I. Mục tiêu
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ
- Chơi trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”
II. Địa diểm và phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi kẻ sân để học và chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả.
- Trong tự nhiên có rất nhiều động vật. Chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. Trong cơ thể chúng thường gồm 3 phần: đầu, mình, cơ quan di chuyển.
- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
- Biển và hải đảo là môi trường sống của rất nhiều động và thực vật quý. Dưới lòng đại dương còn có rất nhiều những bí ẩn mà con người chưa thể khám phá.
* Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
C. Củng cố - Dặn dò: Thực hiện tốt nội dung bài học.
Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015
Toán (tiết 143)
DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG
I/Mục tiêu:
- Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng- ti- mét vuông.
- Rèn kỹ năng làm toán cho HS.
- Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 2, 3.
II/Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị một số hình vuông bằng bìa có cạnh 10 cm; 4 cm.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học.
2. Giới thiệu quy tắc tính diện tích hình vuông.
GV vẽ hình lên bảng.GV HD HS thực hiện các bước.
- Tính số ô vuông trong hình 3 x 3 = 9 ( ô vuông ).
- Biết 1 ô vuông có diện tích là 1 cm2.
- Tính diện tích của hình vuông ta làm thế nào?
GV nhận xét chốt nội dung.
Thực hành :
- GV nêu các bài tập cần hoàn thành.
- HS tự làm bài, sau đó trao đổi kiểm tra bài trong nhóm đôi, trong nhóm.
- Trình bày kết quả.
- GV, HS nhận xét, đánh giá.
+ Bài 2 :
- Một HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét củng cố cách tính diện tích hình vuông.
Bài 3 : Yêu cầu HS nêu các bước làm:
B1: Tìm cạnh hình vuông.( biết chu vi )
B2: Tính diện tích hình vuông.
GV Nhận xét kết luận.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở HS làm BT trong VBT.
1. Hướng dẫn cách tính diện tích hình vuông
Diện tích hình vuông ABCD là:
3 x 3 = 9 (cm2)
Đáp số: 9cm2.
Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.
2. Thực hành
Bài 1: HS trả lời miệng chu vi ; diện tích của hình vuông theo số đo cho trước.
Bài 2:
Đổi 80 mm = 8 cm
Diện tích tờ giấy là:
8 x 8 = 64 ( cm2)
Đáp số : 64cm2
Bài 3 :
Cạnh của hình vuông là:
20 : 4 = 5 ( cm )
Diện tích hình vuông là
5 x 5 = 25 ( cm2 )
Đáp số : 25 cm2
Thể dục ( Tiết 57)
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”
I. Mục tiêu
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ
- Chơi trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”
II. Địa diểm và phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi kẻ sân để học và chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Chỉ dẫn phương pháp và tổ chức tập luyện
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
- Đứng tạichỗ vỗ tay và hát 1 bài.
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2.
- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn.
Ø Chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ”
2. Phần cơ bản:
a. Ôn bài thể dục phát triển chung
- Ôn 8 động tác đã học: Vươn thở, tay, chân và lưng, bụng, toàn thân, nhảy, điều hòa.
+ GV hô nhịp cho hs tập 2 lần sau đó cho cán sự hô nhịp các bạn tập, gv theo dõi sửa chữa.
- Lần 1 gv hô nhịp cả lớp tập.
- Lần 2,3 cán sự hô cả lớp tập.
- Gv theo dõi sửa sai cho hs
b. Chơi trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Cho học sinh chơi thử 1-2 lần.
- Chơi chính thức theo hình thức thi đua.
- Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
ô Tổ chức đội hình tập có kỉ luật, tuyệt đối an toàn.
3. Phần kết thúc:
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Học sinh đứng tại chỗ thả lỏng.
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
5- 6p
18-20 p
10-12p
7-8p
4-6 p
Đội hình nhận lớp
Đội hình tập luyện
Đội hình trò chơi
2
3
5
6
7
100 Ra bài tập về nhà
1
4
5
6
2
3
4
7
100 Ra bài tập về nhà
1
Đội hình kết thúc
Chính tả( tiết 57)
NGHE - VIẾT: BUỔI HỌC THỂ DỤC
I/ Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2) a/b.
II/Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép BT3a.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học.
2. HDHS nghe- viết:
a. HDHS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài.2HS đọc lại.
- HDHS nhận xét chính tả
? Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì?
? Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, viết những chữ khó viết.
b. GV đọc- HS viết bài.
c. Đánh giá, chữa bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
3. HD HS làm bài tập :
* Bài 2 / GV nêu yêu cầu.
- GV mở bảng phụ gọi hai HS đọc viết đúng Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li vào vở.
- Nhận xét bài làm
- GV kết luận. Nhắc học sinh ghi nhớ cách viết tên riêng người nước ngoài.
1. Viết chính tả:
Buổi học thể dục
Viết đúng: Nen - li; cái xà; khuỷu tay; thở dốc; rạng rỡ.
2. Bài tập:
1 / Viết tên các bạn học sinh trong bài buổi học thể dục: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li .
2/ Điền vào chỗ trống:
a. nhảy xa, nhảy sào, sới vật.
b. điền kinh, truyền tin, thể dục thể hình.
C. Củng cố - Dặn dò :Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả.
Tập đọc ( Tiết số 87)
LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
I/ Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDĐĐ Hồ Chí Minh: Bác Hồ luyện tập thể thao, Bác kêu gọi toàn dân tập thể dục để có sức khỏe dồi dào phục vụ sự nghiệp cách mạng.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD cách đọc, cách chia đoạn.
a. Luyện đọc nối tiếp câu:
- HS đọc nối tiếp câu phát hiện từ khó, GV sửa lỗi cho HS.
b. Luyện đọc đoạn:
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ khó và luyện đọc câu văn dài.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn trong cặp.
- 2 -3 cặp thi đọc trước lớp.
- 1 HS đọc to toàn bài.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
GV HDHS đọc thầm bài văn trao đổi và TLCH.
- Sức khỏe cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ?
- Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người dân yêu nước?
- Em hiểu ra điều gì sau khi đọc " Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục " của Bác Hồ ?
- Em sẽ làm gì sau khi đọc " Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục " của Bác Hồ ?
Gọi HS trả lời và nhận xét chốt lại nội dung.
4/ Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu bài.
- HDHS đọc đúng từng câu, đoạn văn và cả bài văn.
- GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc dưới nhiều hình thức.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
C/ Củng cố - Dặn dò :
Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
1. Luyện đọc:
- dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thông
- Giọng đọc toàn bài : Giọng đọc rành mạch, dứt khoát. nhấn giọng những từ ngữ nói về tầm quan trọng của sức khỏe.
2. Tìm hiểu bài:
- sức khoẻ
- Mỗi một người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh.
- lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
ND: Hiểu tính đúng đắn, giàu thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2015
Toán (tiết 144)
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình vuông. Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 2, 3 (a).
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học.
2. Hướng dẫn thực hành
- GV nêu các bài tập cần hoàn thành.
- HS tự làm bài, sau đó trao đổi kiểm tra bài trong nhóm đôi, trong nhóm.
- Trình bày kết quả.
- GV, HS nhận xét, đánh giá.
Bài 1 :
- HS nêu miệng cách làm và KQ.
Bài 2
- 3 HS đọc kết quả. GV kết luận.
Bài 3a .
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét chốt lại nội dung: tính rồi so sánh chu vi và diện tích của hai hình chữ nhật và hình vuông.
C. Củng cố - Dặn dò :
- Về ôn lại cách tính DT HCN, DT hình vuông, làm BT trong VBT.
BT1:
Diện tích hình vuông là:
7 x 7 = 49 ( cm2 )
Diện tích hình vuông là:
5 x 5 = 25( cm2 )
Bài 2:
Bài giải
Diện tích một viên gạch men là
10 x 10 = 100 ( cm2 )
Diện tích 9 viên gạch men là
100 x 9 = 9 00 ( cm2 )
Đáp số : 9 00 cm2
Bài 3:
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
5 x 3 = 15( cm2 )
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
( 5 + 3 ) x 2 = 16 ( cm)
Diện tích hình vuông EGHI là :
4 x 4 = 16( cm2 )
Chu vi hình vuông EGHI là:
4 x 4 = 16 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD bé hơn diện tích hình vuông EGHI.
Chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình vuông EGHI.
Luyện từ và câu (tiết 28)
MỞ RỘNG VỐN TỪ NGỮ THỂ THAO. DẤU PHẨY
I/ Mục tiêu
- Kể được một số môn thể thao( BT1)
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Thể thao ( BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3a/b hoặc a/c)
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung bài tập1.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học.
2 . Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi theo nhóm.
Gọi các nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại nội dung.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
* Bài tập 2.
- GV gọi HS đọc lại truyện vui Cao cờ.
Tìm các từ nói về kết quả thi đấu thể thao.
- Yêu cầu HS đọc bài và làm bài theo cặp, trả lời trước lớp.
- Anh chàng trong truyện có cao cờ không ? Anh ta có thắng ván nào trong cuộc chơi không ? Truyện đáng cười ở điểm nào?
- GV cùng cả lớp nhận xét .
* Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
Gọi HS lên bảng làm.
Nhận xét chốt lại nội dung của bài.
Gọi HS nêu lại nội dung.
Bài 1:Tên các môn thể thao bắt đầu bằng:
+ Bóng: bóng đá, bóng chuyền, bóng ném, bóng bầu dục.
+ Chạy: chạy vượt rào, chạy việt dã, chạy vũ trang
+ Đua: đua xe đạp, đua thuyền, đua ô tô, đua voi, đua ngựa
+ Nhảy:nhảy cao, nhảy xa, nhảy cầu, nhảy dù
Bài 2:
Các từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể thao trong truyện vui Cao cờ: được, thua, không ăn, thắng, hoà.
Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
+ Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEA Games 22 đã thành công rực rỡ.
+ Muốn cơ thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.
+ Để trở thành con ngoan, trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện.
C/Củng cố - Dặn dò :Về hoàn chỉnh bài và học bài.
Thể dục ( Tiết 57)
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ AI KÉO KHỎE”
I. Mục tiêu
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ
- Chơi trò chơi “ Ai kéo khỏe ”
II. Địa diểm và phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi kẻ sân để học và chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Chỉ dẫn phương pháp và tổ chức tập luyện
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
- Đứng tạichỗ vỗ tay và hát 1 bài.
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2.
- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn.
Ø Chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ”
2. Phần cơ bản:
a. Ôn bài thể dục phát triển chung
- Ôn 8 động tác đã học: Vươn thở, tay, chân và lưng, bụng, toàn thân, nhảy, điều hòa.
+ GV hô nhịp cho hs tập 2 lần sau đó cho cán sự hô nhịp các bạn tập, gv theo dõi sửa chữa.
- Lần 1 gv hô nhịp cả lớp tập.
- Lần 2,3 cán sự hô cả lớp tập.
- Gv theo dõi sửa sai cho hs
b. Chơi trò chơi “ Ai kéo khỏe”
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Cho học sinh chơi thử 1-2 lần.
- Chơi chính thức theo hình thức thi đua.
- Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
ô Tổ chức đội hình tập có kỉ luật, tuyệt đối an toàn.
3. Phần kết thúc:
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Học sinh đứng tại chỗ thả lỏng.
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
5- 6p
18-20 p
10-12p
7-8p
4-6 p
Đội hình nhận lớp
Đội hình tập luyện
Đội hình trò chơi
vgh
vgh
Đội hình kết thúc
Tự nhiên xã hội ( 58)
THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
( Đã soạn tiết 57)
Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2015
Toán (tiết 145)
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cộng các số trong phạm vi 100.000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)
- Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 2(a), 3.
II/Đồ dùng dạy học: Giảm ý b bài 2;
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học.
2. GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính cộng
45732 + 36194
GV viết 45732 + 36194 =?
YC HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện. Một học sinh lên bảng đặt tính, lớp làm bảng con.
- Gọi một vài HS nêu lại cách tính. Rồi cho HS tính tổng
- Muốn cộng hai số có đến năm chữ số ta làm thế nào?
- Chốt lại cách làm. ( Ta thực hiện tương tự như đối với các phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
3. Thực hành .
- GV nêu các bài tập cần hoàn thành.
- HS tự làm bài, sau đó trao đổi kiểm tra bài trong nhóm đôi, trong nhóm.
- Trình bày kết quả.
- GV, HS nhận xét, đánh giá.
BT1, 2: HS đại trà làm ý a.
GV cho HS tự làm vào vở và chữa bài trên bảng lớp.
Lưu ý HS khi đặy tính phải viết các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau và không quên viết dấu"+"
- Bài 3:
GV yêu cầu HS đọc đầu bài, tóm tắt đề bài rồi tự giải.
Chú ý trong quá trình làm bài, YC HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
C. Củng cố - Dặn dò :Về hoàn chỉnh bài và học bài.
Bài 1: Tính:
Bài 2a : Đặt tính rồi tính:
18257 + 64439
52819 + 6546
Bài 3: Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài 9 cm; chiều rộng 6 cm.
Tập làm văn (tiết 29)
VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I/ Mục tiêu
- Dựa vào bài miệng ở tuần trước, HS viết được một đoạn văn ngắn khoảng 6 câu câu kể lại một trận thi đấu thể thao.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép 6 câu hỏi gợi ý về bài kể .
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học.
2. Hướng dẫn học sinh viết bài .
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Có thể kể một trận thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy
- Kể dựa theo gợi ý không nhất thiết phải theo sát gợi ý.
- GV nhắc học sinh
+ Trước khi viết, cần xem lại những câu hỏi gợi ý ở BT1 ( tiết TLV tuần 28).
+ Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
+ Nên viết vào giấy nháp nhứng ý chính trước khi viết vào vở.
- Học sinh viết bài.
- Một vài học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết. GV chấm, chữa nhanh một số bài cho học sinh.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
Đề bài:
Kể lại một trận thi đấu thể thao.
Gợi ý:
- Trận thi đấu em được xem ở đâu?
- Bắt đầu trận đấu diễn ra hoạt động gì?
- Trong trận đấu có những hoạt động nào hấp dẫn, lôi cuốn người xem?
- Thái độ của mọi người khi xem trận thi đấu đó?
- Cảm xúc của bản thân em về trận thi đấu này?
C. Củng cố, dặn dò: GV NX tiết học - dặn tiết sau: Viết thư cho bạn nước ngoài.
Chính tả ( tiết 58)
NGHE - VIẾT: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
I/ Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2) a/b.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học.
2. HD HS nghe - viết
a. HD chuẩn bị bài:
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài " Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ". 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV giúp HS hiểu nội dung bài : Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục?
- YC HS đọc thầm và viết từ khó: sức khoẻ, xây dựng, ...
b. GV đọc thong thả từng cụm từ cho học sinh viết.
c. GV nhận xét, đánh giá, chữa bài
3. HD HS làm BT:GV chọn làm BT 2a.
- HS đọc thầm truyện vui, làm bài cá nhân.
- GV theo dõi HS làm bài
- GV gọi 3HS lên bảng thi làm nhanh .
Cả lớp và GV nhận xét về chính tả chốt lại lời giải đúng.
- Truyện vui trên gây cười ở điểm nào ?
+ Truyện Giảm 20 cân: Người muốn gầy đi nên sáng nào cũng cưỡi ngựa chạy quanh thị xã. Kết quả, không phải anh ta gầy đi mà con ngựa anh ta cưỡi sút 20 cân vì phải chịu sức nặng của anh ta.
+ Truyện Xếp thứ ba: Chinh khoe là bạn Vinh lớp mình xếp thứ ba trong cuộc thi điền kinh, thực ra thì Vinh xếp cuối cùng vì cuộc thi hoá ra chỉ có ba người.
HS viết bảng con
1. Viết chính tả: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
- Viết đoạn :
Giữ gìn dân chủ,.... mỗi một người yêu nước.
-Viết đúng : sức khoẻ, xây dựng, bổn phận
2.Bài tập:
a/ Điền các từ: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, ra sao, sút.
b/ lớp mình, điền kinh, học sinh.
C. Củng cố - Dặn dò :Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả.
Sinh hoạt lớp ( Tiết 29)
HỌP LỚP
I. Mục tiêu : - Giúp HS nắm được kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua, đồng thời phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới.
II. Chuẩn bị : Sơ kết hoạt động trong tuần vừa qua của lớp
III. Nội dung :
1. Các ban báo cáo kết quả hoạt động của tuần qua.
2. Nhận xét của GV chủ nhiệm lớp :
+ Ưu điểm :
+ Nhược điểm :
3. Kế hoạch tuần tới :
- Duy trì tốt nề nếp của Đội, nuôi lợn nhựa tiết kiệm.
- Tiếp tục đọc sách tại Thư viện xanh.
- Tích cực, tự giác học tập và tham gia các hoạt động giáo dục.
- Sinh hoạt sao nhi đồng theo lịch của Đội.
Ngày 20 tháng 3 năm 2015
Ký duyệt của BGH
Hoàng Thị Thu
GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU TUẦN 29
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
Toán
DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH - ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I/Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố biểu tượng diện tích, đọc, viết các số đo diện tích có đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
- Bước đầu vận dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật để giải các bài tập có liên quan theo đơn vị đo là xăng- ti - mét vuông.
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
GV hướng dẫn HS làm các BT trong vở bài tập Bổ trợ và nâng cao T3 từ T29 - 31
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Bài 1, 2, 3:
HS nêu yêu cầu của bài.
GV cho các em làm bài vào vở bài tập.
Gọi HS lần lượt nêu miệng, GV cùng HS sửa chữa, nhận xét.
- Bài 4:
- HS nêu yêu cầu của bài..
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Hs nhận xét bài tập của bạn.
- Nêu cách tính diện tích của hình chữ nhật.
- Bài 5, 6:
- Tiến hành tương tự bài 4
- Bài 7:
- YC HS nhận xét đơn vị đo của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
- HS tự làm bài vào vở.
-Gọi một HS lên bảng chữa bài.
* GV nhận xét, củng cố tiết học.
Bài 1, 2, 3:
- HS tự làm bài và chữa bài
Nhận xét, chữa theo lời giải đúng
Bài 4:
- 1HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét kết quả.
Bài 5, 6: HS làm bài rồi đổi chéo vở để kiểm tra
Bài 7: HS nêu yêu cầu bài
- HS nêu nhận xét.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét kết quả bài làm của bạn,
Âm nhạc
ÔN TẬP: VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC
I. Mục tiêu:
- HS nhớ tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt trên khuông.
- Tập viết nốt trên khuông.
II. Chuẩn bị:
- Bảng kẻ khuông nhạc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông nhạc.
- GV cho HS quan sát khuông nhạc, yêu cầu HS nêu tên nốt, hình nốt trong khuông nhạc – GV nhận xét, kết luận.
- 2 – 3 HS nhắc lại, HS đọc thầm và ghi nhớ tên nốt và hình nốt.
+ BT1: rê đen, son đen, la đen gạch nhịp, si trắng, la đen.
+ BT 2: son đen, son đen, la đen, gạch nhịp, si trắng, si đen.
* Hoạt động 2: Tập viết nốt nhạc trên khuông
- Gv đọc tên nốt nhạc, HS ghi vào khuông nhạc.
- Lưu ý: Khi đọc Gv có thể chỉ trên bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc để HS đễ dàng nhận biết.
Luyện viết chữ đẹp
BÀI 21-22 (PHẦN CHỮ ĐỨNG)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa có trong bài.
- Trình bày đúng, đẹp bài viết ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ ( 1 lần).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu chữ; Vở luyện viết chữ đẹp.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn viết trên bảng con.
a. Luyện chữ viết hoa.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết từng chữ trên bảng con.
b.HS viết từ ứng dụng (tên riêng).
- HS đọc nội dung bài viết.
- GV giới thiệu nội dung của bài thơ.
( Bài 21: Ca ngợi bàn tay tài hoa của các nghệ nhân Bát Tràng đã tạo ra những sản phẩm gốm sứ đẹp đẽ và sống động.
Bài 22: Giới thiệu đặc sản của Xã Đoài là một giống cam vừa ngọt, vừa thơm.)
- HS tập viết vào vở nháp, 1 em lên bảng viết.
3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu về chữ viết.Nhắc nhở HS ngồi viết đúng thế. HS viết vào vở.
4.Chấm, chữa bài.
- GV chấm nhanh 5,7 bài.
- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Nhắc những HS viết chưa xong bài về nhà viết tiếp.
- Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng.
Tự học
Học sinh tự hoàn thành bài tập buổi sáng.
Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
BÉ THÀNH PHI CÔNG
I/ Mục đích yêu cầu :
1. rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : buồng lái, lùi dần, cuồn cuộn, gió lốc,.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu :
- Hiểu các từ ngữ mới : phi công, buồng lái, sâm bay.
- Hiểu trò chơi đu quay, sự thú vị của trò chơi ; vui thích với những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu và sự dũng cảm của chú phi công tí hon.
3. Học thuộc lòng một vài khổ thơ.
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép nội dung luyện đọc .
III/ Các hoạt động dạy học:Kiểm tra bài cũ .
- HS đọc và kể chuyện " Buổi học thể dục ".
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc :
GV đọc diễn cảm bài thơ : Giọng vui, hồn nhiên, đầy tình cảm âu yếm với bé.
GV gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
GV sửa lỗi phát âm.
GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích trong bài.
Nghỉ hơi đúng chỗ.
3 .Tìm hiểu bài:
GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời.
- Bé chơi trò chơi gì? ( chơi đu quay.)
- Bé thấy đội bay của mình như thế nào ? ( không ai là người bay cuối cùng )
- Bé thấy gì khi nhìn xuống đất? ( Hồ nước lùi dần, cái cây chạy ngược )
- Những câu thơ nào cho thấy chú bé tỏ ra rất dũng cảm ?
- Tìm những câu thơ cho thấy chú bé rất ngộ nghĩnh đáng yêu?
GV nhận xét, chốt nội dung bài.
4. Luyện đọc lại :
GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
Cho cả lớp thi đọc thuộc làng từng khổ thơ.
GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc dưới nhiều hình thức
Nhận xét bình chọn bạn đọc hay
4/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài và học bài
Tự học
Học sinh tự hoàn thành bài tập buổi sáng.
Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013
Tự học
Học sinh tự hoàn thành bài tập buổi sáng.
Tập làm văn
KỂ VỀ TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I/ Mục đích yêu cầu : Rèn kĩ năng viết:
- Dựa vào bài miệng ở tuần trước, HS viết được một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem. Bài viết đủ ý diễn đạt rõ ràng, thành câu giúp người nghe hình dung được trận đấu.
II/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ chép 6 câu hỏi gợi ý về bài kể .
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
GV nêu YC, MĐ của bài.
2. Hướng dẫn học sinh viết bài .
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Có thể kể một trận thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy
- Kể dựa theo gợi ý không nhất thiết phải theo sát gợi ý.
GV nhắc học sinh
+ Trước khi viết, cần xem lại những câu hỏi gợi ý ở BT1 ( tiết TLV tuần 28).
+ Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
+ Nên viết vào giấy nháp nhứng ý chính trước khi viết vào vở.
- Học sinh viết bài.
- Một vài học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết.
- GV chấm, chữa nhanh một số bài cho học sinh.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
3 Củng cố, dặn dò
GV NX tiết học - dặn tiết sau: Viết thư cho bạn nước ngoài.
Ngày 25 tháng 3 năm 2013
Ký duyệt của BGH
Đỗ Thị Như Thanh
Buổi 2: Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2008
Tập đọc
BÉ THÀNH PHI CÔNG
I/ Mục đích yêu cầu :
1. rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : buồng lái, lùi dần, cuồn cuộn, gió lốc,.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu :
- Hiểu các từ ngữ mới : phi công, buồng lái, sâm bay.
- Hiểu trò chơi đu quay, sự thú vị của trò chơi ; vui thích với những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu và sự dũng cảm của chú phi công tí hon.
3. Học thuộc lòng một vài khổ thơ.
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép nội dung luyện đọc .
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ .
HS đọc và kể chuyện " Buổi học thể dục ".
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc :
GV đọc diễn cảm bài thơ : Giọng vui, hồn nhiên, đầy tình cảm âu yếm với bé.
GV gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
GV sửa lỗi phát âm.
GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích trong bài.
Nghỉ hơi đúng chỗ.
3 .Tìm hiểu bài:
GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời.
- Bé chơi trò chơi gì? ( chơi đu quay.)
- Bé thấy đội bay của mình như thế nào ? ( không ai là người bay cuối cùng )
- Bé thấy gì khi nhìn xuống đất? ( Hồ nước lùi dần, cái cây
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 29 Lop 3_12311502.doc