Khởi động
Việc 1:TC: Thi kể tên các loài vật, loài hoa gắn với tuổi học trò.
Việc 2: CHĐTQ?: Qua trò chơi này các em sẽ được học một bài hát mới nói về chủ đề trường lớp? Đó là bài Dàn đồng ca mùa hạ.
A. Hoạt động cơ bản.15p
Giới thiệu bài mới. Ghi bảng
Việc 1: Gv trình bày bài hát HS nghe bài hát và nói cảm nhận.
Việc 2: Đọc lời ca theo tiết tấu.
Việc 3: Khởi động giọng.
Việc 4: Tập hát từng câu cho đến hết bài.
Việc 5: Hát cả bài .
11 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc khối 1 đến khối 5 - Trường tiểu học Hoa Thủy - Năm 2016 - 2017 - Tuần 29, 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 03 tháng 4 năm 2017. ( Dạy lớp 5B).
Thứ 4 ngày 05tháng 4 năm 2017. ( Dạy lớp 5A,5C ).
TIẾT 1: KHỐI 5:
TUẦN 29: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7, SỐ 8.
I Mục tiêu;
Biết hát lại những bài hát đã học.
Tập biễu diễn.
Đọc nhạc và ghép lời hai bài TĐN.
II. Chuẫn bị:
- Giáo viên: Đàn và bộ gõ.
- Học sinh: SGK Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách,.)
III. Tiến trình dạy học
Khởi động
A. Hoạt động cơ bản.5p
Khởi động: Tổ chức trò chơi “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát”
Giơi thiệu bài – ghi bảng.
Việc 1: -GV nêu mục tiêu bài học ( 2lần)
Việc 2: - CTHĐTQ hỏi: Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì?
Hát theo đàn bài hát đã học.
B. Hoạt động thực hành.
Nội dung 1: Ôn TĐN số 7 (12p)
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiễn các bạn luyện tập đọc nhạc và kết hợp gõ theo phách, nhịp, tiết tấu.
Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theeo nhiều hình thức.
Việc 2: Mời các cá nhân, nhóm bàn trình bày.
Việc 3: Các bạn nhận xét nhóm bạn.
Việc 4: GV sửa sai chốt.
Nội dung 1: Ôn TĐN số 8. (12 p)
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiễn các bạn luyện tập đọc nhạc và kết hợp gõ theo phách, nhịp, tiết tấu.
Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo yêu cầu.
Việc 2: Mời các bạn HSNK đọc và gõ theo tiêt tấu, nhóm trình bày.
Việc 3: Các bạn nhận xét nhóm bạn.
Việc 4: GV sửa sai chốt.
Việc 5: Trò chơi. Nghe nhạc và đoán âm thanh.
-GV đàn vài nốt và yêu cầu HS đoán đó là cao đọ trong bài TĐN nào?
C. Hoạt động ứng dụng (3p)
- Đánh giá việc học hát của mình:
+ Đọc được bài Tập đọc nhạc và gõ đệm tốt.
+ Đọc chưa chính xác về cao độ, trường độ.
TIẾT 2: KHỐI 5:
TUẦN 30: HỌC HÁT BÀI DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ.
Nhạc và lời: Lê Minh Châu.
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Yêu ca hát, biết yêu quý và bảo vệ loại vật.
* HSNK : Hát tốt và gõ đệm đúng.
II. Chuẫn bị:
Gv: - Đàn phím, bộ gõ.
-Đệm đàn, hát chuẩn xác bài hát.
HS: - Sách âm nhạc lớp 5
- Thanh phách
III. Hoạt động dạy học:
Khởi động
Việc 1:TC: Thi kể tên các loài vật, loài hoa gắn với tuổi học trò.
Việc 2: CHĐTQ?: Qua trò chơi này các em sẽ được học một bài hát mới nói về chủ đề trường lớp? Đó là bài Dàn đồng ca mùa hạ.
A. Hoạt động cơ bản.15p
Giới thiệu bài mới. Ghi bảng
Việc 1: Gv trình bày bài hát HS nghe bài hát và nói cảm nhận.
Việc 2: Đọc lời ca theo tiết tấu.
Việc 3: Khởi động giọng.
Việc 4: Tập hát từng câu cho đến hết bài.
Việc 5: Hát cả bài .
B. Hoạt động thực hành.17p
Việc 1: Luyện hát
CTHĐTQ điều khiễn các bạn hát theo nhóm, bàn , cá nhân.
Việc 2: Hát và kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
CTHĐTQ điều hành các nhóm, cá nhân trình bày và nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng (3p)
Vận dụng linh hoạt có thể hát cho người thân nghe.
Tự đánh giá khi học xong bài hát.
1. Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát.
2. Hát chưa thuộc lời.
3. Hát được nhưng chưa biết vỗ đệm theo nhịp.
Thứ 2 ngày 03 tháng 4 năm 2017. ( Dạy lớp 4A).
Thứ 6 ngày 07 tháng 4 năm 2017. ( Dạy lớp 4C ).
TIẾT 1: KHỐI 4:
TUẦN 29: ÔN TẬP BÀI HÁT THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN.
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8.
I.Mục tiêu:.
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
HSNK: Biết đọc bài TĐN số 8
II. Chuẫn bị:
- Đàn và bộ gõ. Thanh phách
III. Hoạt động dạy học:
Khởi động
Trò chơi: nghe giai điệu đoán tên bài hát
A. Hoạt động cơ bản. 15p
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
Việc 1: - GV nêu mục tiêu bài học.
Việc 2: Nhắc lại mục tiêu.
Việc 3: Khởi động giọng.
Nội dung 1: Ôn tập bài hát.10p
CTHĐTQ mời các bạn đứng dậy Khởi động giọng
Việc 1: CTHĐTQ điều hành các bạn hát kết hợp với gõ đệm theo đàn lần 1.
Hát và kết hợp vận động phụ họa lần 2.
Việc 2: CTHĐTQ điều hành cá nhân và các nhóm trình bày và nhận xét.
Việc 3: GV chỉ định một vài HSNK thể hiện bài hát.
Nội dung 2: TĐN số 8 ( 20p)
Hoạt động cơ bản:
Việc 1: Quan sát bản nhạc và nhận xét
- Loại nhịp
- Cao độ
- Âm hình tiết tấu có trong bài TĐN số 8.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh và trong nhóm.
Việc 3: CTHĐTQ mời đại diện nhóm chia sẽ về kiên thức trong bản nhạc
Việc 4: Gõ tiết tấu theo giáo viên.
Việc 5: tập đọc nhạc từng câu
Việc 6: Đọc cả bài và ghép lời ca
Hoạt động thực hành:
Việc 1: CTHĐTQ diều hành các bạn luyện đọc theo nhóm.
Việc 2: CTHĐTQ gọi 1,2 bạn đọc lại bài.
Việc 3: Gọi nhóm đôi đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
C. Hoạt động ứng dụng (3p)
- Đánh giá việc học hát của mình:
1. Hát thuộc lời, đúng giai điệu
2. Hát chưa thuộc lời
3. Hát chưa đúng giai điệu
TIẾT 2: KHỐI 4:
TUẦN 30: ÔN TẬP BÀI HÁT CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN.
THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN.
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca hai bài hát.
- Biết vỗ tay hoăc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
* HSNK: Hát và biễu diễn tốt bài các bài hát.
II. Chuẫn bị:
- Giáo viên: Đàn và bộ gõ.
- Học sinh: SGK Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách,.)
III. Tiến trình dạy học
Khởi động
A.Hoạt động cơ bản.5p
CTHĐTQ tổ chức trò chơi: Nghe câu hát đoán tên bài hát. Sau đó trình bày bài hát.
Việc 1: Gv nêu mục tiêu bài học.
Việc 2: Thảo luận về mục tiêu.
Việc 3: Khởi động giọng.
B.Hoạt động thực hành.15p
Nội dung 1: Ôn bài hát Chú voi con ở Bản Đôn :
Việc 1: Nghe lại bài hát.
Việc 2: Hát cá nhân ( HSNK)
Việc 3: Hát theo đàn và gõ đệm.
Việc 4: Ôn lại các bài hát theo sự điều hành của nhóm trưởng.
Việc 5: CTHĐ mời các nhóm lần lượt biểu diễn và chia sẽ ý kiến.
Nội dung 2: Ôn bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Việc 1: Mời Hs nhắc lại đề tên bài hát và nội dung bài hát, và tính chất bài hát.
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn ôn hát theo nhiều hình thức: hát cá nhân, nhóm đôi, nhóm lớn....
Lần 1: Hát không có gõ đệm.
Lần 2: Hát có gõ đệm.
Tổ chức chơi hát và vận động theo nhạc.
Việc 3: Mời các nhóm lên biễu diễn.
Mời lần lượt từng nhóm lên trình bày.
Nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng (3p)
- Đánh giá việc học hát của mình bằng cách đánh(X) vào 1 trong 4 mức độ:
Hát ở mức độ thuộc lời ca, đúng giai điệu.
Hát ở mức độ còn sai giai điệu.
Thứ 2 ngày 03 tháng 4 năm 2017. ( Dạy lớp 2A)
Thứ 3 ngày 04 tháng 4 năm 2017. ( Dạy lớp 2B).
Thứ 5 ngày 05tháng 4 năm 2017. ( Dạy lớp 2C).
TIẾT 1: KHỐI 2:
TUẦN 29: ÔN TẬP BÀI HÁT CHÚ ẾCH CON.
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. Chuẫn bị:
GV: - Hát thuần thục bài Chú ếch con.
- Đàn và bộ gõ.
HS: - Sách âm nhạc lớp 2.
- Thanh phách
III. Hoạt động dạy học:
Khởi động:
A. Hoạt động cơ bản:5p
Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát vừa chơi trò chơi “Nghe giai điệu đoán tên bài hát”
Việc 1: Gv nêu mục tiêu
Việc 2: - CTHĐTQ hỏi? Muốn đạt được mục tiêu trên chúng ta phải làm gì?
- GV cho HS khởi động giọng
B. Hoạt động thực hành 25p: Ôn tập bài hát
- Trình bày bài hát ‘’ Chú ếch con”
Việc 1: CTHĐTQ điều khiển cho các nhóm luyện tập.( các bạn luyện tập theo nhóm).
- Nhóm trưởng bắt nhịp, cả nhóm hát kết hợp nhún chân (2 lần).
Việc 2: - Hát kết hợp vỗ đệm, động tác phụ họa.
Việc 3: Nhóm trưởng bắt nhịp cả nhóm hát và vỗ đệm theo phách, theo tiết tấu, động tác phụ họa.
Việc 4: CTHĐTQ mời 1 đến 2 nhóm trình bày, gọi các nhóm nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng (3p)
Hát bài hát đầu giờ học và tiết sinh hoạt lớp, các hoạt động văn nghệ.
Tự đánh giá khi học xong bài hát
1. Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát biết kết hợp vận động phụ họa.
2. Hát chưa thuộc lời
3. Hát được nhưng chưa biết vỗ đệm theo phách, tiết tếu
TIẾT 2: KHỐI 2:
TUẦN 30: HỌC HÁT BÀI BẮC KIM THANG.
Dân ca Nam bộ.
I Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp.
HSNK: Hát thuộc bài hát và biết gõ đệm.
II. Chuẫn bị:
GV: -Hát chuẫn xác bài Bắc kim thang.
- Đàn và bộ gõ.
HS: - Sách âm nhạc lớp 2.
- Thanh phách
III. Hoạt động dạy học:
Khởi động
Việc 1:TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
Việc 2: CHĐTQ?: Qua trò chơi này các bạn nhớ tới giai điệu bài hát nào chúng ta đã được học? bạn hãy thể hiện bài hát đó?
Việc 3: CTHĐTQ mời cô giáo lên lớp
Hoạt động cơ bản.15p
Giới thiệu bài mới – ghi bảng.
Việc 1: CTHĐTQ mời 1-3 bạn đọc đề bài.
Việc 2: Nhóm trưởng mời các bạn đọc thầm mục tiêu ( 2lần)
Việc 3: Chia sẽ trước lớp
CTHĐTQ? : Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì?
(Sau khi các bạn trả lời xong CTHĐTQ mời cô giáo tiếp tục hoạt động)
Việc 1: Nghe bài hát.
Việc 2: cá nhân thầm đọc lời ca
Việc 3: Trao đổi cùng bạn bên cạnh: Quan sát bản nhạc bài hát ? Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu? Em hiểu loại nhịp đó là như thế nào?
Việc 3: Đọc lời ca theo tiết tấu( GV hướng dẫn)
Việc 4: Khởi động giọng.
Việc 5: Tập hát từng câu.
Việc 6: Hát cả bài .
B. Hoạt động thực hành.17p
Việc 1: CTHĐTQ điều khiễn các bạn luyện tập theo nhóm.( Hát kết hợp vỗ đệm)
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các nhóm trình bày và nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng (3p)
Hát bài hát đầu giờ học và tiết sinh hoạt lớp.Về nhà hát cho gia đình, bạn bè cùng nghe.
Tự đánh giá khi học xong bài hát
1. Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát
2. Hát chưa thuộc lời
3. Hát được nhưng chưa biết vỗ đệm.
Thứ 5 ngày 06 tháng 4 năm 2017. ( Dạy lớp 3C, 3A).
TIẾT 1: KHỐI 3:
TUẦN 29: TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC.
I.Mục tiêu:
- Ôn lại và tập biểu diễn các bài hát đã học
- Tập viết các nốt nhạc trên khuông
II. Chuẫn bị:
GV: Đàn và thanh phách
HS: Sách bài tập lớp 3 tập 2, thanh phách
III. Hoạt động dạy học:
Khởi động
CTHĐTQ mời ban văn nghệ bắt cho cả lớp hát một bài hát.
A. Hoạt động cơ bản.15p
Giới thiệu bài mới- Ghi bảng.
Việc 1: GV nêu mục tiêu bài học.
Việc 2: HS nhắc lại mục tiêu( 2lần)
Việc 3:CTHĐTQ mời các bạn đứng dậy khởi động giọng.
B. Hoạt động thực hành.17p
Hoạt động 1: Luyện tập bài hát
Việc 1: Nhắc lại các bài hát đã học
Việc 2: Cả nhóm cùng nhau ôn lại 3 bài hát đã học
Việc 3: Nhóm lớn.
- Nhóm trưởng cho cả nhóm hát kết hợp vận động phụ họa.
- Biểu diễn bài hát.
Hoạt động 2: Tập viết nốt nhạc trên khuông.
Việc 1:Nhắc lại vị trí các nốt nhạc trên khuông.
- Nhắc lại các hình nốt nhạc.
Việc 2: Tập viết các nốt nhạc trên khuông vào vở BT.
GV quan sát và hướng dẫn, sửa sai.
C. Hoạt động ứng dụng (3p).
Qua tiết học em hãy đánh giá việc học hát của mình bằng cách đánh(X) vào 1 trong 4 mức độ:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ TB
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ yếu, k
TIẾT 2: KHỐI 3:
TUẦN 30: KỂ CHYỆN ÂM NHẠC
CHÀNG ÓOC PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA. NGHE NHẠC.
I. Mục tiêu:
- Biết nội dung câu chuyện.
- Nghe nhớ và tập kể lại câu chuyện. HS có thêm hiểu biết về tác dụng của âm nhạc đối với đời sống.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Đàn Organ -bộ gõ.
- Tranh vẽ minh họa câu chuyện.
- HS: Dụng cụ gõ đệm: thanh phách, song loan...
III.Tiến trình dạy học;
Khởi động
Trưởng ban văn nghệ lên điều hành .
- GV nhận xét.
A. Hoạt động cơ bản.15p
Việc 1: GV giới thiệu bài hát – ghi bảng.
Việc 2: Hát một bài hát đã học.
Nội dung 1: Kể chuyện Chàng Óoc.Phê và cây đàn lia.
- GV hướng dẫn HS đọc chuyện: Chàng Óoc.Phê và cây đàn lia.
- GV kể câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
Đặt một số câu hỏi để cũng cố nội dung câu chuyện.
? Tiếng dàn của chàng Óoc Phê được diễn tả hay như thế nào?
- Vì sao chàng Óoc.Phê lại cảm hóa được lão lái đò và Diêm vương?
- Vì sao lão lái đò cho Óoc.Phê quay lại cùng chết với vợ....
- Yêu cầu HS nói cảm xúc sau khi đọc và nghe xong câu chuyện.
Nội dung 2: Nghe nhạc bài hát Lí cây bông.
Mở nhạc cho HS nghe.
+ Nghe lần 1: Em nào cho cô biết đây là bài hát nào ? – Tên – Xuất xứ.
+ Để các em được cảm nhận thêm về bài hát này về giai điệu như thế nào cô mời các em hãy lắng nghe lần nữa.
+ Nghe lần 1: Nói cảm nhận.
Bạn nào có thể hát lại bài hát này tặng cô và cả lớp không nào?
+ Giáo viên chốt: Bài hát Lí cây bông là một bài hát rất hay của Dân ca Nam bộ. Với giai điệu nhanh – vui bài hát mang nét đẹp văn hóa riêng của một vùng Đồng bằng sông nước. Làn điệu dân ca này luôn được người dân lưu truyền và bảo tồn. Là một tài sản quý giá.
+ Liên hệ.
Vậy các em có biết ở quê hương mình có làn điệu dân ca nào không?
Các em ạ quê ta có một làn điệu rất hay đó là “ Hò khoan lệ Thủy ” nó đã đi sâu vào trong lòng của mỗi người con xứ Lệ. Là tài sản vô giá của vùng quê ta.
Bạn nào có thể hát một điệu hò của quê mình không nào?
B. Hoạt động ứng dụng (3p)
Vận dụng bài hát cho cả nhà cùng nghe. Cùng mẹ hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản.
Tự đánh giá khi học xong bài hát
1. Hát thuộc lời, đúng giai điệu
2. Hát chưa thuộc lời
3. Hát chưa đúng giai điệu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao-an - Tuần 30.doc