I. Mục tiêu:
- Nắm được cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn kĩ năng giải toán có hai bước tính.
- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Máy chiếu( HĐ1)
- HS : Vở, 8 hình tam giác .
III. Các hoạt động dạy học
23 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 25 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c: sáng kiến, xúng xính
- Viết bảng con.
- Bổ sung.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1, Gới thiệu bài:
- Lắng nghe.
2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: HD viết bảng con.
- Gọi HS đọc đoạn viết
- Đoạn văn trên nói lên điều gì ?
- 2HS đọc
- Tả lại cách đánh khác nhau của hai đô vật.
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- 6 câu
+ Giữa 2 đoạn ta viết như thế nào ?
- Viết phải xuống dòng và lùi vào 1 ô
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Những câu đầu và tên riêng.
- Đọc 1 số tiếng khó: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay
- Luyện viết bảng con
- Nhận xét
b. Hoạt động 2: HD viết bài vào vở
- Đọc cho HS viết
- Nghe, nhẩm viết vào vở
GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
- Đọc lại bài
- Soát lỗi theo cặp
- Thu 4 vở đánh giá.
c. Hoạt động 3: HD làm bài tập.
+ Bài 2 a / b.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở
- Chữa bài, nhận xét
- Bổ sung, kết luận
- Nghe, đối chiếu kết quả
a. trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng
- Cho HS đặt câu với 1 số từ .
b. trực nhật (trực ban); lực sĩ; vứt.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
- Lắng nghe, thực hiện
Toán
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ ( Tr 128)
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn kĩ năng giải toán có hai bước tính.
- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Máy chiếu( HĐ1)
- HS : Vở, 8 hình tam giác .
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát, điểm danh.
- Cho HS nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn.
- Bổ sung.
- 1 em nêu.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1, Giới thiệu bài.
- Lắng nghe.
3.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Bài toán 1: Dùng máy chiếu
- Gọi HS đọc đề bài
- 2 HS đọc bài tập
+ Bài toán cho biết gì ?
- Có 35 lít mật ong đổ đều vào 7 can
+ Bài toán hỏi gì ?
- 1 can có bao nhiêu lít mật ong?
+ Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm gì ?
- Tóm tắt.
- Phép chia: Lấy 35 lít chia cho 7 can
Tóm tắt
Bài giải
7 can: 35 l
Số lít mật ong có trong mỗi can là
1 can : l ?
35 : 7 = 5 (l )
Đáp số: 5 l mật ong
+ Để tính số lít, ật ong trong mỗi can chúng ta làm phép tính gì ?
- Phép chia
- Giới thiệu: Để tìm được số mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau.
- HS nghe
+ Bài toán 2: Dùng máy chiếu
- Gọi HS đọc đề bài
- HD tóm tắt
- HD giải bài toán
- 2 em đọc
- Nêu các dữ kiện của bài
- Nêu miệng
- Ghi bảng kết quả
- Theo dõi: Đáp số: 10 l
+ Trong bài toán 2, bước nào là bước rút về đơn vị ?
- Tìm số lít mật ong trong 1 can.
* Chốt: Các bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước.
- Nghe
+ B1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau.
- HS nghe.
+ B2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau.
- Nhiều HS nhắc lại.
b. Hoạt động 2: Thực hành.
+ Bài 1: Giải toán
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS phân tích bài toán
Tóm tắt:
4 vỉ : 24 viên
3 vỉ : ... viên?
- Yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm bài.
- Bổ sung, kết luận
- Làm bài, nhận xét
- Nghe KQ: Đáp số: 18 viên
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì?
- Liên quan rút về đơn vị
- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào?
- Tìm số viên thuốc có trong 1 vỉ.
+ Bài 2: Giải toán
+ Bài 3: Xếp hình theo mẫu
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HD cách làm từng bài
- 2 HS nêu yêu cầu từng bài.
- Theo dõi
- Hd làm bài vảo vở nháp, 1em làm vào bảng phụ bài 2, HS nào nhanh làm thêm bài 3 (xếp hình theo mẫu ra mặt bàn)
- Bổ sung, chốt kết quả
- Làm bài, nhận xét
- Nghe KQ:
+ Bài 3: Đáp số: 20kg gạo
3. Củng cố:
- Bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng mấy bước ? Là những bước nào ?
- 2HS nêu lại
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ học sau.
- Lắng nghe.
Thể dục
ÔN NHẢY DÂY - TC"NÉM TRÚNG ĐÍCH"
2/Mục tiêu
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu.
- Chơi trò chơi"Ném bóng trúng đích". YC bước đầu biết được cách chơi và tham gia chơi được
3/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi
4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi"Làm theo hiệu lệnh".
1-2p
60-70m
2lx8nh
1p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
II.Cơ bản:
- Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
GV chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định dưới sự hướng dẫn của các tổ trưởng.
GV đi đến từng tổ để kiểm tra, nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt.
* Từng tổ cử 5 bạn nhảy được nhiều lần nhất lên thi đồng loạt.
- Chơi trò chơi"Ném bóng trúng đích".
GV nêu tên trò chơi, cho một nhóm HS ra làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi.Cho HS chơi thử 1 lần để biết cách chơi, sau đó chơi chính thức.
10-12p
4-5p
6-8p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X O O X
X X
X r X
III.Kết thúc:
- Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
1-2p
1-2p
1p
X X
X X
X p X
X X
X
Thứ tưngày 14tháng 3 năm 2018
Tập đọc
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
- Nắm được nghĩa các từ ngữ: Trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ.
- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Máy chiếu, bảng phụ
- HS : Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “Hội vật", trả lời câu hỏi .
- 1 em thực hiện. Nhận xét.
- Bổ sung, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
- Quan sát tranh trên máy chiếu, nêu nội dung
2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
* Hoạt động 1 : Luyện đọc.
a. Đọc diễn cảm toàn bài, tóm tắt nội dung, hướng dẫn cách đọc.
- Nghe
+ Đọc bài với giọng vui tươi, hồ hởi
- Cho HS nối tiếp câu, kết hợp sửa lỗi phát âm
- Hướng dẫn đọc nối đoạn
- Nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Chia đoạn: 2 đoạn
+ Hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng trên máy chiếu.
Những chú voi chạy đến đích trước tiên/ đều ghìm đà,/ huơ vòi/ chào khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ,/ khen ngợi chúng.//
- 2HS đọc lại
+ Cho HS đọc nối đoạn
+ Gọi HS đọc chú giải .
- Nối tiếp đọc đoạn (2 lượt)
- 2 em đọc SGK .
- HD đọc từng đoạn theo cặp.
- Đọc theo cặp, nhận xét
Gọi đại diện các cặp đọc.
- Đại diện 2 cặp đọc bài.
- Bổ sung, đánh giá.
- HD đọc đồng thanh
- Nhận xét.
- Đọc cả bài
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài.
Câu hỏi 1: Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?
- Giảng: trường đua, chiêng, man-gát
( dùng máy chiếu giới thiệu)
- Đọc thầm đoạn 1
+ Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát, hai chàng trai điều khiển ăn mặc đẹp, dáng vẻ bình tĩnh và họ là người phi ngựa giỏi nhất.
- Nghe, quan sát.
Câu hỏi 2: Cuộc đua voi diễn ra như thế nào?
- Đọc đoạn 2
- Chiêng trống nổi lên, 10 con hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt những chàng Man gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi chạy về đích
Câu hỏi 3: Voi có cử cử chỉ ngộ nghĩnh như thế nào ?
- Giảng từ: huơ vòi chào, cổ vũ
+ Em có cảm nhận gì về ngày hội đua voi ở Tây Nguyên?
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
+ Những chú voi đua về tới đích đều ghìm đà, huơ vòi chào khán giả, những người đã cổ vũ chúng.
- Nhận xét
- Nêu theo ý hiểu
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?
- Chốt nội dung, gắn bảng phụ ghi ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
- Cho HS liên hệ thực tế
- 2HS nêu.
- 2 HS đọc.
- Nêu những lễ hội ở địa phương.
* Hoạt động 3: HD luyện đọc lại:
- Đọc diễn cảm đoạn 2
- Theo dõi.
- Hướng dẫn cách đọc
- Nghe, đọc theo cặp
- 2 HS thi đọc nối đoạn.
- Nhận xét.
- Bổ sung, khen ngợi HS đọc tốt
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ học sau.
- Lắng nghe.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Giải bài toán về tính chu vi hình chữ nhật.
- Biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập chính xác
- Có ý thức tự giác, tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ bài 4.
- HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị ?
- 1 em nêu.
- Nhận xét.
- Bổ sung, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1, Giới thiệu bài .
- Lắng nghe.
3.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
- HD làm bài tập:.
+ Bài 1: Giải toán
+ Bài 2: Giải toán
- Gọi HS đọc đề bài
- HD tóm tắt từng bài
- Giao nhiệm vụ
- 2 em đọc lần lượt từng bài
- Nêu các dữ kiện của từng bài
- Làm bài 2 vào vở, HS nào nhanh làm bài 1 vào vơ nháp
- Chữa bài, nhận xét
- Bổ sung, chốt kết quả – GDHS
- Nghe KQ:
+ Bài 1: 508 cây, Bài 2: 1525 quyển
+ Bài 3: Giải toán
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS đọc đề bài
+ Bài toán trên thuộc bài toán gì ?
- Thuộc dạng bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Bước nào là bước rút về đơn vị trong bài toán ?
- Cho HS làm bài vào vở nháp, 1em lên bảng làm.
- Bổ sung, chốt KQ
- Bước tìm số gạch trong 1 xe
- Thực hiện, chữa bài
- Nhận xét
- Nghe Kq: Đáp số: 6390 viên
+ Bài 4: Giải toán
- Gọi HS đọc đề, phân tích đề.
- Đọc đề, nêu dữ kiện của bài
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp theo cặp, 1 cặp làm vào bảng phụ.
- Bổ sung, kết luận
- Cho HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
- Làm bài, chữa, nhận xét
- Nghe KQ: Đáp số: 84 m.
- 2 em nêu
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ học sau.
- Lắng nghe.
Tự nhiên xã hội
ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu :
- Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình, và cơ quan di chuyển.
- Nhận ra sự đa dạng phong phú của động về hình dạng kích thước, cấu tạo ngoài.
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.
- Quan sát hình vẽ chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật.
* Nêu được những điểm giống nhau của một số con vật.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số loại quả mà em biết. Nêu cấu tạo của quả.
- N/ xét, đánh giá.
2, Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu bài học.
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức :
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Nêu được sự giống và khác nhau.
Sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
- Cho HS quan sát tranh luận theo câu hỏi gợi ý.
Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài
động vật. Chúng có hình dạng độ lớn khác
nhau. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, mình và các cơ quan di chuyển.
- Gọi HS nêu ích lợi và tác hại của một số con vật đối với con người.
- N/ xét chốt ý kiến đúng.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Y/c HS vẽ và tô màu một số con vật mà HS ưa thích.
-
N/ xét về cách vẽ, trang trí của bức vẽ.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn con gì? ( qua tranh sưu tầm)
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi sau đó cho HS cùng tham gia trò chơi.
- Tuyên dương nhóm nêu tên con vật nhanh đúng.
3. Củng cố:
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Nhắc HS chuẩn bị bài Côn trùng.
- HS làm việc theo nhóm bàn.
- Nghe.
- Quan sát tranh luận theo câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
* Nêu được điểm giống nhau và khác nhau giữa các con vật.
- Lắng nghe.
- Lần lượt nêu, HS khác nhận xét.
- Nghe.
- HS tự vẽ một con vật mà mình ưa thích, ghi chú từng bộ phận.
- 1 số em trình bày bức tranh của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Đưa ra bức tranh được sưu tầm đố nhóm bạn đoán con gì? nhóm khác quan sát, trả lời.
- Nhận xét nhóm bạn.
- Nghe.
- Nghe, thực hiện.
Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI HOA VÀ CỜ
TC"NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
A/Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ
- Chơi trò chơi"Ném bóng trúng đích". Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
B/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi
C/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
Nội dung
Hoạt động của thầy
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu giơ tay từ thấp lên cao ngang vai rồi dang ngang.
- Trò chơi"Tìm những quả ăn được".
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân trường.
1-2p
1p
1-2p
70-80m
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
II.Cơ bản:
- Ôn bài thể dục chung với cờ.
+GV cho lớp dàn hàng triển khai đội hình đồng diễn thể dục.
+ GV thực hiện trước động tác với cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác và cho tập thử 1 lần, rồi tập chính thức.
+ Sau đó GV cho tập cả bài.
Lần 1 GV hô không làm mẫu.
Lần 2 cán sự lớp hô.GV đi giúp đỡ sửa sai cho HS.
- Ôn trò chơi"Ném trúng đích".
GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi, đảm bảo trật tự.
10-12p
7-8p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X ---------->
X X ---------->
r
III.Kết thúc:
- Đứng thành vòng tròn, vỗ tay và hát.
- Đứng tại chỗ hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giao bài tập về nhà.
1-2p
1p
1-2p
X X
X X
X p X
X X
X X
Thứ năm ngày15 tháng 3 năm 2018
Luyện từ và câu
NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?
I. Mục tiêu:
- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá. Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ?.
- Biết sử dụng phép nhân hoá trong khi nói và viết
- Có ý thức trong học tập, cảm nhận được cái hay.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát, báo cáo sĩ số.
- Nhân hoá là gì ? Nêu các cách nhân hoá ?
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Bổ sung, đánh giá..
3. Bài mới:
3.1, Giới thiệu bài.
- Lắng nghe.
3.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức.
- Hướng dẫn làm bài tập:
+ Bài 1: Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào ? cách gọi và tả chúng có gì hay ?
- HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nêu yêu cầu, đọc bài thơ
- 3 HS thực hiện, lớp đọc thầm
- HD làm bài theo cặp
- Dùng máy chiếu chốt ND đúng
- Thảo luận, ghi kết quả ra vở nháp
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
- Theo dõi, nêu các cách nhân hóa
trong bài.
+ Bài 2 : Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao? ”
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- HD làm bài vào VBT
- Dùng bút chì gạch trả lời cho câu hỏi “ vì sao?”
- Gọi HS nêu kết quả
- Nêu kết quả nối tiếp
- Bổ sung, dùng mãy chiếu chốt KQ
- Theo dõi KQ
a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá .
b. Những chàng man - gát rất bình tĩnh
vì họ thường là những người phi ngựa gỏi nhất .
c. Chị em Xô phi đã mang về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác .
- HS nhận xét
+ Bài 3: Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 1 HS đọc bài Hội vật
- Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ?
- Vì ai cũng được xem mặt xem tài ông Cản ngũ .
- Vì sao keo vật lúc đầu xem chừng chán ngắt ?
- Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh còn ông Cản Ngũ thì lơ ngơ .
- Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ?
- Vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt.
- Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ ?
- Vì anh mắc mưu ông.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
5. Dặn dò :
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ học sau.
- Lắng nghe.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, cách viết và cách tính giá trị của biểu thức.
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Viết và tính được giá trị của biểu thức.
- Vận dụng được kiến thức đã học vào làm bài tập chính xác.
- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ làm bài tập 4, máy chiếu bài 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ?
- 1 em nêu, nhận xét
- Bổ sung
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài.
- Lắng nghe.
2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
- Hướng dẫn thực hành
+ Bài 1: Bỏ
+ Bài 2: Giải toán
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HD tóm tắt
- Nêu các dữ kiện của bài
- HD làm bài vào vở, 1em lên bảng làm
- Thực hiện theo y/c
- Bổ sung, kết luận
- Nhận xét
- Nghe KQ
+ Đáp số: 2975 viên gạch.
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì?
- Rút về đơn vị
- Bước nào nào bước rút về đơn vị
- 1HS nêu
trong 2 bài toán?
+ Bài 3: Số ?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu
- Hướng dẫn cách làm
- Theo dõi
- HD làm bài
- Làm vào SGK.
- Gọi HS nêu kết quả
- Nêu kết quả nối tiếp
- Nhận xét
- Dùng máy chiếu chốt KQ đúng
- Theo dõi, đối chiếu
+ Bài 4: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức:
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HD làm bài vảo vở nháp
- Làm ý a,b; HS làm nhanh làm thêm ý c,d. 1em làm vào bảng phụ.
- Nhận xét
- Bổ sung, khắc sâu nội dung cần nhớ
32 : 8 x 3 = 4 x 3 45 x 2 x 5 = 90 x5
= 12 = 450
49 x 4 : 7 = 196 : 7 234 : 6 : 3 = 39 : 3
3. Củng cố:
= 28 = 13
- Nhận xét giờ học
- Nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ học sau.
- Lắng nghe.
Tự nhiên xã hội
CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu :
- Nêu được ích lợi và tác hại của một số côn trùng đối với con người. Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh.
- Phân biệt được côn trùng có ích và côn trùng có hại.
Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động ( thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loài côn trùng gây hại.
- Có ý thức bảo vệ các con côn trùng có ích và tiêu diệt các con côn trùng có hại.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số động vật mà em biết.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học.
2.2. Các hoạt động dạy học :
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Quan sát tranh chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loại côn trùng được quan sát.
- Yêu cầu HS thảo luận
* Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động
Kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống có 8 chân, chân phân thành đốt, phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
* Hoạt động 2: Làm việc với côn trùng thật và tranh ảnh sưu tầm được.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm phân loại côn trùng thành 3 nhóm: nhóm có lợi, nhóm có hại và nhóm không ảnh hưởng.
* GD thực hành giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loài côn trùng gây hại
Kết luận: Côn trùng có lợi: ong, tằm, ....
- Côn trùng có hại: ruồi, muỗi, sâu, ...
Côn trùng không ảnh hưởng: cà cuống, chuồn chuồn,...
GD: Cần vệ sinh nhà cửa, chuồng trại. Tăng cường nuôi ong lấy mật.
3. Củng cố:
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Đọc trước bài Tôm cua.
- HS nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
Làm việc theo cặp. Quan sát tranh chỉ và nói cho nhau nghe từng bộ phận của côn trùng, tên côn trùng.
- Đại diện nhóm trình bày:
* Nêu được những loại côn trùng không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh
- Các nhóm khác nhận xét.
* Thảo luận nhóm, trình bày.
- HS các nhóm phân loại côn trùng thành 3 nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Thực hành.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc phần kết luận.
- Liên hệ.
- Nghe.
- Nghe, thực hiện.
THỦ CÔNG
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG
I. Mục tiêu
- Học sinh biết vận dụng các kĩ năng gấp, cắt, dán để làm được cái lọ hoa gắn trường. Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: +Mẫu lọ hoa gắn tường bằng bìa đủ to để học sinh quan sát được.
+Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. Bìa màu giấy A4
- HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công...
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Khai thác
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.
+ Lọ hoa có mấy phần ?
+ Màu sắc của lọ hoa như thế nào ?
- Cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường để nhận biết về từng bước làm lọ hoa.
+ Tờ giấy gấp hình gì ?
+ Lọ hoa được gấp giống mẫu gấp nào đã học ?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
Bước 1: Làm đế lọ hoa.
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ
Bước 3: Hoàn chỉnh thành lọ hoa gắn tường.
- Cho HS tập làm lọ hoa trên giấy nháp.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
N.xét tiết học, về chuẩn bị tiết sau thực hành làm lọ hoa gắn tường (tiếp).
- Nhắc HS vệ sinh lớp học
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Lớp quan sát hình mẫu.
+ Lọ hoa có 3 phần miệng , thân và đáy lọ.
+ Có màu sắc đẹp.
- 1 em lên bnagr mở dần lọ hoa, lớp theo dõi và trả lời:
+ Tờ giấy gấp lọ có dạng hình chữ nhật.
+ Là mẫu gấp quạt đã học.
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Tập gấp lọ hoa gắn tường bằng giấy.
- Hai học sinh nêu nội dung các bước gấp cái lọ hoa gắn tường.
-HS lắng nghe, thực hiện
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Thứ sáu ngày16 tháng 3 năm 2018
Toán
TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tiền Việt Nam loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. Bước
đầu biết chuyển đổi tiền (trong phạm vi 10000 đồng). Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Rèn kỹ năng đổi, cộng trừ các số với đơn vị là đồng.
- Giáo dục HS biết quý trọng đồng tiền .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy chiếu( HĐ1,2)
- HS: Sách giáo khoa. vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Bài toán rút về đơn vị gồm mấy bước giải ?
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu, nhận xét.
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài.
- Lắng nghe.
2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: HD tìm hiểu bài
- Dùng máy chiếu, giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ.
- Cho Hs quan sát trên máy chiếu, nêu
- Quan sát, trả lời.
- Thực hiện theo y/c
+ Nêu đặc điểm của từng tờ giấy bạc ?
- Nêu nối tiếp
+ Nêu giá trị các tờ giấy bạc ?
- 3 HS nêu
+ Đọc dòng chữ và con số ?
- Chốt lại nội dung cần nhớ
- 2 HS đọc
b. Hoạt động 2: Thực hành.
+ Bài 1: Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền ?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu
- HD cách làm
- Nghe
- Quan sát trong SGK, trao đổi theo cặp
- Đại diện một số cặp trả lời
- Nhận xét
- Bổ sung, kết luận
- Kết quả:
a. 6200đ; b. 8400đ; c. 4000đ
+ Bài 2: Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải ?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu, quan sát mẫu
- Hướng dẫn: Trong bài mẫu ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ để được 2000đ
- Nghe
- HD làm bài vào vở nháp theo cặp
- Gọi đại diện các cặp nêu KQ
- Làm bài ý a, b, c; cặp nào nhanh làm thêm cả ý d.
- Nêu kết quả, nhận xét
- Bổ sung, dùng máy chiếu chốt KQ
+ Bài 3: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi
- Nghe, đối chiếu KQ
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu
- HD cách làm bài
- HD làm bài vào vở
- Bổ sung, kết luận
- Nghe
- Trả lời vào vở, 3em nêu kết quả
- Nhận xét
- Nghe, đối chiếu KQ
a. bóng bay, bút chì; b. 2500đ; c. 4700đ
3. Củng cố:
- Tiền dùng để làm gì ?
- 2 em nêu.
- Nhận xét tiết học - GDHS
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài học giờ sau.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tập làm văn
KỂ VỀ LỄ HỘI
I. Mục tiêu:
- Dựa vào kết quả quan sát 2 bức tranh ản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 25 Lop 3c_12304225.doc