I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép chia.
2.Kĩ năng : Làm bài đúng, trình bày rõ ràng sạch đẹp.
3.Thái độ : Ý thức tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết bảng bài 2-3.
2.Học sinh : Sách Toán, vở, bảng con.
21 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 28 năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS luyện đọc cá nhân.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Mỗi nhĩm 3 học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN
- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).
- Hs lần lượt luyện đọc.
- Hs trả lời câu hỏi vào vở thực hành.
TOÁN
ÔN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép chia.
2.Kĩ năng : Làm bài đúng, trình bày rõ ràng sạch đẹp.
3.Thái độ : Ý thức tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết bảng bài 2-3.
2.Học sinh : Sách Toán, vở, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Luyện tập :
Bài 1 : a/ 1 ( cột 1,2,3 câu a)Yêu cầu học sinh tự làm bài.
-Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao ?
-Nhận xét
B/ ( cột 1,2)Yêu cầu gì ?
-Khi thực hiện nhân chia với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào ?
-GV gọi 3 em lên bảng.
-Nhận xét
Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài.
- Khi thực hiện biểu thức trên em thực hiện như thế nào ?
-Khi nhân chia một số với 1 thì kết quả như thế nào ?
-Khi nhân chia một số với 0 thì kết quả như thế nào ?
-Phép chia có số bị chia là 0
Bài 3 (b).
Tóm tắt
3 học sinh : 1 nhóm
12 học sinh : 1 nhóm?
Hoạt động 3:Củng cố :
-Nhận xét tiết học.
a/Cả lớp làm phần a.
2 x4 = 8 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12
8 : 4 = 2 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3
8 : 2 = 4 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4
-Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
-Thực hiện nhân chia với các số đo đại lượng.
-Khi thực hiện nhân chia với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lượng vào sau kết quả.
-b/ 2 cm x 4 = 8 cm 10 dm : 5 = 2 dm
5 dm x 3 = 15 dm 12 cm : 4 = 3 cm
4 l x 5 = 20 l 18 l : 3 = 6 l
a/3 x 4 + 8 = 12 + 8
= 20
3 x 10 – 14 = 30 – 14
= 16
b/ 2 : 2 x 0 = 1 x 0
= 0
0 x 4 + 6 = 0 + 6
-Thực hiện từ trái sang phải.
-Kết quả là chính số đó.
-bằng 0
-cũng bằng 0.
Bài giải
Số học sinh mỗi nhóm có :/ Mỗi nhóm có số học sinh:
12 : 4 = 3 ( học sinh)
Đáp số : 3 học sinh.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017
KỂ CHUYỆN
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I/ MỤC TIÊU
1. KT-Nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện.
2. KN-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
3. TĐ-Kể lại cho gia đình nghe.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: SGK
- GV: SGK, Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ của 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn bộ chuyện bằng lời của Ngựa Con.(2’)
2.Hướng dẫn HS nghe – kể theo lời của Ngựa Con. (16’)
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh, nói nhanh nội dung từng tranh.
T1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước.
T2: Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn.
T3: Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau.
T4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng.
3/ Củng cố, dặn dò: (2’)
- Hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
(BVMT)
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập và mẫu
- Bốn em tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện.
- Một em kể toàn bộ câu chuyện.
- Cùng giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn
Toán
ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU Củng cố
1. Kiến thức:
- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.
- So sánh các số.
- Làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm).
2. Kĩ năng: - Củng cố dạng toán so sánh các số trong phạm vi 100 000.
3. Thái độ: - Thích làm các bài tập dạng trên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: SGK
- GV: SGK, bộ mảnh bìa viết sẵn các chữ số 0, 1, 2, 3, .... 8, 9.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/Bài mới
1.Giới thiệu bài (2’)
- Ghi tên bài học
- Nêu yêu cầu của tiết học
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: (7’)
- GV đính bảng phụ
- Yêu cầu HS nhận xét để rút ra quy luật.
- Phát phiếu, yêu cầu trao đổi nhóm làm bài
- GV theo dõi, nhận xét
Bài tập 2: (5’)
a. Ghi từng phép tính gọi HS so sánh, trả lời
b. Ghi từng phép tính và cho lớp làm bảng con.
Bài tập 3: (9’)
- Nêu từng phép tính, cho lớp thi đua trả lời.
Bài tập 4: (5’)
- Cho lớp nêu miệng.
Bài tập 5: (9’)
- Cho lớp làm vào vở.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Ghi tên bài học
- Đọc mục tiêu bài học
- Một em nêu yêu cầu.
- Nhận xét, trả lời.
- Nhận phiếu, trao đổi làm bài.
- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào bảng con câu b.
3000 + 2 < 3200 8700 – 700 = 8000
6500 + 200 > 6621 9000 + 900 < 10000
- Một em đọc yêu cầu.
- Thi đua nhau trả lời.
- Một em đọc yêu cầu.
- Trả lời miệng:
Số lớn nhất có năm chữ số là: 99999
Số bé nhất có năm chữ số là: 10000.
- 1 em đọc yêu cầu bài toán.
- Cả lớp làm vào vở
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
QUẢ TÁO BÁC HỒ (tt)
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Luyện viết chữ đẹp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp theo kiểu chữ nét đứng, nét nghiêng.
3. Thái độ: - Biết yêu thích môn học; giáo dục tính cẩn thận, nắn nót khi viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: mẫu chữ viết hoa.
- HS: Vở luyện viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
Luyện viết chữ đẹp
2.Hướng dẫn luyện viết
- Viết theo yêu cầu trong vở.
- GV theo dõi học sinh viết, uốn nắn cho HS viết chưa đẹp.
3.Thu vở, kiểm tra, nhận xét
- Nhận xét.
III.Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- Hát
- Viết vào vở theo yêu cầu vở luyện chữ đẹp
- Lắng nghe.
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)
- HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ để điền BT 2.
-Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2
III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
**/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2.Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp)
-Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
-Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
-GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
-Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH
3. Làm bài tập :
*Bài tập 2
-Giúp Hs nắm vững yc của bài tập
+Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung ntn?
-Yc Hs làm bài theo 4 nhóm cùng phiếu bài tập
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
-Gv chốt nội dung .
-Yc Hs đọc lại bài thống kê.
-Gv nhận xét, chốt ý.
C/ Củng cố – dặn dò :
-Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài .
-Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
-Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi
-Nêu đề
+ HS thảo luận nhóm 4 ,làm vào phiếu và nêu kết quả.
-Báo cáo kết quả của nhóm mình
Các kiểu câu
Ví dụ
Câu đơn
.
Câu ghép
Câu ghép không dùng từ nốí
Câu ghép dùng từ nối
Câu ghép dùng quan hệ từ
..
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
..
.
-HS nối tiếp nhau đọc câu đơn, câu ghép
-Nhận xét ý kiến của bạn
Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2017
Tập đọc
CÙNG VUI CHƠI
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. (trả lời được các câu hỏi trong sgk, thuộc cả bài thơ).
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc và trả lời câu hỏi.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh trò chơi vừa sức
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: SGK
- GV: SGK, tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ Bài cũ: (4’)
Kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng.
II / Bài mới
1.Giới thiệu bài (2’)
- Ghi tên bài học
- Nêu yêu cầu của tiết học
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc (30’)
* GV đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, thoải mái, vui tươi, ....
* Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng
- GV ghi lại những từ HS phát âm sai lên bảng ; HD cho lớp cách đọc.
* Đọc vòng 2: Luyện ngắt nghỉ đúng câu dài, kết hợp giải nghĩa từ
- GV đưa câu dài đọc mẫu
Hướng dẫn giải nghĩa từ ngữ ( chú giải, khó hiểu, từ trọng tâm, chủ đề)
* Đọc vòng 3:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Gọi 1-2 nhóm đọc
Hoạt động 2: Hỏi- đáp tìm hiểu bài (8’)
+ Bài thơ tả hoạt động gì của HS ?
+ HS chơi đá cầu vui và khéo như thế nào ?
+ Em hiểu “Chơi vui học càng vui” là thế nào ?
4.Học thuộc lòng bài thơ (6’)
- Đọc lại bài thơ.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
5.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Hai em nối tiếp nhau kể.
- Ghi tên bài học
- Đọc mục tiêu bài học
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu
- Lớp đọc thầm và chia đoạn
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong nhóm
- HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng.
- HS báo cáo kết quả đọc của nhóm và từ khó đọc mà bạn đọc chưa đúng
- Nhóm đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
Nhóm theo dõi phát hiện những câu dài khó đọc báo cáo cô giáo.
- HS nghe đọc phát hiện ra chỗ ngắt nghỉ
- HS đọc theo nhóm đôi
- 1-2 nhóm đọc
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi:
+ Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
- Đọc thầm khổ 2, 3 trả lời câu hỏi.
+ Trò chơi rất vui mắt: quả cầu giấy xanh xanh, bay lên rồi bay xuống đi từng vòng từ chân bạn này dến chận bạn khác. HS vừa chơi vừa hát.
+ Các bạn chơi rất khéo léo: nhìn rất tinh, đá rất dẻo, cố gắng để quả cầu luôn bay trên sân, không bị rơi xuống đất.
- Đọc thầm khổ thơ 4 và trả lơì:
+ Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
- Hai em đọc lại.
- Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Thi đọc thuộc lòng.
Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn.
- Làm các BT 1; 2; 3/ 149 SGK
2. Kĩ năng: - Củng cố dạng toán liên quan đến các số 100 000.
3. Thái độ: - Cẩn thận khi làm các bài toán dạng trên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tam giác để xếp hình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài. (2’)
- Ghi tên bài học
- Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: (8’)
- Cho HS nêu cách làm.
Bài tập 2: (15’)
- Cho HS nêu cách tìm x.
- Theo dõi, nhận xét
Bài tập 3: (13’)
- Cho lớp giải vào vở.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Ghi tên bài học
- Đọc mục tiêu bài học
- Một em đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở
a) 3897; 3898; 3899; 3900; 3901; 3902
b. 24686; 24687; 24688; 24689;24690;
24 691.
c.99 995; 99 996; 99 997; 99 998;
- Một em đọc yêu cầu.
- Vài em nêu.
- Cả lớp làm theo nhóm.
- 1-2 em đọc bài toán.
- Trao đổi nhóm làm bài vào vở
Bài giải:
Số mét mương đội thủy lợi đào được trong một ngày là:
315 : 3 = 105 (m)
Số mét mương đội thủy lợi đào được trong 8 ngày là:
105 x 8 = 840 (m)
Đáp số: 840 m mương
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : T (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức : - Củng cố cách viết chữ viết hoa T (Th).
2. Kĩ năng : -Viết đúng và tương đối nhanh chữ T (1 dòng chữ Th), L (1 dòng); viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng : Thể dục nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
*Hs khá giỏi viết hết trên trang vở tập viết ở lớp.
3. Thái độ : - Cẩn thận, nắn nót khi viết chữ hoa T
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa T.
- Viết sẵn lên bảng tên riêng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/Bài cũ: (4’)
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài (2’)
- Ghi tên bài học
- Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS viết trên bảng con.(8’)
a)Luyện viết chữ viết hoa
- Cho HS tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
b)Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt. Theo sử sách thì khi dời đô về Hoa Lư Thăng Long là rồng bay lên.
c)Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu lời khuyên của câu ứng dụng.
3.Hướng dẫn HS viết vào vở. (20’)
- Nêu yêu cầu viết.
4.Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết phần ở nhà.
- Bày vở lên bàn.
- Ghi tên bài học
- Đọc mục tiêu bài học
- T, Th
- Viết bảng con.
- Thăng Long.
- Viết bảng con.
- Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
- Viết bài vào vở.
Tự nhiên xã hội
MẶT TRỜI
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức : - Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
*HS nêu được nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
2. Kĩ năng : - Nắm được vai trò của Mặt Trời.
3. Thái độ : - Tuyên truyền cho người thân biết vai trò của Mặt Trời.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS-SGK
- GV-SGK, các hình trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/Bài cũ: (4’)
- Hãy kể các loài thú rừng mà em biết?
II/Bài mới
1.Giới thiệu bài (2’)
- Ghi tên bài học
- Nêu yêu cầu của tiết học
2.Các hoạt động:
*Hoạt động 1:Vai trò của Mặt trời đối với con người, động vật và thực vật.(15’)
**KNS
- Bước 1: Tình huống xuất phát
H: Em hãy nêu vai trò của Mặt trời đối với con người, động vật và thực vật.
- Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- Bước 3: Đề xuất các câu hỏi.
- Bước 4: Tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu.
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ?
+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế nào ? Tại sao ?
+ Nêu ví dụ chứng tỏ mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ?
- Bước 5: Kết luận , hệ thống hóa kiến thức.
Kết luận: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
*Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời. (10’)
Bước 1: Nêu câu hỏi
+ Nêu ví dụ và vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật .
+ Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Kết luận: Nhờ có Mặt Trời mà cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh.
*Hoạt động 3: Làm việc với SGK.(7’)
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát các hình 2,3,4 (111) và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
Bước 2: Gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế hàng ngày.
- Sử dụng năng lượng Mặt Trời, Pin Mặt Trời.
(BVMT)
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Hai em.
- Ghi tên bài học
- Đọc mục tiêu bài học
- Thảo luận nhóm.
- HS mô tả những hiểu biết ban đầu của Mặt trời đối với con người, động vật và thực vật.
- Hoạt động chung cả lớp
- Quan sát, nhận xét
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
- Quan sát xung quanh và trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Vài em nhắc lại.
- Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ? (phơi quần áo, làm nóng nước , ...)
Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
2. Kĩ năng: - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
*Với học sinh khéo tay làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
3. Thái độ: - HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy.
- Đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình.
- Đồ dùng để làm mẫu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. (5’)
- Giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công. Cho HS quan sát hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận, các kim.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. (26’)
Bước 1: Cắt giấy.
- Cắt 2 tờ giấy chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm khung.
- Cắt 1 HV cạnh 10 ô để làm chân.
- Cắt 1 HV dài 10ô, rộng 5ô.
- Cắt 1 tờ giấy trắng dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt.
Bước 2: Làm các bộ phận đồng hồ.
- Làm khung đồng hồ.
( Hướng dẫn như SGV)
*Tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn.
3.Nhận xét, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Liên hệ và so sánh.
- Theo dõi.
Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2017
Toán
DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: -Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
2. Kĩ năng: - Biết hình này nằm gọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.
3. Thái độ: - Thích làm các bài toán về dạng này.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: SGK
- GV: SGK, các miếng bìa, các hình ô vuông thích hợp có các màu khác nhau để minh hoạ các ví dụ 1, 2, 3 và các bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài (2’)
- Ghi tên bài học
- Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Các hoạt động
- Giới thiệu biểu tượng về diện tích.(10’)
VD 1: Có 1 hình tròn (miếng bìa đỏ hình tròn), 1 hình chữ nhật (miếng bìa trắng HCN). Đặt HCN nằm gọn trong hình tròn. Ta nói, diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn.
VD 2: Giới thiệu hai hình A và B(trong SGK) là hình có dạng khác nhau, nhưng có cùng một số ô vuông như nhau. Hai hình A và B có cùng số ô vuông nên diện tích bằng nhau.
VD 3: Hình P tách thành hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N.
- Luyện tập
Bài tập 1: (8’)
- Gợi ý: hình tam giác ABC nằm gọn trong hình từ giác ABCD nên diện tích hình tam giác bé hơn diện tích hình từ giác. Từ đó khẳng định câu b đúng; câu a, c sai.
Bài tập 2: (10’)
- Hướng dẫn HS đếm số ô vuông mỗi hình và so sánh.
Bài tập 3: (8’)
- Hướng dẫn cho HS dùng miếng bìa có 9 ô vuông cắt theo đường chéo của nó để được hai hình tam giác, sau đó ghép hình A, ta thấy hình A, B có diện tích bằng nhau.
III.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Ghi tên bài học
- Đọc mục tiêu bài học
- Xem mẫu và lắng nghe.
- Một em đọc yêu cầu.
- Thực hiện cùng giáo viên.
- Một em đọc yêu cầu.
- Tự đếm và so sánh.
- Một em đọc yêu cầu.
- Làm theo giáo viên để so sánh được chính xác.
Chính tả (Nhớ - viết)
CÙNG VUI CHƠI
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Nhớ-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng chính tả nhớ-viết; Làm đúng BT(2)a
3.Thái độ: - Thích thú khi viết chính tả nhớ-viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: SGK
- GV: SGK, vài tờ giấy A4.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I /Bài cũ: (4’)
- Đọc cho HS viết: thiếu niên, nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng, lạnh buốt.
II /Bài mới:
1.Giới thiệu bài. (2’)
- Ghi tên bài học
Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS viết chính tả (27’)
a)Hướng dẫn chuẩn bị.
b)HS gấp sách, viết bài vào vở.
c)Chữa bài.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- Chọn cho HS làm câu a. (5’)
- Đính bảng phụ ghi nội dung bài tập
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhắc HS nhớ tên các môn thể thao.
- Nhận xét tiết học.
- Hai em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Ghi tên bài học
- Đọc mục tiêu bài học
- Một em đọc bài Cùng vui chơi.
- Hai em đọc thuộc khổ 3.
- Đọc thầm 2, 3 lần để thuộc và viết những từ dễ lẫn.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Một em đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân vào vở.
a. ném bóng - leo núi - cầu lông.
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
NGUYỄN ÁI QUỐC (tt)
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Luyện viết chữ đẹp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp theo kiểu chữ nét đứng, nét nghiêng.
3. Thái độ: - Biết yêu thích môn học; giáo dục tính cẩn thận, nắn nót khi viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: mẫu chữ viết hoa.
- HS: Vở luyện viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
Luyện viết chữ đẹp
2.Hướng dẫn luyện viết
- Viết theo yêu cầu trong vở.
- GV theo dõi học sinh viết, uốn nắn cho HS viết chưa đẹp.
3.Thu vở, kiểm tra, nhận xét
- Nhận xét.
III.Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- Hát
- Viết vào vở theo yêu cầu vở luyện chữ đẹp
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2017
TẬP LÀM VĂN
ÔN LUYỆN: TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Đọcvà trả lời câu hỏi về bài văn ngắn, viết được các câu trả lời cho một phần.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói, viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa BT1. Bảng phụ viết BT1. Vài quả măng cụt.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
.
Hoạt động 1 :
Bài 1 : Gọi 1 em đọc đoạn văn Quả măng cụt và các câu hỏi.
-Cho HS xem quả măng cụt.
-Yêu cầu nói chuyện cặp đôi dựa vào câu hỏi.
-GV nhắc nhở : Phải trả lời dựa sát vào ý của bài Quả măng cụt không nhất thiết phải đúng nguyên văn từng câu chữ trong bài, các em nên nói bằng lời của mình.
-Gọi nhiều cặp thực hành đối đáp.
Hoạt động 2 : Viết lại những câu trả lời câu hỏi.
Bài 3 :
-Yêu cầu HS viết vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b của BT2.
-GV lưu ý : Em chọn phần nào thì viết phần đó, chỉ viết phần trả lời, không viết câu hỏi. Trả lời dựa vào ý của bài Quả măng cụt, không nên viết đúng nguyên văn , bài viết sẽ không hay giống tập chép.
-Cho học sinh TLCH viết liền mạch các câu trả lời để tạo thành một đoạn văn tự nhiên vào vở.
-Gọi 5 -7 em nối tiếp nhau đọc bài viết.
- Nhận xét.
Hoạt động 3 : Củng cố :
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
-1 em đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Quan sát.
-Từng cặp HS hỏi-đáp theo các câu hỏi (1 em hỏi, 1 em trả lời)
a/ -Mời bạn nói về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt ? Quả hình gì ?
-Quả măng cụt tròn như một quả cam./ Quả măng cụt hình tròn, trông giống như một quả cam.
-Quả to bằng chừng nào ?
-Quả chỉ to bằng nắm tay trẻ con./Quả không to lắm, chỉ bằng nắm tay của một đứa trẻ.
b/ -Bạn hãy nói về ruột quả và mùi vị của măng cụt ? Ruột quả măng cụt màu gì ?
-Ruột quả măng cụt trắng muốt như hoa bưởi./ Ruột quả măng cụt có màu trắng rất đẹp, trắng muốt như màu hoa bưởi.
-Quan sát.
-Cả lớp làm bài .
a/ Quả măng cụt tròn, giống như một quả cam nhưng chỉ nhỏ bằng nắm tay của một đứa bé. Vỏ măng cụt màu tím thẳm ngả sang màu đỏ. Cuống măng cụt ngắn và to. Có bốn năm cái tai tròn trịa nằm úp vào quả và vòng quanh cuống.
b/ Dùng dao cắt khoanh nửa quả, bạn sẽ thấy lộ ra ruột quả trắng muốt như hoa bưởi, với bốn năm cái múi to không đều nhau. Aên từng múi, thấy vị ngọt đậm đà và một mùi thơm thoang thoảng.
-Nhận xét, chọn bạn viết hay.
-Tập thực hành đáp lại lời chia vui.
TOÁN
ÔN LUYỆN: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I/ MỤC TIÊU : Củng cố:
1.Kiến thức :
-Cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.
-So sánh các số từ 101 đến 110.
-Thứ tự các số từ 101 đến 110.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính nhanh đúng.
3.Thái độ : Ham thích học toán .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị. Kẻ sẵn bảng các cột như phần bài học.
2.Học sinh : Sách toán, vở, bộ lắp ghéùp, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CUẢ GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu caùc soá töø 101 ® 110
A/ Gaén baûng 1 hình vuoâng (coù 100 oâ vuoâng) vaø hoûi : Coù maáy traêm?
-Soá naøy ñoïc laø : Moät traêm .
-Gaén theâm moät hình vuoâng nhoû vaø hoûi : Coù maáy chuïc vaø maáy ñôn vò ?
-Soá 101 coù maáy chöõ soá laø nhöõng chöõ soá naøo ?
-Ñeå chæ coù taát caû 1 traêm, 0 chuïc, 1 ñôn vò, trong toaùn hoïc ngöôøi ta duøng soá 1 traêm linh 1 vaø vieát laø 101.
-GV yeâu caàu : Chia nhoùm thaûo luaän vaø giôùi thieäu tieáp caùc soá 103®110 neâu caùch ñoïc vaø vieát
-Haõy ñoïc caùc soá töø 101®110 .
Hoaït ñoäng 2 : Luyeän taäp, thöïc haønh.
Baøi 1 : Yeâu caàu HS töï laøm baøi.
- Sau ñoù GV
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 28 Lop 3_12322722.doc