I. Mục tiêu:
- Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật .
- Biết xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu .
- Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian .
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để luyện tập.
III. Hoạt động dạy - học:
57 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học kì I lớp 4 – Năm học 2018 - 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS phát biểu.
3. Củng cố, dặn dò:
?Câu chuyện nàng tiên Ốc giúp em hiểu điều gì?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và tìm đọc những câu chuyện nói về lòng nhân hậu .
- 3 HS lên bảng kể.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ , 1 HS đọc toàn bài.
- Bà kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc.
- Nó rất xinh, vỏ nó biêng biếc xanh, không giống như ốc khác.
- Thấy ốc đẹp,bà thương không muốn bán, thả vào chum nước.
- Đi làm về , bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ , đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau đã nhặt cỏ sạch.
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra.
- Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên.
- Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ yêu thương nhau như hai mẹ con.
-1 HS khá kể lại, cả lớp theo dõi.
- HS kể theo nhóm.
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét.
- Em dựa vào nội dung truyện thơ kể lại chứ không phải là đọc lại từng câu thơ.
- HS trong nhóm kể cho bạn mình nghe.SHSHS
- HS thực hiện.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 3 đến 5 HS trình bày: Câu chuyện nói về tình yêu thương lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Bà lão thương Ốc không nỡ bán. Ốc biến thành một nàng tiên giúp đỡ bà.
- Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
ÂM NHẠC
Đồng chí Quỳnh soạn giảng
TOÁN
TIẾT 7: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Luyện viết và đọc số có sáu chữ số.
- Nắm được thứ tự số của các số có sáu chữ số.
II. Dồ dùng day – học
- Bảng phụ.
III. Hoạt động day – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC (3-5’)
- GV đọc các số: 548 004, 257 875 yêu cầu HS thực hiện vào bảng con.
- Nêu cách đọc số và viết số có sáu chữ số.
2. Luyện tập (30-32’)
Bài 1(8’):
- HS đọc yêu cầu, quan sát mẫu và thực hiện vào sách.
- Yêu cầu HS đọc và phân tích số thành các hàng.
* Chốt: Số gồm sáu chữ số gồm hàng nào? Khi đọc số có 6 chữ số em cần đọc như nào?
Bài 2 (7’):
- GV đọc các số và HS viết vào bảng con.
? Chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào?
* Chốt: Giá trị của chữ số 5 thay đổi phụ thuộc vào đâu?
Bài 3 (10’):
- HS đọc bài và làm vào vở.
? Nêu thứ tự viết số?
? Em làm như nào để viết đúng các số vào các hàng?
* Chốt: Hãy nhắc lại cách viết số có 4, 5,6 chữ số.
Bài 4(8’):
- HS đọc yêu cầu và thực hiện vào sách.
- HS trình bày đọc kết quả theo dãy.
* Chốt: Nhận xét các dãy số ở từng phần?
?Làm thế nào để viết được 380000 sau 370 000?
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu thứ tự đọc số có 6 chứ số?
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện vào bảng con.
- 1-2 HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS phân tích theo dãy.
- Số gồm sáu chữ số gồm hàng trăm nghìn, chục nghì, nghìn, trăm, chục, đơn vị. Khi đọc: đọc từ hàng có giá trị cao nhất đến thấp nhất.
- HS lắng nghe và viết vào bảng con.
- Số 5 thuộc hàng: chục, nghìn, trăm, chục nghìn.
- Giá trị chữ số 5 thay đôi phụ thuộc vào giá trị của nó trong số đó.
- HS thực hiện.
- Viết từ hàng có giá trị cao nhất đến hàng có giá trị thấp nhất.
- Dựa vào giá trị của số đó.
- 2-3 HS nhắc lại.
- HS thực hiện.
- HS đọc kết quả theo dãy.
- Trong phần b mỗi số hơn kém nhau chục nghìn, 370 000 + 10 000 = 380 000
- HS nêu.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 2:TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này HS cần phải trung thực trong học tập, biết được giá trị của sự trung thực.
- Biết trung thực trong học tập, đồng tình ủng hộ những hành vi trong trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập.
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
? Vì sao cần trung thực trong học tập?
? Em hãy nêu một số hành động minh họa cho trung thực trong học tập?
- GV nhận xét.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bài tập 3- trang 4 ( 10-12’).
- Chia lớp thành 3 nhóm xử lí tình huống.
- N1: Em sẽ làm gì nếu không làm được bài kiểm tra?
- N2: Em sẽ làm gì nếu bị điểm kém mà cô giáo ghi nhằm là điểm giỏi?
-N3: Em làm gì nếu trong giờ kiểm tra bạn bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em?
* Chốt: Cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.
*Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân bài tập 4-trang 4(7-8’)
- HS nêu yêu cầu và nhận xét tính trung thực trong nhân vật bạn kể.
* Chốt: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
* Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm bài 5- trang 4 (7-8’)
- Mời 1, 2 nhóm lên trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị .
- Cả lớp nhận xét và trả lời:
? Em có suy nghĩ về tiểu phẩm vừa xem?
? Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao?
* Chốt: Mọi việc làm không trung thực đều là tính xấu, có khi còn có hại cho bản thân mình, và không được mọi người yêu mến, các em cần tránh.
4.Củng cố - Dặn dò:
- HS nêu lại ghi nhớ chung.
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- Lớp chia nhóm, thảo luận và xử lí tình huống.
+ Cố gắng học để gỡ điểm lại.
+ Báo cho cô biết để sữa chữa điểm lại cho đúng.
+ Có thể giúp bạn nhưng cho bạn biết là làm vậy là không trung thực trong học tập.
- HS lắng nghe.
- HS kể trước lớp.
- Cả lớp cho ý kiến, những suy nghĩ về mẫu chuyện vừa nghe.
- NHóm HS chuẩn bị tiểu phẩm thực hiện.
-HS cả lớp thảo luận và đại diện trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nêu.
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018
TẬP ĐỌC
TIẾT 4:TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng , tha thiết , tự hào , trầm lắng
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta . Đó là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 , SGK
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC (3-5’):
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối đọc đoạn trích Dế Mèn bên vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi:
? Em hiểu như thế nào về nội dung ý nghĩa của câu chuyện ?
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài(1-2’):
- Giới thiệu : Những câu chuyện cổ được lưu truyền từ bao đời nay có ý nghĩa như thế nào ? Vì sao mỗi chúng ta đều thích đọc truyện cổ ? Các em cùng học bài hôm nay.
b) Hướng dẫn luyện đọc ( 10-12’)
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV chốt cách chia đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu độ trì.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến nghiêng soi
+ Đoạn 3: tiếp theo đến của mình.
+ Đoạn 4: còn lại.
* Hướng dẫn đọc từ khổ:
+ K1: Ngắt nhịp 2/2, 3/3, 2/4, 2/4, 2/2, 2/4. Đọc trôi chảy, phát âm đúng. Giải nghĩa : Độ trì.
+ K2: Ngắt đúng nhịp thơ: 4/2, 4/4, 4/4, 3/3.
+ K3: Ngắt đúng nhịp thơ: 3/3, 3/3, 4/2, 2/2.
+ K4: 3/3, 3/3, 2/2, 2/4, 4/4, 2/2, 4/4.
* Luyện đọc nhóm đôi.
* Hướng dẫn đọc cả bài.
- Chú ý đọc trôi chảy, ngắt nhịp đúng, phất âm chuẩn các từ.
c, Tìm hiểu bài ( 10-12’):
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : ? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
? Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng , trắng cơn mưa như thế nào ?
? Từ “ nhận mặt ” ở đây có nghĩa như thế nào ?
?Nêu ý nghĩa của 2 truyện: Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường?
* Chốt: Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên điều gì ? Liên hệ những câu chuyện đã được học.
d,Đọc diễn cảm, và học thuộc lòng bài thơ ( 10 – 12’)
- GV hướng dẫn HS đọc từng khổ.
- GV hướng dẫn HS đọc cả bài.
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích.
- HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
?Qua những câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- 3 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc đoạn.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Đánh dấu từng đoạn.
- HS ghi nhớ cách ngắt nhịp. 2- 3 HS đọc khổ 1.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- HS trong bàn thực hiện đọc.
- 1-2 HS đọc. HS khác nhận xét rút kinh nghiệm.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp .
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Tác giả yêu truyện cổ nước nhà vì:
- Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu và có ý nghĩa rất sâu xa .Đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta
- Tấm Cám: thể hiện sự công bằng trong cuộc sống: người chăm chỉ, hiền lành sẽ được phù hộ, giúp đỡ như cô Tấm, còn mẹ con Cám tham lam độc ác sẽ bị trừng trị.
- Đẽo cày giữa đường: Khuyên người ta phải tự tin , không nên thấy ai nói thế nào cũng làm theo .
- HS đọc từng khổ thơ.
- HS đọc cả bài.
- Nhẩm thuộc lòng và đọc trước lớp.
- HS thi đọc trong tổ.
- Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước vì những câu truyện cổ đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta: Nhân hậu,công bằng, độ lượng.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 3:KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật .
- Biết xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu .
- Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian .
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để luyện tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC (3’)
? Thế nào là kể chuyện ?
? Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện ?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài ( 2’)
- Bài học trước các em đã biết . Vậy khi kể về hành động của nhân vật cần chú ý điều gì ? Bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi đó .
b) Nhận xét ( 13-15’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc truyện.
? Truyện có những nhân vật nào?
? Ai là nhân vật chính?
? Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
Bài 2:
- Yêu cầu HS thỏa luận nhóm tìm những từ ngữ chỉ hành động của cậu bé.
? Mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì?
? Ghi vắn tắt là gì?
- Các nhóm HS khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Chốt: Hình ảnh cậu bé khóc khi bạn hỏi sao không tả ba của người khác đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực tâm trạng buồn tủi ví mất cha của cậu bé .
- Yêu cầu HS dựa vào các hoạt động của cậu bé để kể lại câu chuyện.
Bài 3:
? Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào?
? Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên ?
* Chốt: Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì ?
- Kể lại câu chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể”
khi kể chuyện chỉ kể lại những hành động tiêu biểu và các hành động nào xảy ra trước thì kể trước , xảy ra sau thì kể sau
d) Luyện tập (17-19’)
- Gọi HS đọc bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các hành động thành một câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn và đưa ra kết luận đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ viết lại câu truyện chim Sẻ và chim Chích và chuẩn bị bài sau .
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS đọc truyện.
- Bạn kể chuyện, cô giáo, bạn bị điểm không, các bạn học trong lớp.
- Bạn bị điểm không.
- Ca ngợi tình cảm gia đình và lòng trung thực trong học tập.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Cậu bé là người rất yêu bố và là người thật thà, trung thực.
- Là ghi những nội dung chính , quan trọng.
- HS nhóm khác nhận xét.
- HS kể lại câu chuyện.
- Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau.
- Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý kể lại các hành động của nhân vật.
- Hành động tiểu biểu là hành động quan trọng nhất trong một chuỗi hành động của nhân vật.
- HS thực hiện.
- HS đọc bài tập.
- Thảo luận sắp xếp: 1,5,2,4,7,3,6,8,9.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
MĨ THUẬT
Đồng chí Hà soạn giảng.
TOÁN
TIẾT 8: HÀNG VÀ LỚP
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các lớp, các hàng: Lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.
- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.
II. Đồ dung dạy – học
- Bảng phụ kẻ hàng và lớp
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC ( 3-5’)
- GV viết bảng các số sau: 65 784, 655 345, 890 654. Yêu cầu HS nêu giá trị các hàng.
2. Dạy bài mới (12-13’)
* Giới thiệu:
? Em đã học bao nhiêu hàng? Hãy nêu các hàng mà em đã học?
? Sắp xếp các hàng đó theo thứ tự từ lớn đến bé?
* Chốt: Bài học ngày hôm nay các em sẽ cùng nhau tìm hiểu kĩ hơn về các lớp và các hàng. Vậy lớp là gì chúng ta cùng đi vào bài ngày hôm nay.
- GV kẻ sẵn bảng như trong sách.
? Lớp nghìn gồm mấy hàng? Đó là những hàng nào? Tương tự với hàng đơn vị.
- GV đọc số HS ghi vào các hàng tương ứng.
? Số 654 000 gồm mấy lớp? Đó là những lớp nào?
* Chốt: Khi viết các số vào các hàng nên viết theo thứ tự từ hàng nhỏ đến hàng lớn. Khoảng cách giữa các lớp xa một chút so với khoảng cách giữa các hàng.
3. Luyện tập (19-20’)
Bài 1:
- HS nêu yêu câu và thực hiện vào sách.
- GV chấm điểm.
? Lớp nghìn của số 45 213 gồm những số nào?
? Lớp đơn vị của số 654300 gồm những số nào?
* Chốt: Những hàng nào thuộc lớp nghìn? Những hàng nào thuộc lớp đơn vị?
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc số.
? Chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào? Lớp nào?
? Vì sao giá trị của chữ số 3 ở mỗi hàng lại khác nhau?
* Chốt: Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào đâu?
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài và làm vào vở.
? Nêu cách viết của các số?
* Chốt: Để làm đúng được bài này em cần lưu ý điều gì?
Bài 4:
- Hs đọc yêu cầu.
? Nêu cách viết ở phần b và c?
* Chốt: Khi viết số, hàng nào khuyết cần phải ghi chữ số 0.
Bài 5:
- HS đọc yêu cầu bài toán.
* Chốt: Lớp nghìn và lớp đơn vị gồm những hàng nào?
4. Củng cố, dặn dò ( 2-3’)
- Ôn lại cách đọc số và cách viết số có sáu chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- 2-3 HS trả lời.
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- HS quan sát.
- Lớp nghìn gồm ba hàng: Hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn.
- HS khác nêu hàng đơn vị.
- HS thực hiện.
- Gồm 2 lớp: Lớp nghìn và lớp đơn vị.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS trả lời: Số 4 và 5
- Gồm có số : 3,0,0
- Hàng thuộc lớp nghìn: Hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hành nghìn.
- HS khác nêu hàng đơn vị.
- HS thực hiện
- HS trả lời theo dãy.
- Gái trị số 3 ở các hàng khác nhau do vị trí đứng của nó trong các số là khác nhau.
- Phụ thuộc vào vị trí đứng của chữ số trong số đó.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- Cần xác định đúng giá trị của từng chữ số.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
KHOA HỌC
TIẾT 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.
I. Mục tiêu:
- Phân loại được thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại được thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó.
- Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng.
- Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ ở trang 10, 11/ SGK (phóng to nếu có điều kiện).
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’):
? Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ?
? Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường?
3.Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài (1-2’)
- Hãy nói cho các bạn biết hằng ngày, vào bữa sáng, trưa, tối các em đã ăn, uống những gì?
- Trong các loại thức ăn và đồ uống các em vừa kể có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Người ta có rất nhiều cách phân loại thức ăn, đồ uống. Bài học hôm nay chúng ta cũng tìm hiểu về điều này.
b, Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Phân loại thức ăn, đồ uống ( 15-18’)
- Cách tiến hành:
+ B1: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang 10 / SGK và trả lời câu hỏi: ? Thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc động vật và thực vật?
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn hai cột: Nguồn gốc động vật và thực vật.
- Cho HS lần lượt lên bảng viết vào cột đúng tên thức ăn và đồ uống.
- Gọi HS nói tên các loại thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật.
+ B2: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10 / SGK.
? Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác ?
?Theo cách này thức ăn được chia thành mấy nhóm ? Đó là những nhóm nào ?
?Có mấy cách phân loại thức ăn ? Dựa vào đâu để phân loại như vậy ?
* Chốt: có nhiều cách để phân loại theo nguồn gốc đó là thức ăn động vật hay thực vật. Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại chia thành 4 nhóm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường; Chất đạm; Chất béo; Vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước.
- Yêu cầu HS nêu thêm một số loại thức ăn khác và chứa chất gì nếu em biết.
* Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng (12-15’).
- Cách tiến hành:
+ B1: GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm theo các bước.
- Yêu cầu HS hãy quan sát các hình minh hoạ ở trang 11 / SGK và trả lời các câu hỏi sau:
? Kể tên nhũng thức ăn giàu chất bột đường có trong hình ở trang 11 / SGK.
? Hằng ngày, em thường ăn những thức ăn nào có chứa chất bột đường.
? Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì ?
* Chốt: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiết độ của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, ở một số loại củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn.
+ B2: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân
/ GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
/ Cá nhân hoàn thành và chia sẻ phiếu bài tập trước lớp. HS khác nhận xét và bổ sung.
3.Củng cố- dặn dò ( 3-5’)
- Nhận xét những ý kiến sau:
a) Hằng ngày chúng ta chỉ cần ăn thịt, cá, trứng là đủ chất.
b) Hằng ngày chúng ta phải ăn nhiều chất bột đường.
c) Hằng ngày, chúng ta phải ăn cả thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thự vật.
- Dặn HS về nhà trong bữa ăn cần ăn nhiều loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lần lượt kể tên các loại thức ăn, đồ uống hằng ngày. Ví dụ: sữa, bánh mì, phở, cơm, mì, bún, rau, khoai tây, cà rốt, cá, thịt, đậu, trứng, khoai lang, sắn, cua, tôm, táo, dưa, lê, ốc, trai, hến,
-HS lắng nghe.
- HS quan sát hình và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Quan sát bảng.
- HS lên bảng xếp.
- Thực vật: Đậu cô ve, nước cam,sữa đậu nành, rau cải, chuối, táo, cơm, khoai tây, cà rốt
- Động vật: trứng, gà, cá, thịt lợn, thị bò
- 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả lớp theo dõi.
- Người ta còn phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó.
- Chia thành 4 nhóm:
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
+Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin và chất khoáng.
- Có hai cách ; Dựa vào nguồn gốc và lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong thức ăn đó.
-HS lắng nghe.
- Trứng, chứa nhiều chất đạm, chất khoáng, can-xi, phốt pho, lòng đỏ trứng chứa nhiều vi-ta-min (A, D, nhóm B).
-HS chia nhóm tiến hành quan sát và thảo luận, ghi câu trả lời vào giấy.
- Gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, miến, bánh quy, bánh phở, bún, sắn, khoai tây, chuối, khoai lang.
- Cơm, bánh mì, chuối, đường, phở, mì,
- Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể.
- HS lắng nghe.
- Nhận phiếu học tập.
- Hoàn thành phiếu học tập.
- 3 đến 5 HS trình bày.
- Nhận xét.
- HS tự do phát biểu ý kiến. lựa chọn đáp án đúng.
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018.
LỊCH SỬ
TIẾT 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu:
- HS biết được trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng Bắc, Nam, Đông, Tây theo qui ước trên bản đồ.
- Tìm 1 số đối tượng địa lý dựa vào bản chú giải của bản đồ.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC(3-5’):
? Bản đồ là gì?
? Kể 1 vài đối tượng được thể hiện trên bản đồ?
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
- Giới thiệu : Cách sử dụng bản đồ.
a, Hướng dẫn sử dụng bản đồ(10-15’).
- Yêu cầu HS đọc kí tự bản đồ một số đối tượng địa lí dựa vào chú giải hình 3.
? Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì?
? Đọc tên bản đồ để biết thể hiện nội dung gì?
? Chỉ đường biên giới giữa Viết Nam và các quốc gia xung quanh? Vì sao em cho đó là đường biên giới?
* Chốt: Xem bảng chú giải để biết ký hiệu đối tượng địa lý và tìm đối tượng địa lý dựa vào ký hiệu.
- HS chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam.
* Chốt: Tên bản đồ có ý nghĩa gì?
b, Bài tập (9-10’)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và hoàn thành bảng vào VBT.
- Tiến hành thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
? Em hãy xác định đường biên giới Việt Nam trên bản đồ?
? Kể tên các nước láng giềng và biển đảo, đỏa và quần đảo của Việt Nam?
? Kể tên một số con sông được thể hiện trên bản đồ?
c,Thực hành (10-13’)
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam.
? Đọc tên bản đồ, chỉ 4 hướng?
? Xác định vị trí thành phố em đang ở?
? Chỉ tên tỉnh, thành phố giáp với thành phố nơi em đang ở.
5. Tổng kết - Dặn dò ( 3-5’)
- HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Biết cách quan sát và đọc được các kí tự trên bản đồ đó.
- Tên bản đồ cho biết đối tượng, thông tin mà bản đồ thể hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý lắng nghe.
- 1-2 HS lên chỉ.
- Chỉ tên và thông tin về đối tượng đó.
- HS đọc yêu cầu và thực hiện vào vở.
- HS thảo luận trong bàn và trả lời các câu hỏi.
- 1- 2 HS lên bản đồ xác định.
- Nước láng giềng của VN: TQ, Lào, Campuchia.
- Quần đảo VN: Hoàng Sa, Trường Sa.
- Một số đảo VN: Phú Quốc, côn Đảo
- HS quan sát, đọc tên bản đồ và trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 4: DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu : Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
- Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn .
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo án điện tử.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC (3-5’):
? Em hãy tìm các từ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại?
? Em hãy tìm các từ trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1-2’):
? Em hãy nêu các dấu câu em đã được học?Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu vế tác dụng và cách dùng dấu hai chấm.
b) Tìm hiểu ví dụ (10-15’):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Trong câu dấu hai chấm có tác dụng gì? ? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
* Chốt: Qua các ví dụ a) b) c) em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì? Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào?
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
d) Luyện tập ( 13-15’)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn .
- Gọi HS chữa bài và nhận xét, GV nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
? Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào ?
? Còn khi nó dùng để giải thích thì sao?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn và đọc đoạn văn. Đọc rõ dấu hai chấm dùng ở đâu và nó có tác dụng gì?
3. Củng cố, dặn dò(3-5’)
? Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ trong SGK, mang từ điển để chuẩn bị bài sau.
- 2-3 HS nêu.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.
- Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế mèn. Nó được dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà như: sân đã được quét sạch,...
- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của nhân vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước .
- Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật , dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép , hay dấu gạch đầu dòng .
- HS đọc yêu cầu.
- Tiến hành thảo luận.
a) Dấu hai chấm thứ nhất( phối hợp với dấu gạch đầu) có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật“ tôi” .Dấu hai chấm thứ hai ( phối hợp với dấu ngoặc kép ) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo .
b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì.
- HS đọc yêu cầu.
- Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
- Khi dùng để giải thích thì nó không cần dùng phối hợp với dấu nào cả.
- Viết đoạn văn và đọc bài của mình
(1-2 HS)
- HS trả lời.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
TOÁN
TIẾT 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các dấu hiệu và so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất và số bé nhất trong một nhóm số.
- Xác định được số bế nhất, số lớn nhất có có 3 chữ số và 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động day – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC ( 3-5’)
- GV đọc số: 657 980, 546 723, 903 657.
?Mỗi chữ số thuộc hàng nào, lớp nào?
2. Dạy bài mới (12-15’)
a, So sánh các số: 99 578 và 100 000:
? Mỗi số t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12498133.doc