyện.

3. Thái độ: Học sinh hứng thú với môn học.

II. Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học

 

docx22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án 2 cột Lớp 4 Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, ôn tập về các đơn vị đo diện tích đã học 2. Kỹ năng: Chuyển được các đơn vị đo diện tích - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. 3. Thái độ: Học sinh hứng thú với môn học II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời cáccâuhỏi sau 1 giờ = ? phút 1 phút = ? giây 1 ngày = ? giờ GV nhận xét, dặn dò 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: G yêu cầu HS nêu cách đổi Bài 2: GV chữa bài- nhận xét - GV có thể yêu cầu HS nêu cách làm * Bài 3: GV tổ chức cho HS thi tiếp sức + Chi lớp làm 2 đội ( mỗi đội 2 HS ) - GV kết luận: thắng- thua Bài 4: - GV gợi ý – phân tích đề bài + Bài toán yêu cầu gì ? + Tìm gì ? - GV yêu cầu HS nêu cách làm - GV chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về hình học. Nhận xét tiết học -1 HS nêu - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở -1 HS lên bảng làm bài 1m2 = 100 dm2 ; 1 km2 = 10000 1m2 = 10000 dm2 ; 1 dm2 = 100cm2 - HS nêu - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở – 3 HS lên bảng làm ( mỗi em làm 1 phần ) a, 15 m2 = 150000 cm2  103 m2 = 10300 dm2  2110dm2 = 211000 cm2 m2 = 10 dm2  dm2 = 10 cm2 m2 = 1000 cm2 b,. - HS nêu - 2 HS đọc yêu cầu của bài - 2 Đội thực hiện - HS nhận xét - 2 HS đọc đề bài - HSnêu - 1 HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm bài vào vở Bài giải Diện tích của thửa ruộng là: 64 25 = (1600 m2 ) Trên cả thửa ruộng thu hoạch được số thóc là:  x 1600 = 800 ( kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ thóc - HS nêu LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KÌ II I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn. 2. Kỹ năng: Học sinh nhớ và trả lời được các nội dung mà giáo viên đưa ra. 3. Thái độ: Học sinh hứng thú với môn học II. Đồ dùng dạy học - Các lược đồ của các trận đánh (tập đồ dùng ). - Hệ thống câu hỏi (G chuẩn bị ) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn HS ôn tập - GV đưa ra hệ thống câu hỏi để HS trả lời miệng ( lần lượt các câu hỏi từ bài: Nước ta từ cuối thời Trần Š Kinh thành Huế.) * Lưu ý đối với các bài nêu diễn biến của các trận đánh yêu cầu HS chỉ lược đồ. - Sau mỗi nôị dung tìm hiểu GV hệ thống lại 2.3. Củng cố, dặn dò - GV mời 1, 2 HS nêu lại nội dung ôn tập - Chuẩn bị kiểm tra học kì II * Nhận xét tiết học - Chú ý - HS trình bày - HS chỉ lược đồ - HS nêu KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. 2. Kỹ năng: Lắp được một mô hình tự chọn, mô hình lắp được tương đối chắc chắn, sử dụng được.  * HS khéo tay lắp được ít nhất một mô hình tự chọn, mô hình lắp được chắc chắn, sử dụng được 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. II. Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bộ lắp ghép của HS 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép - GV quan sát 2.3. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm 3. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau * Nhận xét tiết học - Chú ý - HS tự chọn mô hình lắp ghép - HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc sưu tầm. - HS trưng bày sản phẩm Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2016 CHÍNH TẢ: NGHE VIẾT NÓI NGƯỢC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát - Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn). 2. Kỹ năng: Học sinh viết đúng đẹp bài chính tả. Học sinh làm được các bài tập. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2 – chỉ viết những từ ngữ có tiếng cần lựa chọn. III. Các hoạt động dạy học; Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 2 HS lên bảng lớp viết từ láy (mỗi em viết 6 từ) 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2. Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc bài: Nói ngược - GV đọc cho HS viết một số từ dễ viết lẫn (liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu) - Nội dung bài vè nói lên điều gì ? - GV đọc bài cho HS viết - GV thu 7- 8 chấm – chữa bài 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng; mời 3 nhóm lên thi tiếp sức - GV chốt lại lời giải đúng: giải đáp – thamgia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộnão - kết quả - bộ não- bộ não – khôngthể. 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng viết - Lắng nghe - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm bài vè - HS viết vào vở nháp - Nói những chuyện phi lí, ngược đời, không thể nào xảy ra nên gây cười ) - HS gấp SGK – viết bài - HS nộp bài. - 1 HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở - 3 nhóm lên thực hiện - Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn Vì sao ta chỉ cười khi bị người khác cù? ( sau khi đã được điền hoàn chỉnh) - Cả lớp nhận xét TOÁN ÔN TẬP HÌNH HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được 2 đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. 2. Kỹ năng: Tính được diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật  3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ + Hai đơn vị đo diện tích gấp và kém nhau bao nhiêu lần ? 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Củng cố về các đoạn thẳng //, vuông góc. - GV kết luận * Bài 2: Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông- tính chu vi, diện tích hình vuông. - GV chốt lại Bài 3: Củng cố tính chu vi, diện tích hình vuông, ( hình chữ nhật) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức + GV chia lớp làm 2 đội ( mỗi đội 2 HS); nêu cách chơi và luật chơi - GV kết luận: Thắng- thua Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn ( vận dụng cách tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông) - GV yêu cầu HS nêu cách làm 3. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 1 HS lên bảng thực hiện - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS quan sát hình vẽ trong SGK + HS nêu kết quả + HS khác nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm vào vở – 1 HS lên bảng làm bài Bài giải Chuvi hình vuông là: 3 x 4 = 12 (cm) Diện tích hình vuông là: 3 x 3 = 9 (cm2) Đáp số: Chu vi: 12 cm Diện tích: 9 cm2 - 2 HS đọc yêu cầu của bài - 2 đội chơi - HS nhận xét - 2 HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài Bài giải Diện tích của phòng học là: 8 x 5 = 40 (m2) hay 400000 cm2 Diện tích viên gạch men để lát là: 20 x 20 = 400 ( cm2) Số viên gạch cần sử dụng để lát nền phòng học là: 400000: 400 = 1000 ( viên) Đáp số: 1000 viên gạch - HS nêu - HS nêu LUYỆN TỪ VÀ CÂU  MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa 2. Kỹ năng: HS biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời. * HS K, G tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: - kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui (BT1). - Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Một HS trình bày nội dung ghi nhớ ( tiết LTVC Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu), đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - GV hướng dẫn HV làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình ( treo bảng phụ) - GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm - GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài Ví dụ: Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình. Bài tập 3: - GV: Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười- tả âm thanh ( không tìm các từ miêu tả nụ cười, như: cười mồi, cười nụ, cười tươi..) - GV ghi nhanh lên bảng lớp những từ ngữ đúng, bổ sung những từ ngữ mới 3. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - 1 HS trình bày - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Các nhóm đọc nội dung bài tập, xếp đúng các từ ngữ đã cho vào bảng phân loại. +dán bài lên bảng lớp,trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Chú ý + HS làm bài vào vở, tiếp nối nhau đọc câu văn của mình - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3 + HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ tả tiếng cười + HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến- mỗi em nêu 1 từ, đồng thời đặt câu với từ đó. - HS viết từ tìm được vào vở KỂ CHUYỆN  KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện) 2. Kỹ năng: Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời- nêu ý nghĩa của câu chuyện - Kiểm tra việc chuẩn bị bài kể chuyện của HS 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài * GV: Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống hằng ngày 2.3. HS thực hành kể chuyện a, KC theo cặp - GV quan sát b, Thi kể chuyện trước lớp - GV ghi lần lượt lên bảng những HS tham gia thi kể, tên chuyện 3. Củng cố, dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình, người thân nghe.  Nhận xét tiết học - 2 HS kể - Lắng nghe - 1 HS đọc đề bài - Ba HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. - 1 số HS nói nhân vật mình chọn kể - Từng cặp HS quay mặt kể cho nhau nghe câu chuyện của mình- Trao đổi về ý nghĩa của chuyện - Một số HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp ( mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện) - Cả lớp bình chọn - Ghi nhớ, thực hiện  Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2016 TẬP ĐỌC  ĂN “ MẦM ĐÁ” I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy một bài học về ăn uống (trả lời các câu hỏi sgk) 2. Kỹ năng: Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời của nhân vật và người dẫn chuyện. 3. Thái độ: Học sinh hứng thú với môn học. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Bài chia làm 4 đoạn - GV hướng dẫn cách đọc - Gọi HS tiếp nối nhau đọc. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, giúp HS hiểu một số từ ngữ mới trong bài - HS luyện đọc nhóm 2 - GV đọc mẫu bài b. Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc toàn bài - Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “ mầm đá” - Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào ? - Cuối cùng chúa có được ăn món mầm đá không ? Vì sao ? -Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng? - Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh ? - Nêu ý nghĩa của truyện ? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV chọn 1 đoạn văn để đọc diễn cảm: “ Thấy chiếc lọ đề hai chữvừa miệng đâu ạ” - GV đọc mẫu đoạn văn trên - HS thi đọc - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài  Nhận xét tiết học - 2 H đọc - 1 HS khá đọc bài - HS tiếp nối nhau đọc - HS đọc nối tiếp lần 2. - 1 học sinh đọc chú giải ở sgk - HS đọc theo cặp. 1 nhóm đọc - HS lắng nghe - 1 HS đọc toàn bài - vì chúa Trịnh ăn gì cũng không ngon miệng thấy “ mầm đá” là món lạ thì muốn ăn. -..Trạng cho người đi lấy đá về ninh còn mình chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “ đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đến lúc đói mềm. - chúa không được ăn món “mầm đá” vì thật ra khồng có món đó. -..Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon -..Trạng rất thông minh - HS nêu -3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai. - HS đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS bình chọn HS đọc hay diễn cảm - HS nêu TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TIẾP THEO) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhận biết được 2 đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. 2. Kĩ năng:Tính được diện tích hình bình hành. 3. Thái độ: HS chăm học, cẩn thận. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tắc tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ( viết công thức tính) - Nêu cách tính diện tích hình bình hành (viết công thức) 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Củng cố về hai đường thẳng song song, 2 đường thắng vuông góc GV kết luận Bài 2: Củng cố về tính diện tích vuông, hình chữ nhật - GV yêu cầu HS nêu cách làm Bài 3: Củng cố tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - Yêu cầu HS nêu cách tính Bài 4: Củng cố cách tính diện tích hbh, hcn. - GV đưa ra 1 số câu hỏi phân tích đề toán - GV thu 1 số bài của HS 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài. - 1 HS nêu - 1 HS nêu - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu miệng + DE là đoạn thẳng // với AB và CD vuông góc với BC. - HS nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS quan sát hình trong SGK- thảo luận theo cặp. - Đại diện vài cặp trình bày + S hình vuông ABCD = S hcn MNPQ Vậy S hcn MNPQ là 64 cm2 và độ dài NP = 4 cm. a Độ dài cạnh MN là: 64: 4 = 16 (cm) (vậy chọn ý c: 16 cm) -  2 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Chuvi hình chữ nhật là: (5 + 4) x 2 = 18 ( cm) Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 4 = 20 ( cm2) Đáp số: Chu vi: 18 cm Diện tích: 20 cm2 - HS nêu - 2 HS đọc đề bài - HS quan sát hình vẽ trong SGK - 1 HS lên bảng làm - HS làm vào vở Đáp số: 24 cm2 KHOA HỌC ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập về: mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật 2. Kỹ năng: + Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ), mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật + Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 134 SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn ? 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn Bước 1: Làm việc cả lớp - Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào ? Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm Bước 3: - GV: So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở bài trước, em có nhận xét gì ? - GV giảng: Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn. Kết luận: (GV vẽ sơ đồ “bằng chữ” nhanh lên bảng). 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau  Nhận xét tiết học - HS nêu - HS nêu - HS làm việc theo nhóm (Vẽ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ.) - Nhóm trưởng điều khiển - Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp - HS nêu - HS nêu Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2016 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài văn tả con vật (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu, viết đúng chính tả,...) 2. Kỹ năng: HS tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. Học sinh làm được bài văn tả con vật hoàn chỉnh 3. Thái độ: Học sinh hứng thú với môn học II. Đồ dùng dạy học Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2.1. Giới thiệu bài  2.2.GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp + GV viết đề lên bảng đề kiểm tra (miêu tả con vật) + Nhận xét chung về kết quả làm bài Những ưu điểm chính ( nêu ví dụ có thể nêu tên) Những thiếu sót, hạn chế ( không nêu tên) - Thông báo điểm cụ thể: + Bài làm tốt: + Bài làm đạt yêu cầu: + Bài làm chưa đạt yêu cầu: - Trả bài cho HS 23. Hướng dẫn HS chữa bài a, Hướng dẫn từng HS sửa lỗi - GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân + Giao nhiệm vụ - GV theo dõi kiểm tra b, Hướng dẫn chữa lỗi chung - GV chép các lỗi định chữa lên bảng - GV chữa lại cho đúng = phấn màu (nếu sai) 2.4. Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. 3. Củng cố, dặn dò - GV biểu dương HS có bài làm tốt - Yêu cầu 1 số HS viết bài không đạt về nhà viết lại bài - Chú ý - HS làm việc cá nhân trên phiếu  + Đọc lời phê của cô giáo + Đọc những lỗi trong bài + Viết vào phiếu các lỗi trong bài + Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn soát lỗi + 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi - Cả lớp tự chữa trên nháp - HS trao đổi về bài chữa trên bảng - HS chép vào vở - Chú ý - HS trao đổi, thảo luận TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập về tìm số trung bình cộng 2. Kỹ năng: Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. 3. Thái độ: HS tích cực học tập, cẩn thận II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách diện tích hình bình hành, diện tích hình chữ nhật 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng. Bài 2: Nêu câu hỏi – phân tích đề bài - Yêu cầu HS nêu cách làm Bài 3: GV gợi ý – phân tích đề bài - Yêu cầu HS nêu cách làm Bài 4: gợi ý – phân tích đề bài - GV yêu cầu HS nêu các bước giải 3. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS nêu - 2 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên bảng làm bài - HS làm bài vào vở a, ( 137 + 248 + 395 ): = 260 b, ( 348 + 219 + 560 + 725 ): 4 = 463. - HS nêu - 2 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở Số người tăng trong 5 năm là: 158 + 147 + 132+103+95= 635(người) Số người tăng trung bình hàng năm là: 635: 5 = 127 ( người) - 2 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài Tổ Hai góp được số vở là: 36 + 2 = 38 (quyển) Tổ Ba góp được số vở là: 38 + 2 = 40 ( quyển) Cả ba tổ góp được số vở là: 36 + 38 + 40 = 114 ( quyển) Trung bình mỗi tổ góp được số vở là: 114: 3 = 38 (quyển) - 2 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài - HS làm vào vở Lần đầu 3 ô tô chở được là: 16 x 3 = 48 (máy) Lần sau 5 ô tô chở được là: 24 x 5 = 120 (máy) Số ô tô chở máy bơm là: 3 + 5 = 8 (ô tô) Trung bình mỗi ô tô chở được là: (48 + 120): 8 = 21 (máy) LUYỆN TỪ VÀ CÂU  THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu 2. Kỹ năng: Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện. 3. Thái độ: Học sinh hứng thú với môn học II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh một vài con vật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Làm lại BT 3 – tiết LTVC trước (MRVT: Lạc quan, yêu đời). 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Phần nhận xét Bài tập 1,2: - GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng. + Ý 1: Các trạng ngữ đó trả lời câu hỏi Bằng cái gì?, Với cái gì?. + Ý 2: Cả 2 trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu. 2.3. Phần ghi nhớ Bài tập 1: - GV mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong 2 câu văn đã viết trên bảng lớp. - GV nhận xét kết luận lời giải - Câu a: Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em - Câu b: Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên Bài tập 2: - G treo một số ảnh các con vật đã sưu tầm (trên bảng lớp). - Yêu cầu các em viết một đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. Lưu ý khi trình bày chỉ rõ câu nào trong đoạn văn có trạng ngữ chỉ phương tiện. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - 2HS nêu - 2HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2 - HS phát biểu ý kiến - HS nhận xét - 2, 3HS đọc và nhắc lại toàn bộ nội dung cần ghi nhớ trong sgk - 1HS đọc nội dung bài tập - Suy nghĩ, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu - 2 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS quan sát ảnh minh hoạ các con vật trong SGK, ảnh những con vật khác. - HS viết - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật. - HS lắng nghe Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2016 TẬP LÀM VĂN  ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. 2. Kỹ năng: Học sinh điền được, đủ các thông tin. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học - Mẫu Điện chuyển tiền đi, Giấy mua báo chí trong nước- phô tô cỡ to hơn trong SGK, phát đủ cho từng HS. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc lại Thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết TLV trước. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào tờ in sẵn - GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi - GV hướng dẫn cách điền - GV mời 1 HS khá, giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền – nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung và mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào ? Bài tập 2: - GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó + Tên báo chọn đặt mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. + Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) - GV nhận xét chốt lại 3. Củng cố, dặn dò - GV mời 1,2 HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị tiết sau  Nhận xét tiết học - 2 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi - Cả lớp đọc thầm - HS chú ý - 1 HS trình bày - Cả lớp làm việc cá nhân + 1 số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung. - Cả lớp và GV nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu của bài và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước. - Cả lớp đọc thầm - HS cả lớp làm bài cá nhân. - 1 số HS đọc trước lớp Giấy đặt mua báo chí trong nước - HS nhận xét TOÁN ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. 2. Kỹ năng: Giải được bài toán về “ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách tính trung bình cộng ? Cho ví dụ. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - GV kẻ bảng ( như SGK) lên bảng lớp - GV yêu cầu HS nêu cách làm Bài 2: - GV gợi ý – phân tích đề bài Bài 3: - GV nêu câu hỏi- phân tích đề - GV chốt lại lời giải Bài 5: - Gọi HS đọc đề bài. - Tổ chức trò chơi tiếp sức - GV chia lớp làm 2 đội (mỗi đội 3 HS) + GV nêu cách chơi- luật chơi 3. Củng cố, dặn dò - Nhận vét tiết học. - 1 HS nêu  2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm vào vở - 1HS lên bảng làm bài Tổng hai số 318 1945 3271 Hiệu hai số 42 87 493 Số lớn 180 1016 1882 Số bé 138 929 1389 - HS nêu - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài – cả lớp làm bài vào vở Bài giải Đội thứ nhất trồng được là: ( 1375 + 285): 2 = 830 (cây) Đội thứ nhất trồng được là: 830 – 285 =545 cây) Đáp số: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545 cây - 1 HS đọc đề bài - HS làm vào vở – 1 HS lên làm trên bảng Nửa chu vi của thửa ruộng là: 530: 2 = 265 (m) Chiều rộng của thửa ruộng là: (265 – 47 ): 2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là: 109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 156 x 109 = 17004 (m2) Đáp số: 17004 m2 - 2 HS đọc đề bài - 2 Đội chơi Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng của hai số đó là 999. Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Dođó hiệu của hai số là 99. KHOA HỌC ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TIẾT 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập về: thực vật, động vật 2. Kỹ năng: + Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ), mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật + Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 3. Thái độ: Học sinh hứng thú với môn học II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 136, 137 SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào ? 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 34 Lop 4_12337960.docx