Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 17

I/ Mục tiêu:

- Thực hiện được phép nhân, phép chia.

- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.

- Bài tập cần làm: Bài 1 ( Bảng 1: 3 cột đầu). Bảng 2: 3 cột đầu); bài 4a,b.

- HS khá giỏi làm thêm các bài còn lại.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Kẻ sẵn bảng phụ BT1

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu Từ ngữ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ người( vật) hoạt động 1 2 đánh trâu ra cày người lớn 3 nhặt cỏ, đốt lá các cụ già 4 bắc bếp thổi cơm mấy chú bé 5 lom khom tra ngô các bà mẹ 6 ngủ khì trên lưng mẹ các em bé 7 sủa om cả rừng lũ chó -HS nêu YC. -HS lắng nghe. -HS thảo luận trong nhóm bàn và trình bày KQ. Câu Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động. Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người(vật) hoạt động. 2 Người lớn làm gì? Ai đánh trâu ra cày? 3 Các cụ già làm gì? Ai nhặt cỏ, đốt lá? 4 Mấy chú bé làm gì? Ai bắc bếp, thổi cơm? 5 Các bà mẹ làm gì? Ai tra ngô? 6 Các em bé làm gì? Ai ngủ khì trên lưng mẹ? 7 Lũ chó làm gì? Con gì sủa om cả rừng? -Câu kể Ai làm gì? thường gồm hai bộ phận: + Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai( con gì, cái gì)? + Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời câu hỏi: Làm gì? -3 HS đọc lại ghi nhớ. -HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân. Trình bày KQ * Câu 2, 3, 4 (trong đoạn văn) là kiểu câu kể Ai làm gì? -HS nêu YC. HS làm việc nhóm bàn, trình bày KQ. +Cha / làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, CN VN quét sân. + Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo CN VN cấy mùa sau. + Chị tôi / đan móm lá cọ, đan cả mành cọ và CN VN làn cọ xuất khẩu. -HS nêu YC. HS làm bài vào vở. VD: Hàng ngày, em thường dạy sớm. Em ra sân, vươn vai tập thể dục. Sau đó, em đánh răng, rửa mặt. Mẹ đã chuẩn bị cho em một bữa sáng thật ngon lành. Em cùng cả nhà ngồi vào bàn ăn sáng. Em chải đầu, thay quần áo . Rồi bố đưa em đến trường. -2 HS nhắc lại ghi nhớ. ******************************************** Tiết 5: KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I/ Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy-học: Tranh trong SGK. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Ổn định 2-Bài cũ:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. -Kiểm tra HS kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. -GV nhận xét, 3 – Bài mới Giới thiệu bài: Một phát minh nho nhỏ Hướng dẫn hs kể chuyện: *Hoạt động 1:GV kể chuyện -Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. -Kể lần 2: Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. -Kể lần 3(nếu cần) *Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1, 2. -Cho hs kể theo nhóm. -Cho hs thi kể trước lớp. +Theo nhóm kể nối tiếp. +Kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. -GVNX tuyên dương. -Yêu cầu hs trao đổi về ND và ý nghĩa câu chuyện. ND? Câu chuyện kể về ai? Ntn? Ý nghĩa:? Câu chuyện muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? -Chốt các ý kiến. 4-.Củng cố: -HS nêu ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. - NX tiết học. -2 HS kể. HS nhắc lại tựa bài -Lắng nghe. -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. -HS nêu YC. -Kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh. -Hs thi kể chuyện. -Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho nhóm kể. VD về có thể đặt câu hỏi: 1/ Theo bạn Ma-ri-a là người ntn? 2/ Bạn có nghĩ rằng mình cũng thích tò mò ham hiểu biết như Ma-ri-a không? . 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện. -Bình chọn bạn kể hay. -Phát biểu về ND và ý nghĩa câu chuyện. +Cô bé ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật tự nhiên. +Nếu chịu khó tìm tòi thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú bổ ích. -2HS nêu -Về nhà tập kể lại ******************************************** Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Rất nhiều mặt trăng. HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK: -HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? -1HS đọc 2 đoạn còn lại TLCH: Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị thần và các nhà khoa học? -1HS đọc toàn bài : Nêu nội dung chính bài -GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: -Tranh minh hoạ cảnh gì? _GV: Nét vui nhộn, ngộ nghĩnh trong suy nghĩ của cô công chúa nhỏ đã giúp chú hề thông minh làm cô khỏi bệnh. Cô công chúa suy nghĩ như thế nào về mọi vật xung quanh? Câu trả lời nằm trong bài học hôm nay. Qua bài “ Rất nhiều mặt trăng”tiếp theo. b. Luyện đọc: GV chia đoạn: +Đoạn 1: Sáu dòng đầu +Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo +Đoạn 3: Phần còn lại -HS đọc GV NX sửa sai, kết hợp giảng từ. -HDHS ngắt nghỉ hơi ở câu:”Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng / ngài lập tức lo lắng vì đêm đó/ mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời.” -GVNX - GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài: -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi . -Nhà vua lo lắng về điều gì? -Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? - Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? *Ý đoan1 nói lên điều gì ? -Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? -Công chúa trả lời thế nào? -Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì? ( HS thảo luận nhóm bàn ) (GV chọn ý c là phù hợp nhất.) –Đó cũng là ý của đoạn 2 -3 của bài. *Ý đoạn 2-3 nói lên điều gì? - Nội dung chính của bài là gì? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - YCHS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn : “Làm sao mặt trăng..Nàng đã ngủ”. - GV đọc mẫu 4. Củng cố: -Cho HS nêu lại nội dung bài học -CB bài sau: Bốn anh tài -Nhận xét tiết học -HS đọc và TLCH theo YC. -Cả lớp nhận xét -Tranh minh hoạ cảnh chú hề đang trò chuyện với công chua1trong phòng ngủ, bên ngoài mặt trăng vẫn chiếu sáng vằng vặc. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài ( 2-3 lượt) - HS luyện đọc câu dài. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc theo nhóm trước lớp - Một, hai HS đọc bài. Các em đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. -Để nghĩ cách làm cho công chúa không nhìn thấy mặt trăng. -Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa nhìn thấy được * Yđoạn 1: Nỗi lo lắng của nhà vua. HS đọc đoạn 2-3 còn lại -Chú hề muốn dò hỏi với công chúa nghĩ thế nào khi trông thấy mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa. - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên -HS trình bày * Ý đoạn 2, 3 : Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường khác người lớn. Nội dung chính: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. -HS đọc nối tiếp cả bài - 3 HS luyện đọc -HS nêu lại nội dung bài học ******************************************** Tiết 2: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I/ Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. Biết số chẵn, số lẻ. Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 bài 3 ; bài 4* dành cho HS khá giỏi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt độg học A/Giới thiệu: Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu nào đó mà biết một số có chia hết cho số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết. Việc tìm ra các dấu hiệu chia hết không khó, các em sẽ cùng nhau tự phát hiện ra các dấu hiệu đó. Trước hết là dấu hiệu chia hết cho 2 B/ Bài mới: a) Cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 - Các em hãy nêu một vài số chia hết cho 2 và một vài số không chia hết cho 2? - Vì sao em biết các số 2, 4, 12, 18...là những số chia hết cho 2 ? - Vì sao các số 3,5, 7,... không chia hết cho 2? - Gọi hs lên bảng viết kết quả vào cột thích hợp Các số chia hết cho 2 và phép chia tương ứng 2(2 : 2 = 1) 10(10 : 2 = 5) 12(12 : 2 = 6) 14( 14 : 2= 7) 16( 16 : 2 = 8) 18(18 : 2 = 9) 22(22 : 2 = 11) 34(34:2=17) 48(48:2= 14) - Dựa vào bảng trên (cột bên trái) các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm xem dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? (các em chú ý tới số tận cùng của các số) - Gọi hs nêu kết quả - Gọi hs nhận xét câu trả lời của bạn, GV kết luận và gọi hs nêu ví dụ. (thực hiện lần lượt như trên với 0, 4, 6, 8) - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2 ? - Kết luận và gọi hs nhắc lại - Nhìn vào cột bên phải các em hãy nêu nhận xét các số như thế nào thì không chia hết cho 2? Kết luận: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. b) Giới thiệu số chẵn và số lẻ - Nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn. - Hãy nêu ví dụ về số chẵn? - Các số như thế nào gọi là số chẵn? - Nêu tiếp: Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ. - Hãy nêu ví dụ về số lẻ? - Các số như thế nào gọi là số lẻ? Kết luận: Các số chia hết cho 2 là số chẵn, các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ. - Gọi vài hs nhắc lại 3) Thực hành: Bài 1: Ghi các số lên bảng - Gọi hs nêu các số chia hết cho 2 các số không chia hết cho 2 Bài 2: Y/c hs thực hiện vào bảng con - Chọn một vài bảng, gọi hs nhận xét *Bài 3: Y/c hs thực hiện vào vở (phát phiếu cho 3 em) - Gọi 3 em làm trên phiếu lên dán và đọc số - Cùng hs nhận xét *Bài 4: Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Gọi 3 nhóm, mỗi nhóm cử 2 hs - Cùng hs nhận xét, tuyên dương học sinh nhóm thắng cuộc. C/Củng cố, dặn dò: - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? - Về nhà tự làm bài vào VBT - Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 5 Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau nêu: 2, 4, 16, 8, 18,...3, 5, 7, 9,.. - Vì em lấy các số trên chia cho 2 thì em thấy chia hết. - Vì em lấy 3, 5, 7,... chia cho 2 thì em thấy dư 1. Các số không chia hết cho 2 và phép chia tương ứng 3 (3: 2 = 1 dư 1) 15 (15 : 2 = 7 dư 1) 19 (19 : 2 = 9 dư 1) 37 (37 : 2 = 18 dư 1) - Thảo luận nhóm đôi - HS lần lượt nêu: + Các số có chữ số tận cùng là 2 thì chia hết cho 2 - Lần lượt nêu: 12, 22, 32, 42, 52, 62,.. + Các số có chữ số tận cùng là 0, 4, 6, 8 đều chia hết cho 2 - Lần lượt nêu: 10, 20, 30, 14, 24, 34, 16, 66, 86, 28, 48, 68,.. - Các số có chữ số tận cùng là: 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 - Vài hs nhắc lại - Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2. - Lắng nghe, ghi nhớ - vài học sinh nêu - 12, 24, 36, 68, 80, 62,... - Các số có tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 là các số chẵn - Lắng nghe - 3, 7, 11, 57, 49,... - Các số có tận cùng là: 1, 3, 5, 7, 9 là các số lẻ. - Lắng nghe - vài hs nhắc lại - HS nối tiếp nhau nêu a) các số chia hết cho 2: 98, 1000, 7536, 5782,744 b) các số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401 - HS thực hiện vào Bảng viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 ; 2 số có 3 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 - Nhận xét - Tự làm bài - Trình bày: a) 346, 364, 436, 634 - 6 hs lên thực hiện b) 8347, 8349; 8351; 8353; 8355; 8357. Gọi 3 nhóm, mỗi nhóm cử 2 hs thi: a) 346; 348 b) 8353, 8355. - HS nhận xét. ******************************************** Tiết 3: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 2 ) I/ Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động . * HS khá giỏi: Biết được ý nghĩa của lao động. KỸ NĂNG SỐNG: -Xác định của giá trị của lao động -Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường II/ Đồ dùng dạy-học: GV : - SGK HS : - SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt độg học 1- Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động - Hãy nêu lợi ích của lao động ? - YC 1 HS nêu ghi nhớ. GVNX 3 - Dạy bài mới Giới thiệu bài: (?) Hằng ngày các em làm những việc gì? -Trong cuộc sống thường ngày để có được của cải vật chất thì con người chúng ta phải lao động. Vậy lao động có giá trị như thế nào và mang lại lợi ích gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài : Yêu lao động( tiết 2) * Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 5 SGK ) Mục tiêu:HS biết kể về ước mơ của bản thân. * KT đặt câu hỏi, trình bày 1 phút. Cách tiến hành: ? Em mơ ước khi lớn lên em sẽ làm nghề gì? ? Vì sao em lại yêu thích nghề đó. ? Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì? GVNX và chốt : các em cần có mơ ước cho tương lai và để thực hiện được điều mơ ước đó các em cần phải cố gắng , học tập , rèn luyện để ước mơ của mình trở thành hiện thực. - Yêu lao động mang lại ích lợi gì cho con người? (Dành cho HS khá, giỏi) * Hoạt động 2 : HS trình bày , giới thiệu về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của bạn trong lớp, trong trường. *Mục tiêu: * Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. Cách tiến hành. * PP thảo luận nhóm/ KT giao nhiệm vụ: - YC HS kể về sự chăm chỉ của mình hoặc của bạn trong lớp, trong trường. => Nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt . Kết luận : - Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội . - GDKNS: Mỗi HS chúng ta cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. 4 Củng cố: -HS nêu lại ghi nhớ 5. Dặn đò: -Thực hiện nội dung “Thực hành “ trong SGK . -Chuẩn bị : Kính trọng , biết ơn người lao động . NX tiết học. HS TL HS nêu. Lắng nghe - HS TL. -HS TL theo suy nghĩ của mình. - HS trình bày - Chăm học. Chú ý nghe cô giảng bài. Làm tốt bài tập cô giao. Ngoan ngoãn nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô -Yêu lao động tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh. - HS làm việc theo nhóm. - Trình bày KQ. - Cả lớp thảo luận , nhận xét . - Lắng nghe -HS nêu ******************************************** Tiết 4: KĨ THUẬT CAÉT, KHAÂU, THEÂU SAÛN PHAÅM TÖÏ CHOÏN (Tieát 3) I/ Muïc tieâu: -HS bieát caùch caét, khaâu tuùi ruùt daây. -Caét, khaâu ñöôïc tuùi ruùt daây. -HS yeâu thích saûn phaåm mình laøm ñöôïc. II/ Ñoà duøng daïy- hoïc: -Maãu tuùi vaûi ruùt daây (ñöôïc khaâu baèng muõi khaâu thöôøng hoaëc khaâu ñoät) coù kích thöôùc lôùn gaáp hai laàn kích thöôùc quy ñònh trong SGK. -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: +Moät maûnh vaûi hoa hoaëc maøu (maët vaûi hoa roõ ñeå HS deã phaân bieät maët traùi, phaûi cuûa vaûi). +Chæ khaâu vaø moät ñoaïn len (hoaëc sôïi) daøi 60cm. +Kim khaâu, keùo caét vaûi, thöôùc may, phaán gaïch, kim baêng nhoû hoaëc caëp taêm. III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.OÅn ñònh: Khôûi ñoäng. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 3.Daïy baøi môùi: a)Giôùi thieäu baøi: “Caét, khaâu, theâu sản phẩm tự chọn” b)Thöïc haønh tieáp tieát 1: -Kieåm tra keát quaû thöïc haønh cuûa HS ôû tieát 1 vaø yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc böôùc khaâu tuùi ruùt daây. -Höôùng daãn nhanh nhöõng thao taùc khoù. Nhaéc HS khaâu voøng 2 -3 voøng chæ qua meùp vaûi ôû goùc tieáp giaùp giöõa phaàn thaân tuùi vôùi phaàn luoàn daây ñeå giöõ cho ñöôøng khaâu khoâng bò tuoät. -GV cho HS thöïc haønh vaø neâu yeâu caàu, thôøi gian hoaøn thaønh. -GV quan saùt uoán naén thao taùc cho nhöõng HS coøn luùng tuùng . * Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. -GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh. -GV neâu tieâu chaån ñaùnh giaù saûn phaåm: +Ñöôøng caét, gaáp meùp vaûi thaúng, phaúng. +Khaâu phaàn thaân tuùi vaø phaàn luoàn daây ñuùng kyõ thuaät. +Muõi khaâu töông ñoái ñeàu, thaúng, khoâng bò duùm, khoâng bò tuoät chæ. +Tuùi söû duïng ñöôïc (ñöïng duïng cuï hoïc taäp nhö : phaán, taåy). +Hoaøn thaønh saûn phaåm ñuùng thôøi gian quy ñònh -GV cho HS döïa vaøo caùc tieâu chuaån treân ñeå ñaùnh giaù saûn phaåm thöïc haønh. -GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS. -Höôùng daãn HS veà nhaø ñoïc tröôùc baøi vaø chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï theo SGK ñeå hoïc baøi “ Caùc chi tieát vaø duïng cuï cuûa boä laép gheùp moâ hình cô khí”. -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. -HS neâu caùc böôùc khaâu tuùi ruùt daây. -HS theo doõi. -HS thöïc haønh vaïch daáu vaø khaâu phaàn luoàn daây, sau ñoù khaâu phaàn thaân tuùi. -HS tröng baøy saûn phaåm. -HS töï ñaùnh giaù caùc saûn phaåm theo caùc tieâu chuaån treân. -HS laéng nghe. -HS caû lôùp. ******************************************** Tiết 5: THỂ DỤC (GV bộ môn Thể dục soạn) ******************************************** Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét) - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để hs làm BT1(phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Trả bài viết: tả một đồ chơi mà em thích - Nhận xét chung về cách viết văn của hs B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Bài văn miêu tả gồm có những phần nào? - Tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn 2) Tìm hiểu bài: - Gọi hs đọc y/c ở phần nhận xét - Các em hãy làm việc trong nhóm 4, đọc thầm lại bài cái cối tân SGK/143,144 để xác định các đoạn văn trong bài , nêu ý chính của mỗi đoạn (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi hs dán phiếu và trình bày kết quả - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào? - Nhờ đâu em biết các đoạn trong bài văn? - Kết luận: Ghi nhớ SGK/170 - Gọi hs đọc ghi nhớ 2) Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c cả lớp đọc thầm bài cây bút máy a) Bài văn gồm mấy đoạn? - Các em hãy đọc lại bài Cây bút máy và thực hiện y/c của câu b, c, d (phát bảng nhóm cho 3 nhóm) - Mời hs làm trên bảng nhóm dán lên bảng và trình bày - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Nhắc nhở hs: Đề bài chỉ y.c các em viết 1 đoạn tả bao quát chiếc bút của em, cho nên các em không tả chi tiết từng bộ phận, không tả cả bài. . Muốn tả được bao quát, các em phải quan sát kĩ : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái bút của em không giống cái bút của bạn . Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút. - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs trình bày - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em, đọc trước nội dung TLV ngày mai, chuẩn bị cho bài văn tả cặp sách - Gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài - Lắng nghe - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 y/c - Làm việc trong nhóm 4 - Trình bày kết quả * Bài văn có 4 đoạn 1) Mở bài : đoạn 1 : Giới thiệu về các cối được tả trong bài 2) Thân bài: . Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của các cối . Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối . Nêu cảm nghĩ về cái cối - Thường giới thiệu về độ vật được tả, tả hình dáng hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó? - Nhờ dấu chấm xuống dòng - Lắng nghe - vài hs đọc - 1 hs đọc y/c - Đọc thầm a) Bài văn gồm 4 đoạn - HS tự làm bài - Trình bày - Nhận xét b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút d) Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. - Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp. - Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn hs giữ gìn ngòi bút - 1 hs đọc đề bài - Lắng nghe, thực hiện - Tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình - 1 hs đọc to trước lớp ******************************************** Tiết 2: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I/ Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho 5. Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. Bài tập cần làm: Bài 1; và bài 4; bài 2, bài 3 dành cho HS khá giỏi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 2 - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? - Nêu ví dụ về các số chia hết cho 2? - Thế nào là số chẵn, thế nào là số lẻ? - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết dấu hiệu chia hết cho 2, vậy dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 5? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2) Giao cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5 - Các em hãy tìm các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5. - Gọi hs nêu trước lớp và giải thích vì sao số đó chia hết cho 5 hoặc không chia hết cho 5. - Y/c hs lên bảng viết các số vừa tìm được vào 2 cột trên bảng Các số chia hết cho 5 và phép chia tương ứng 20 (20 : 5 = 4) 30 (30 : 5 = 6) 15 (15 : 5 = 3) 35 (35 : 5 = 7) 70 (70 : 5 = 14) 85 ( 85 : 5 = 17) - Dựa vào cột bên trái, bạn nào hãy cho biết dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 5? - Y/c hs nêu ví dụ - Dựa vào cột bên phải, em hãy cho biết dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số không chia hết cho 5 - Gọi hs nêu ví dụ Kết luận: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. Nếu chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5 ; chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5 - Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 3) Thực hành: Bài 1: Ghi các số lên bảng, gọi hs trả lời miệng và giải thích vì sao em biết số đó chia hết cho 5 hoặc không chia hết cho 5 *Bài 2: - Y/c HS đọc đề. - HD HS làm bài. - GV nhận xét. *Bài 3: - Y/c HS đọc đề. - HD HS làm bài. - GV nhận xét. Bài 4: Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5 - Y/c hs nêu miệng và giải thích. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - Về nhà tự làm bài tập vào VBT - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học - Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 - HS nêu ví dụ . Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là các số chẵn . Các số có chữ số tận cùng là: 1; 3; 5; 7; 9 là các số lẻ. - Lắng nghe - HS tự tìm và ghi vào vở nháp - Một vài hs nêu trước lớp: 5, 10, 15, 75, 90,...16, 27, 49, ... Em lấy số đó chia cho 5, em thấy chia hết , lấy số đó chia cho 5, em thấy còn dư, nên em kết luận số đó không chia hết cho 5 - Lần lượt hs lên bảng viết vào 2 cột Các số không chia hết cho 5 và phép chia tương ứng 41 (41 : 5 = 8 (dư 1) 32 ( 32 : 5 = 6 (dư 2) ) 53 (53 : 5 = 10 (dư 3) ) 44 (44 : 5 = 8 (dư 4) ) - Các có có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 - HS lần lượt nêu - Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5 - HS lần lượt nêu - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhiều hs nhắc lại - HS lần lượt nêu miệng: a) Các số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945 b) Các số không chia hết cho 5: 8; 57; 4674; 5553 - HS thực hiện a) 150 < 155 <160; b) 3575 <.3580 <3585; c) 335; 340; 345; 350; 355; 360 - HS thực hiện - 705, 750,570. - 2 hs nhắc lại - HS lần lượt nêu và giải thích: a) Các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là: 660; 3000 (vì có chữ số tận cùng là 0 ) b) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 35; 945 - Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ******************************************** Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I/ Mục tiêu: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? ( ND ghi nhớ ). Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). HS khá, giỏi nói được 5 câu kể Ai làm gì ? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh ( BT 3, mục III). II/ Đồ dùng dạy-học: - 3 Bảng nhóm - mỗi bảng viết 1 câu kể Ai làm gì ? tìm được ở BTI.1 để hs làm BTI.2 (xác định VN của câu) - Một số bảng viết các câu kể Ai làm gì? ở BT.III.1 - Một bảng phụ kẻ bảng nội dung BT.III.2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Câu kể Ai làm gì? Gọi hs lên làm các BT 3 (phần luyện tập) - Câu kể Ai làm gì thường gồm mấy bộ phận? đó là những bộ phận nào? - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài : Trong tiết LTVC trước, các em đã biết mỗi câu kể Ai làm gì? gồm 2 bộ p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 17_12514470.doc
Tài liệu liên quan