Quan sát : Các anh chị tiểu học.
Trò chơi : Bánh xe quay + lộn cầu vồng.
I. Yêu cầu.
- Trẻ biết một số hoạt động của các anh chị tiểu học trong giờ ra chơi.
- Biết chơi trò chơi, chơi đoàn kết với bạn.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi, không nghịch bẩn.
II. Chuẩn bị.
1, Chuẩn bị cho cô: xắc xô
- Đối tượng để quan sát.
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
III.Cách tiến hành
. 1, Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các con vừa được học tiết gì xong ?
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
2, Quan sát đàm thoại
Các con thấy sân trường bây giờ như thế nào? Vì sao lại ồn ào như vậy? bây giờ đang là giờ ra chơi của các anh chị tiểu học. Vậy các con quan sát xem và nói cho cô biết các anh các chị đang làm gì? Tập thể dục giữa giờ để làm gì?
Sau 2 tiết học căng thẳng các anh chị được ra sân chơi để đầu óc được nghỉ ngơi, chống mệt mỏi đấy.
- Khi tập thể dục xong các anh chị làm gì?
- Nhóm các chị kia đang làm gì? các anh kia đang làm gì?
- Làm như vậy để làm gì? chơi có vui không?
- các con có nên chơi như vậy không? vì sao?
* Giáo dục trẻ : khi chơi ngoài sân phải đoàn kết với các bạn, không nghịch bẩn. không chơi ở những chỗ nguy hiểm.
3. Trò chơi
* Trò chơi vận động : Bánh xe quay ( luật chơi và cách chơi trang 18 tuyển tập truyện thơ baì hát câu đố theo chủ đề)
* Trò chơi dân gian : Lộn cầu vồng ( luật chơi và cách chơi trang 32,33 tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố heo chủ đề)
* Chơi tự do: cô quy định phần sân chơi, và bao quát trẻ.
4. Nhận xét – kết thúc.
- Cô cho trẻ ngồi xúm xít bên cô. cô hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát gì? chơi trò chơi gì? Hôm nay con thích được làm gì nhất vì sao?
- Cho 2- 3 trẻ nhận xét các bạn, cô nhận xét chung.
- Cho trẻ rửa tay vào lớp.
103 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 30821 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án 4 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n có bầu trời luôn đẹp chúng ta phải làm gì?
* Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường.
3. Trò chơi
- Trò chơi vận động: Bánh xe quay ( trẻ chơi 3-4 lần) Luật chơi và cách chơi trang 18 tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề.
- trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng ( trẻ chơi 3-4 lần ) luật chơi và cách chơi trang 32, 33 tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề.
D- HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: xây công viên cây xanh
- Góc phân vai: bán hàng rau, củ, quả
- Góc tạo hình: nặn cây ăn quả.
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh.
(thực hiện theo bài soạn tuần)
E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
1,vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- ngồi vào bàn ăn .
2,Ăn trưa:
- cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa.
G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1. Sinh hoạt văn nghệ:
* Yêu cầu: Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện những bài hát đã học trong chủ đề.
* Chuẩn bị: đài , dụng cụ âm nhạc
* Cách tiến hành: Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ thế giới thực vật”
- Cho trẻ ôn lại những bài hát đã học trong chủ đề ( cả những bài phù hợp mà trẻ thuộc)
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ.( Cô cổ vũ động viên khuyến khích trẻ)
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
2. Nêu gương bé ngoan
* Yêu cầu: Trẻ biết nhận xét những ưu nhược điểm của mình và các bạn trong một tuần học vừa qua.
* Chuẩn bị: Phiếu bé ngoan, bảng bé ngoan.
* Cách tiến hành
- Hôm nay là thứ mấy các con?
- Thứ 6 là ngày gì trong tuần?
- Bạn nào cho cô biết trong tuần học vừa qua con thấy có bạn nào ngoan? bạn nào chưa ngoan vì sao?
2.Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ.
* Nhận xét- đánh giá cuối ngày:
- Tình hình sức khỏe trẻ:
- Trạng thái tình cảm thái độ hành vi của trẻ:
- Kiến thức, kĩ năng
Tuần 3 chủ đề : Một số loại quả ( 1tuần)
Thời gian thực hiện từ ngày 01 tháng 03 đến ngày 05 tháng 03 năm 2010
A- THỂ DỤC SÁNG
I. Mục đích yêu cầu.
1,kiến thức:trẻ tập đều và đúng các động tác thể dục theo lời bài hát.
2, kĩ năng: rèn sự chú ý, nghiêm túc khi tập thể dục.
3, Thái độ: giáo dục trẻ chăm chỉ tập thể dục, có ý thức trong khi tập.
II. Chuẩn bị.
*Chuẩn bị cho cô và trẻ: - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Xắc xô, bài hát “em yêu cây xanh”.
III. Cách tiến hành.
1, khởi động:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp đi các kiểu chân: đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, đi bằng má chân, chạy nhanh chậm.Sau đó xếp hàng theo tổ.
2,Thể dục sáng tập theo lời bài hát “em yêu cây xanh”
- Động tác hô hấp: thổi bóng bay.
- Động tác tay: 2 tay đưa sang ngang, ra trước.
- Động tác chân: Đứng thẳng, khuỵu gối.
- Động tác bụng: cúi gập người về phía trước.
- Động tác bật: bật co 1 chân.
3, Trò chơi: “cây cao cỏ thấp”
- Cách chơi:cho cả lớp đứng thành vòng tròn.khi cô nói “cây cao”thì trẻ đứng kiễng chân đồng thời 2 tay đưa cao, khi cô nói “cỏ thấp” thì trẻ ngồi xổm (trẻ vừa làm vừa nói theo)
- Luật chơi: ai làm sai sẽ phải nhảy lò cò.
(trẻ chơi 2-3 lần)
4, Kết thúc- hồi tĩnh.cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân rồi đi về lớp.
Kế hoạch Hoạt động góc
Nội dung:1, Góc xây dựng: xây công viên cây xanh.
2, Góc phân vai: bán hàng rau củ quả.
3, Góc tạo hình: vẽ, nặn quả.
4, Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
5, Góc nghệ thuật: Hát, vận động các bài hát về chủ đề thế giới thực vật.
I. Mục đích yêu cầu.
1, Góc xây dựng:- Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu để xây dựng công viên cây xanh.
- Biết thể hiện ý tưởng của mình khi xây dựng.
2, Góc phân vai:
- Trẻ biết phối hợp chơi theo nhóm một cách nhịp nhàng.
- Biết cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận chủ đề, nội dung chơi, đồ dung thay thế.
- Biết liên kết nhóm chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi và một số chuẩn mực đạo đức của vai chơi của vai chơi.
3, Góc tạo hình:
- Trẻ biết vẽ, nặn cây xanh, cây ăn quả.
- Biết bố cục bức tranh cho hợp lí.
4, Góc thiên nhiên: Trẻ biết sự phát triển và lớn lên của cây, biết cách chăm sóc và bảo vệ cây.
5, Góc nghệ thuật: Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện các bài hát.
II.Chuẩn bị
1, Góc xây dựng: vật liệu xây dựng,cây cảnh,thảm hoa, thảm cỏ.
2, Góc phân vai: các loại rau củ quả bằng nhựa.
3, Góc tạo hình: giấy vẽ, bút màu, đất nặn, bảng con…
4, Góc thiên nhiên: các chậu cây cảnh , cây hoa, nước sạch…
5, Góc nghệ thuật: dụng cụ âm nhạc,các bài hát trong chủ đề.
IV.Cách tiến hành.
1. Thỏa thuận chơi:
- Cho trẻ ngồi xúm xít bên cô trò chuyện: các con thấy lớp mình hôm nay có đẹp không ?
có nhiều đồ chơi mới không? Bạn nào hãy kể cho cô và cả lớp biêt lớp mình có những góc chơi gì? có những đồ chơi gì ở góc đó?
Con thích chơi ở góc nào? ai thích chơi ở góc xây dựng? Các con sẽ chơi gì ở góc xây dựng? xây công viên thì sẽ làm như thế nào?(góc phân vai, góc tạo hình, góc thiên nhiên, góc nghệ thuật.)
bây giờ bạn nào thích chơi ở góc nào thì về góc đó chơi.
*giáo dục trẻ trong khi chơi phải chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau.hết giờ chơi cất đồ chơi đúng nơi qui định.
2. Quá trình chơi:
Nếu trẻ về nhóm chơi chưa thỏa thuận được thì cô sẽ hỗ trợ trẻ.
cô quan sát trong khi trẻ chơi :+ Xử lí giúp trẻ khi trẻ gặp khó khăn.
+ Khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi.
+ Nhắc nhở động viên, khuyến khích các nhóm chơi.
3. Nhận xét: cô nhận xét ngay trong quá trình chơi.
Cho trẻ tham quan nhóm xây dựng.
cho trẻ cất đồ dung, đồ chơi.
Kế hoạch ngày.
Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010
A- ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH
1,Trò chuyện: -Hôm nay là thứ mấy? ai đưa con đi học? thứ hai là ngày gì trong tuần các con có biét không?
2,Thể dục sáng : (thực hiện theo bài soạn tuần)
3, Điểm danh:- Kiểm tra số trẻ đi học .
- Hỏi lí do trẻ nghỉ học
B- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
Tạo hình: Nặn quả
I. Mục đích yêu cầu
1, Kiến thức: Trẻ biết nặn thành hình quả mà trẻ biết.
- biết đặt tên cho sản phẩm của mình.
2, Kĩ năng: luyện kĩ năng xoay tròn, lăn dọc.
- Củng cố và mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ về một số loại quả.
3, Thái độ: Giáo dục dinh dưỡng.
II. Chuẩn bị
1, Chuẩn bị của cô: một lẵng quả: Cam hồng, quýt, nho, nhãn,chuối…
- Một đĩa quả nặn: cam hồng, quýt..
2, Chuẩn bị cho trẻ: đất nặn, bảng con,rổ.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- trò chuyện về chủ đề.
- hàng ngày các con thường được ăn những loại quả gì?
- Ăn quả cung cấp chất gì?
- Cô đua lẵng quả ra và hỏi:
- các con nhìn thấy gì? Đây là quả gì?
- Cô cho trẻ quan sát từng loại quả. quả có màu gì? có hình dạng như thế nào? ăn quả cung cấp chất gì?
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con cách nặn quả.
2, nội dung
* cô làm mẫu:.
- Trẻ làm thao tác trên không.
* Trao đổi ý tưởng:
- Con thích nặn quả gì?
- Con sẽ nặn như thế nào?
- Còn ai thích nặn quả khác?
* Trẻ thực hiện. cô đến từng chỗ trẻ ngồi quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện.
- Trẻ nặn xong mang sản phẩm lên trưng bày.
- Nhận xét : - Cô cho trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình.
cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và bạn. cô nhận xét chung. so sánh với mẫu của cô.
3. củng cố ôn luyện
- Các con vừa được nặn rất nhiều loại quả.
- các con có biết quả dùng để làm gì không?
- Khi ăn quả chúng mình phải làm gì?
* Giáo dục : dinh dưỡng cho trẻ, vệ sinh an toàn thực phẩm.
4. kết thúc: Cô và trẻ hát bài “quả”
Trẻ kể
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát và chú ý xem cô làm mẫu.
Trẻ làm thao tác trên không
Trẻ nặn củ cà rốt.
Trẻ mang sản phẩm lên
Trẻ nhận xét
Cô nhận xét
Trẻ trả lời
Trẻ hát
C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
quan sát: Thời tiết
Trò chơi: Ném bóng vào chậu + kéo cưa lừa xẻ.
1, Yêu cầu
- Trẻ biết quan sát và cảm nhận thời tiết của ngày hôm đấy.
- luyện chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn.
2, Chuẩn bị
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
- Giới thiệu đối tượng để quan sát.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
3, Cách tiến hành
a, Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ ngồi bên cô trò chuyện: cô và các con vừa tìm hiểu về cái gì?
- Hôm nay cô thấy ngoài sân trường rất náo nhiệt cô sẽ cho các con ra ngoài sân để quan sát thời tiết.
- Trước khi đi cô hỏi lớp mình có bạn nào bị đau ở đâu không?
- Khi ra ngoài sân các con phải như thế nào?(nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát)
b, Quan sát ,đàm thoại
cô cho trẻ quan sát và gợi hỏi: các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? trời nắng hay mưa,lạnh hay ấm?các con mặc quần áo gì? vì sao phải mặc như vậy?
- khi thời tiết lạnh thì mọi người thường ăn như thế nào mặc như thế nào?các con vạt khi thời tiết lạnh thường như thế nào? cây cối khi trời lạnh thì phát triển như thế nào?
À khi thời tiết lạnh không chỉ có con người mà các con vật cũng như cây cối cũng tím cách chống chọi với cái giá rét của mùa đông.
Và vào mùa lạnh thì thường hat bị các bệnh gì?
vậy các con phải làm gì để không bị ốm?
* Giáo dục trẻ biết cách ăn mặc phù hợp theo thời tiết.
c. trò chơi: ném bóng vào chậu (luật chơi và cách chơi trang 38 tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề).
kéo cưa lừa xẻ. ( trẻ chơi 3-4 lần)
- Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ.
d, Nhận xét: Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi lại trẻ :
- Hôm nay các con được làm gì? được chơi trò chơi gì? con thích được làm gì nhất? vì sao?
- cô nhận xét buổi hoạt động, cho trẻ rửa tay, vào lớp.
D- HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: xây công viên cây xanh
- Góc phân vai: bán hàng rau, củ, quả
- Góc tạo hình: nặn quả.
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh.
(thực hiện theo bài soạn tuần)
E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
1,vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- ngồi vào bàn ăn .
2,Ăn trưa:
- cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa.
G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1,làm quen với bài mới: “ quả gì?”
* Yêu cầu: Trẻ hát đúng giai điệu, thuộc bài hát.
* cách tiến hành:
- Cô trò chuyện về chủ đề
- Cô giới thiệu bài hát “Quả”
- Cô hát cho trẻ nghe.
- Dạy trẻ hát.
2. Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ.
* Nhận xét- đánh giá cuối ngày:
- Tình hình sức khỏe trẻ:
- Trạng thái tình cảm thái độ hành vi của trẻ:
- Kiến thức, kĩ năng.
Thứ 3 ngày 02 tháng 03 năm 2010.
A- ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH
1, Trò chuyện: - Nhắc nhở trẻ chào ông bà, bố mẹ.
- Cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
2, Thể dục sáng: (thực hiện theo kế hoạch tuần)
3, Điểm danh: nắm được số trẻ đến lớp.
B- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môi trường xung quanh: Trò chuyện về một số loại quả
I. Mục đích yêu cầu
1, kiến thức: Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số loại quả.
2, kĩ năng: luyện kĩ năng phân biệt, so sánh
3, Thái độ: Giáo dục trẻ iết chăm sóc và bảo vệ cây. giáo dục dinh dưỡng.
II. Chuẩn bị
1, Chuẩn bị của cô: quả cam, quả táo, quả chanh, quả chuối. tranh ảnh về một số loại quả.
2, Chuẩn bị cho trẻ:
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát bài “quả”
- chơi trò chơi: “túi quà bí mật”
cách chơi: cho trẻ tò tay vào túi lấy quả theo yêu cầu của cô.
2, nội dung
* Cô cho trẻ quan sát từng loại quả và hỏi.
- Đây là quả gì? có màu gì? hình dạng gì? nhẵn hay sần?
* Đi quanh lớp để trẻ được sờ ngửi nếm:
- Quả thơm hay không thơm? ăn quả có vị gì?
* So sánh:
- Đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa quả cam và quả chuối.
- Đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa quả chanh và quả táo.
3. củng cố, khái quát.
- Hôm nay cô cho các con quan sát bao nhiêu loại quả? đó là những loại quả gì?
* Khái quát: có rất nhiều loại quả mà hàng ngày các con được ăn, được nhìn thấy. có quả thì chua có quả thì ngọt . quả hình tròn quả hình dài. nhưng đều được gọi là quả. các loại quả đều cung cấp cho cơ thể rất nhiều vi ta min, giúp da dẻ mịn màng, hồng hào và khỏe mạnh.
- Ngoài những loại quả trên các con còn biết những loại quả nào nữa?
- Muốn có nhiều cây ăn quả chúng ta phải làm gì?
* Trò chơi: “ gieo hạt”
4. kết thúc: Cho trẻ đi chăm sóc vườn rau.
Trẻ hát
trẻ chơi trò chơi
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ được sờ ngửi nếm
Trẻ đưa ra nhận xét của mình
Trẻ so sánh
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Trẻ trả lời
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ cùng cô đi ra ngoài.
B- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Quan sát: Cây tếch.
Trò chơi: Cho thỏ ăn + nu na nu nống.
I. yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của cây sữa.
- Luyện chơi trò chơi giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi.
II. Chuẩn bị
- 1, Chuẩn bị cho cô: xắc xô
- Đối tượng để quan sát.
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
III. Cách tiến hành
1, Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các con vừa được học tiết gì xong ?
( cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ)
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
2, Quan sát đàm thoại
- Các con thấy trước mặt các con có gì? đây là cây gì? cây tếch có đặc điểm gì?
thân cây như thế nào? lá cây màu gì? trên cây còn có gì? trồng cây tếch để làm gì?
muốn có nhiều cây cho bóng mát chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục trẻ biết trồng chăm sóc và bảo vệ cây.không leo trèo bẻ cành cây.
3, Trò chơi
- Trò chơi vận động: Cho thỏ ăn ( luật chơi và cách chơi trang 17,18 tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần.
- Trò chơi dân gian: nu na nu nống ( luật chơi và cách chơi trang 15 tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần.
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích .cô bao quát trẻ.
4, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:- Hôm nay con được làm gì ?chơi trò chơi gì con thích được làm gì vì sao?
- Cô nhận xét giờ hoạt động .
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.
D- HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: xây công viên cây xanh.
- Góc phân vai: Gói bánh, nấu ăn.
- Góc tạo hình: vẽ, quả.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
( thực hiện như kế hoạch tuần )
E-VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa.
G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1,Hoạt động vệ sinh: “ Rửa tay”
* Yêu cầu: Trẻ biết rửa tay theo trình tự .
- Biết rửa tay sạch sẽ.
* Chuẩn bị: nước sạch, khăn lau.
* Cách tiến hành: - Cô và trẻ hát 2 bàn tay của em.
- bàn tay để làm gì? muốn cho bàn tay luôn sạch sẽ và khỏe mạnh các phải làm gì?
- Cô và trẻ cùng đi đến chỗ rửa tay.
- Cô làm mẫu:
- Trẻ thực hiện: Cô quan sát, hướng dẫn trẻ
- nhận xét ,kết thúc.
2, Vệ sinh- nêu gương – trả trẻ.
* Nhận xét- đánh giá cuối ngày:
- Tình hình sức khỏe trẻ:
- Trạng thái tình cảm thái độ hành vi của trẻ:
- Kiến thức, kĩ năng :
Thứ tư ngày 03 tháng 03 năm 2010.
A- ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH
1, Trò chuyện: Hôm nay ai đưa con đi học? con học bằng phương tiện gì?
khi ngồi trên xe máy, xe đạp phải ngồi như thế nào?
2, Thể dục sáng ( thực hiện theo bài soạn tuần)
3, Điểm danh: Nắm được số trẻ đến lớp, lí do trẻ vắng mặt
B- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Tiết 1: Âm nhạc: Dạy vận động: Quả gì?
nghe hát: Quả bóng
Trò chơi: Đoán tên bạn hát
I. Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức: Trẻ hát đúng giai điệu, biết vận động theo lời bài hát.
2, kĩ năng: Luyện hát đúng giai điệu, khả năng cảm thụ âm nhạc.
3, Thái độ: - Giáo dục dinh dưỡng.
- Trẻ biết trồng cham sóc và bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị
1, Chuẩn bị của cô: Nội dung bài hát, các động tác vận động.
2, Chuẩn bị cho trẻ: Một số loại quả.
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ đọc thơ “ hoa kết trái”
- các con vừa đọc bài thơ gì? trong bài thơ hoa kết thành gì?
- quả dùng để làm gì?
Quả dùng để ăn quả cung cấp cho chúng ta rất nhiều chất dinh dưỡng đặc biệt là vi ta min và các khoáng chất khi ăn vào cơ thể chúng ta sẽ khỏe mạnh, mau lớn,thông minh.
Cô có một bài hát nói về quả rất vui .chúng mình hãy lắng nghe cô hát nhé!
2, Nội dung
2.1 Dạy hát
- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Các con thấy bài hát như thế nào?
- Các con có thuộc bài hát này không?
- Cô và trẻ cùng hát bài hát.
Để bài hát được hay hơn cô có một cách. cô hát và vận động theo lời bài hát.
- Các con thấy bài hát này như thế nào?
- các con có muốn làm giống cô không?
Cô và trẻ cùng hát và làm động tác vận động theo lời bài hát.
- Cả lớp vận động 2-3 lần.
- Tổ trẻ hát và vận động.
- Nhóm trẻ hát và vận động.
- Cá nhân trẻ hát và vận động.
2.2 Nghe hát. “ Quả bóng”
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung bài hát.
2.3 Trò chơi: “ đoán tên bạn hát”
Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
3. Củng cố, ôn luyện
- Các con vừa cùng cô hát và vận động bài gì? Muốn có nhiều quả để ăn thì phải làm gì?
* giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
4.Kết thúc.
Cô và trẻ hát “quả Gì ? ” đi vòng tròn.
Trẻ đọc thơ
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ hát và vận động
Trẻ hát và vận động
Trẻ hát và vận động
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ trả lời
Trẻ hát
Trò chơi chuyển tiết: kéo cưa lừa xẻ
Tiết 2 tiết 2: Thể dục: Nhảy lò cò hái quả.
I. Mục đích yêu cầu
1, Kiến thức: trẻ nhảy lò cò bằng 1 chân không ngã, và nhảy cao hái được quả.
2, Kĩ năng: rèn kĩ năng vận động
3, Thái độ : giáo dục trẻ biết xếp hàng.
II. Chuẩn bị
* Chuẩn bị cho cô và trẻ:
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Một số hoa quả.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, Khởi động
cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: đi bằng mũi chân, gót chân, má chân, chạy nhanh chậm.
sau đó xếphàng theo tổ.
2, trọng động
a, bài tập phát triển chung
- Động tác tay: 2 tay đưa ra trước lên cao
- Động tác chân: đứng thẳng khuỵu gối.
- Động tác bụng: cúi gập người về phía trước.
- Động tác bật: bật cao.
b, Vận động cơ bản
cho trẻ xếp làm 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Cô làm mẫu lần1.
- Cô làm mẫu lần 2: phân tích động tác: Đứng ở vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh co 1 chân lên và nhảy lò cò đến chỗ có quả.sau đó nhay cao để hái quả mang về rổ của đội mình.
- Cho 2 trẻ thực hiện:
- thi đua giữa 2 đội.
3, củng cố
- cho trẻ nhắc lại tên bài học.
- giáo dục trẻ có ý thức trong khi xếp hàng.
4, kết thúc- hồi tĩnh
cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân rồi về lớp.
Trẻ khởi động
Trẻ xếp hàng theo tổ
Trẻ tập động tác tay
Trẻ tập động tác chân
Trẻ tập động tác bụng
Trẻ tập động tác bật
Trẻ xếp hàng ngang
Trẻ quan sát
Trẻ quan sát và chú ý lắng nghe
Trẻ thực hiện
Trẻ thi đua
Trẻ trả lời
Trẻ đi nhẹ nhàng.
B- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát : Các anh chị tiểu học.
Trò chơi : Bánh xe quay + lộn cầu vồng.
I. Yêu cầu.
- Trẻ biết một số hoạt động của các anh chị tiểu học trong giờ ra chơi.
- Biết chơi trò chơi, chơi đoàn kết với bạn.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi, không nghịch bẩn.
II. Chuẩn bị.
1, Chuẩn bị cho cô: xắc xô
- Đối tượng để quan sát.
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
III.Cách tiến hành
. 1, Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các con vừa được học tiết gì xong ?
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
2, Quan sát đàm thoại
Các con thấy sân trường bây giờ như thế nào? Vì sao lại ồn ào như vậy? bây giờ đang là giờ ra chơi của các anh chị tiểu học. Vậy các con quan sát xem và nói cho cô biết các anh các chị đang làm gì? Tập thể dục giữa giờ để làm gì?
Sau 2 tiết học căng thẳng các anh chị được ra sân chơi để đầu óc được nghỉ ngơi, chống mệt mỏi đấy.
- Khi tập thể dục xong các anh chị làm gì?
- Nhóm các chị kia đang làm gì? các anh kia đang làm gì?
- Làm như vậy để làm gì? chơi có vui không?
- các con có nên chơi như vậy không? vì sao?
* Giáo dục trẻ : khi chơi ngoài sân phải đoàn kết với các bạn, không nghịch bẩn. không chơi ở những chỗ nguy hiểm.
3. Trò chơi
* Trò chơi vận động : Bánh xe quay ( luật chơi và cách chơi trang 18 tuyển tập truyện thơ baì hát câu đố theo chủ đề)
* Trò chơi dân gian : Lộn cầu vồng ( luật chơi và cách chơi trang 32,33 tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố heo chủ đề)
* Chơi tự do: cô quy định phần sân chơi, và bao quát trẻ.
4. Nhận xét – kết thúc.
- Cô cho trẻ ngồi xúm xít bên cô. cô hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát gì? chơi trò chơi gì? Hôm nay con thích được làm gì nhất vì sao?
- Cho 2- 3 trẻ nhận xét các bạn, cô nhận xét chung.
- Cho trẻ rửa tay vào lớp.
C- HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Góc xây dựng: xây công viên cây xanh.
- Góc phân vai: nấu ăn.
- Góc tạo hình: nặn quả.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.
(thực hiện như kế hoạch tuần)
D- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
1,vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- ngồi vào bàn ăn .
2,Ăn trưa:
- cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa.
E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Làm quen với bài mới : “ cây khế ”
* Yêu cầu: Trẻ hiểu nội dung câu truyện.
* Chuẩn bị: nội dung câu truyện.
* cách tiến hành: - Cô trò chuyện với trẻ về một số loại quả.
- Giới thiệu bài thơ “ cây khế ”
- Cô kể truyện cho trẻ nghe.
- Cô kể lần 2: giới thiệu nội dung câu truyện.
- cho trẻ nghe băng.
2. Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ.
* Nhận xét- đánh giá cuối ngày:
- Tình hình sức khỏe trẻ:
- Trạng thái tình cảm thái độ hành vi của trẻ:
- Kiến thức, kĩ năng
Thứ 5 ngày 25 tháng 02 năm 2010
A- ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH
1, Trò chuyện: - Nhắc nhở trẻ chào ông bà, bố mẹ.
- Cất đồ dung đồ chơi đúng nơi quy định
2, Thể dục sáng: (thực hiện theo kế hoạch tuần)
3, Điểm danh: nắm được số trẻ đến lớp.
B- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Văn học: kể truyện: “ cây khế”
I. Mục đích yêu cầu
1, kiến thức:Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết trả lời câu hỏi của cô.
2, Kĩ năng: phát triển ngôn ngữ, khả năng nghe và trả lời các câu hỏi của cô.
3, Thái độ: Giáo dục trẻ chăm chỉ lao động, thương yêu mọi người.
II. Chuẩn bị
1, Chuẩn bị của cô: Tranh truyện.
2, chuẩn bị cho trẻ:
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/Ổn định tổ chức, gây hứng thú, giới thiệu bài.
- Cho trẻ hát bài “ quả”.
- quả gì để nấu canh cua?
* Giáo dục dinh dưỡng.
Cô có một câu truyện rất hay nói về cây khế. các con hãy lắng nghe cô kể câu truyện này nhé!
2/ nội dung
2.1 Kể truyện diễn cảm
- Cô kể lần 1 giới thiệu tên câu truyện.
- Cô kể lần 2 có tranh minh họa.
- Giới thiệu nội dung câu truyện.
2.2 Giảng giải trích dẫn .
- người em hiền lành chăm chỉ, tốt bụng nên được hưởng cuộc sống sung sướng.
- Người anh tham lam nên bị chim hất xuống biển.
2.3 Câu hỏi đàm thoại
Câu truyện cô kể có tên là gì? trong câu truyện có những nhân vật nào?
- Người em là người như thế nào?
- Người anh là người như thế nào?
- Con thích nhân vật nào? vì sao?
* Giáo dục trẻ biết chăm chỉ lao động, yêu thương giúp đỡ mọi người.
3.trò chơi : “ hái quả”
4. Kết thúc: cô và trẻ hát bài quả gì?
Trẻ hát
Quả khế
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chơi trò chơi
trẻ hát.
C- HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát : Chậu cây cảnh
Trò chơi: cho thỏ ăn + nu na nu nống
I. Yêu cầu.
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của chậu cây cảnh.
- Biết chơi trò chơi ,chơi đoàn kết với bạn.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi.
II. Chuẩn bị.
1, Chuẩn bị cho cô: xắc xô
- đối tượng để quan sát.
- kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
III.Cách tiến hành
. 1, Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các con vừa được học tiết gì xong ?
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
2, Quan sát đàm thoại
- các con thấy trước mặt các con có gì? đây là cây gì? cây trúc nhật có đặc điểm gì?
thân cây như thế nào? lá cây màu gì? trên cây còn có gì? trồng cây trúc nhật để làm gì?
muốn có nhiều cây cảnh chúng ta phải làm gì? trồng cây xuống đát rồi chúng ta còn phải làm gì nữa?
* Giáo dục trẻ biết trồng chăm sóc và bảo vệ cây.
3, Trò chơi
- Trò chơi vận động: Cho thỏ ăn ( luật chơi và cách chơi trang 17, 18 tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần.
- Trò chơi dân gian: Nu na nu nống ( luật chơi và cách chơi trang 15 tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần.
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích .cô bao quát trẻ.
4, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:- Hôm nay con được làm gì ?chơi trò chơi gì? con thích được làm gì ? vì sao?
- cô nhận xét giờ hoạt động.
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.
D- HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: xây công viên cây xanh
- Góc phân vai: bán hàng rau, củ, quả
- Góc tạo hình: nặn quả.
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh.
(thực hiện theo bài soạn tuần)
E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
1,vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay, lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án 4 tuổi - chủ đề thực vật.doc