Giáo án các môn học - Tuần 26 - Trường TH Phạm Hồng Thái

I. MỤC TIÊU

- Tô được các chữ hoa: C, D, Đ.

- Viết đúng các vần an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhấ một lần).

- Học sinh khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đúng số dòng quy định.

* HSKT: Tô được chữ hoa, viết được vần, từ theo quy định.

II. CHUẨN BỊ

 - Chữ hoa C, D, Đ trong khung chữ.

 - Viết sẵn nội dung tập viết lên bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học - Tuần 26 - Trường TH Phạm Hồng Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2015 Tập đọc: BÀN TAY MẸ I. MỤC TIÊU - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng... - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK. * HSKT: Đọc được các từ: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, ngón tay, gầy gầy II.CHUẨN BỊ - Tranh giới thiệu bài và tranh luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên đọc bài “Cái nhãn vở” và trả lời câu hỏi: H1: Giang viết những gì lên nhãn vở ? H2: Bố Giang khen bạn ấy điều gì ? - Viết từ: + T1-2: yêu nhất, T3-4: rám nắng GV nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu tranh. - GV ghi đề a.Luyện đọc bảng - GV đọc mẫu: Giọng chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm. - H1: Bài này có mấy câu ? - GV đánh dấu trên bảng - C1: Từ đầu .tay mẹ - C2: Hằng ngàylàm việc - C3: Đi làmnấu cơm - C4: Mẹ tắmtã lót đầy - C5: Câu còn lại b.Tìm từ khó đọc: - GV giao nhóm +N1: vần ât +N2: vần âu +N3: âm r +N4: âm x - GV gạch chân trên bảng - GV cho HS phân tích - đọc tiếng - từ c.Luyên đọc câu: - Gv đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc từng câu: Giải lao d.Luyện đọc lại: - Đọc câu nối tiếp - Đọc đoạn: - GV chia đoạn ( ghi trên bảng ) Đoạn 1: câu 1 - 2 - Đoạn 2: câu 3- 4 - Đoạn 3: câu 5 - GV cho học sinh đọc đoạn - GV cho HS đọc cả bài e.Ôn vần : at – an: - Tìm tiếng trong bài có vần an ? - Cho HS phân tích tiếng/đọc - GV treo tranh để giới thiệu cho HS từ: mỏ than, bát cơm, - H1: Tiếng nào có vần an, vân at ? *Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần an – at - Mỗi tổ thi tìm – GV ghi bảng - Nhận xét tuyên dương - GV cho HS đọc Đ.thanh Tiết 2 - GV cho HS đọc thầm - Luyện đọc nối tiếp câu - đoạn - bài f.Tìm hiểu bài: - Gọi 2 HS đọc đoạn 1-2 và 1 HS đọc câu hỏi 1: H: Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình ? - Gọi 1 HS đọc đoạn 3 và đọc câu hỏi số 2: H: Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với bàn tay mẹ ? *Giáo viên giảng từ: + rám nắng: đi nắng làm cho da đen. + xương xương: bàn tay mẹ gầy. Giải lao h.Làm bài tập: Điền an hay at btay, cây b ., bồi c.., c..bạn i.Luyện đọc diễn cảm: - Thi 4 tổ - mỗi tổ cử 1em - GV nhận xét – đánh giá k.Luyện nói: 2 HS đọc chủ đề nói - GV nêu yêu cầu bài tập - GV treo tranh 1 - gọi 2 HS thực hành hỏi – đáp theo mẫu. - 3 tranh còn lại – GV treo và cho 3 cặp hỏi - trả lời 3.Củng cố -dặn dò : - Tuyên dương HS - Dặn HS đọc bài cũ và xem bài: Cái Bống 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 2 HS lên bảng - lớp viết bảng con HS đọc lại đề Học sinh lắng nghe HS trả lời. ( 5 câu ) Nhóm thảo luận HS đọc cá nhân - đồng thanh Hs đọc cá nhân - đồng thanh cho đến hết, sau đó ĐT 1 lần. Hs đọc cá nhân – Đ. Thanh Hs đọc cá nhân – Đ. Thanh HS tìm ( bàn ) HS đọc cá nhân – Đ.thanh HS quan sát và trả lời. - phân tích đọc cá nhân,Đ.thanh Tổ thảo luận và trả lời. Hs đọc thầm Hs đọc cá nhân – Đ.thanh đi làm, đi chợ nấu cơm, tắm cho em, giặt quần áo 5 HS đọc HS đọc đề 2 HS lên bảng Hs làm bảng con HS thi HS đọc +M: Ai nấu cơm cho bạn ăn ? +TL: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn. HS thực hiện Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2015 Toán CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU Nhận biết về số lượng , đọc, viết, đếm các số từ 20đến 50. Nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50. Bài tập cần làm: 1, 3, 4 (dòng 1), dòng 2, 3 tổ chức cho HSKG chơi trò chơi tiếp sức. II.CHUẨN BỊ 4 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 10 que tính rời. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: Tính : 50 + 30 = 50 + 10 = 80 - 30 = 60 - 10 = 80 - 50 = 60 - 50 = - Nhẩm các phép tính sau 30 + 60 = , 70 - 20 = , 40cm + 20cm = - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới : 1.Giới thiệu: Trực tiếp ? ghi đề 2.GT các số từ 20 đến 30 Đính bảng : 2 bó chục que tính và hỏi : ? Có mấy que tính ? Đính tiếp 3 que tính và hỏi: Cô vừa đính thêm mấy que tính ? GV nói : Hai chục và ba là hai mươi ba. GV chỉ vào số 23. gọi học sinh đọc. Tương tự hướng dẫn học sinh đọc, viết các số 21, 22, 24, 25, .....30 Chú ý: số 21 đọc là: hai mươi mốt Số 24 đọc là: hai mươi tư Số 25 đọc là: hai mươi lăm GT các số từ 30 đến 40: HD tương tự như trênGV HD HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 - 40 Chú ý: cách đọc số: 31, 34, 35 3.GT các số từ 40 đến 50: HD tương tự như trên HD HS chận biết số, đọc, viết, nhận biết thứ tự các 2 HS lên bảng làm bài tập: Dưới lớp làm miệng, 2 chục, 20 que tính 3 que tính 2 HS nhắc lại - 2 HS số từ 40 - 50 Chú ý: cách đọc số: 41, 44, 45. Giải lao 4.Thực hành: * Bài 1a: viết số - GV đọc ? HS viết bảng con Bài 1b: Viết số dưới vạch tia số * Bài 2: viết số - Chấm 5 vở_ nhận xét * Bài 3: viết số - GV đọc ? HS viết * Bài 4: viết số vào ô trống - Trò chơi: tiếp sức 5. Củng cố - dặn dò: ? Chúng ta vừa học bài gì? ? Các số từ 20 - 29 có gì giống nhau và khác nhau? Tương tự hỏi các số từ 30 ? 39, 40 ? 49 ? Trong các số từ 20 ? 50 là những số có mấy chữ số? ? số nào là số lớn nhất? Số nào là số bé nhất? - DD: về đọc, viết lại các số từ 20 ? 50 - Xem trước bài: Các số có 2 chữ số (tt). -làm bảng con, đọc đt -làm SGK, 1 HS làm ở bảng - làm vở, 1 HS làm ở bảng, nhận xét, đt 3 đội, mỗi đội 9 em Nhận xét, tuyên dương cùng có hàng chục là 2 khác: chữ số hàng đơn vị có 2 chữ số - lớn nhất (50), bé nhất (20) Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2015 Chính tả : BÀN TAY MẸ I.MỤC TIÊU - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày tã lót đầy”: 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút. - Điền đúng vần an, at; chữ g hay gh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 SGK. * HSKT: Chép được đoạn trên. II. CHUẨN BỊ - Chép bài viết - bài tập lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Viết từ: + tặng cháu – ra công – giúp nước - GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: - GV ghi đề lên bảng a.Hướng dẫn viết từ khó: - GV cho HS phân tích các tiếng: bàn, việc, biết, giặt, - Cho HS viết vào bảng con - GV nhận xét - sửa sai cho HS yếu b.Hướng dẫn chép vào vở: - Giáo viên nêu yêu cầu: +Chữ đầu câu lùi vào 2 ô so với lề đỏ +Chữ sau dấu chấm phảI viết hoa - Đọc nhẩm – đánh vần chép vào vở - Hs viết – GV quan sát giúp HS yếu c.Chấm bài: - GV chấm 10 bài - nhận xét d.Làm bài tập: - GV ghi sẵn cho HS đọc yêu cầu từng bài: +B1:Điền an hay at ? +B2:Điền g hay gh ? - Cho HS xem tranh hỏi: H:Tranh vẽ gì ? - Cho HS làm miệng sau đó làm vào vở bài tập 3.Củng cố dặn dò: - GV nhấn mạnh gh chỉ đi với nguyên âm: e – ê – I - Nhận xét giờ học - Dặn HS xem bài: “Cái Bống” 3 HS lên bảng - lớp viết bảng con. HS đọc đề HS phân tích - đọc cá x – Đ.thanh HS viết bảng con HS lắng nghe HS tự chấm - đổi vở cho nhau. HS trả lờI HS thực hiện HS lắng nghe Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2015 Tập viết: TÔ CHỮ HOA : C, D, Đ I. MỤC TIÊU Tô được các chữ hoa: C, D, Đ. Viết đúng các vần an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhấ một lần). Học sinh khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đúng số dòng quy định. * HSKT: Tô được chữ hoa, viết được vần, từ theo quy định. II. CHUẨN BỊ - Chữ hoa C, D, Đ trong khung chữ. - Viết sẵn nội dung tập viết lên bảng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ Viết : Tổ 1& tổ 2 : sao sáng, mai sau Tổ 3& tổ 4 : cái bảng, bản nhạc. Nhận xét bài viết tiết trước 3.Bài mới a/Giới thiệu: Ghi đề bài lên bảng b/Hướng dẫn tô chữ hoa *Đính bảng chữ C - Đây là chữ gì? - Cao mấy dòng li? - Chữ C được viết bởi mấy nét? *Là kết hợp của 2 nét cơ bản :Cong dưới và cong hở phải nối liền nhau, tạo vòng to ở đầu chữ. Chỉ vào chữ mẫu HD qui trình viết: +Nét 1: ĐB trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới, chuyển hướng viết tiếp nét cong hở phải tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong lượn vào trong.DDB trên ĐK 2. Nói và tô chữ C theo qui trình viết Viết mẫu: C Nhận xét- sửa sai *Đính bảng chữ D - Đây là chữ gì? - Cao mấy dòng li? - Chữ D được viết bởi mấy nét? Chỉ vào chữ mẫu HD qui trình viết: +Nét: Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét lượn đứng rồi liền bút viết nét cong hở trái tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ , phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong , điểm dừng bút ở ĐK5. *Đính chữ Đ - Đây là chữ gì? - Chữ Đ được viết bởi mấy nét? Như cách viết chữ D. Viết nét thẳng ngang ngắn trên đường kẻ 3. Viết: D, Đ Nhận xét- sửa sai c/HD viết vần và từ ứng dụng *Đính bảng vần “an” - Đây là vần gì? - Được viết bằng mấy con chữ? - Độ cao của các con chữ? Để viết vần này đẹp các em chú ý nối con chữ a với con chữ n, chú ý khoảng cách 2 con chữ không quá gần hoặc quá xa. Viết mẫu: an *Đính từ “bàn tay” - Từ “bàn tay”được viết bằng mấy chữ? Để viết từ này đẹp phải chú ý độ cao con chữ t, khoảng cách cho đều và vị trí dấu thanh cho đúng. Viết mẫu “bàn tay” *Vần “at”; “ hạt thóc” *Đính bảng vần “anh” - Đây là vần gì? - Được viết bằng mấy con chữ? - Độ cao của các con chữ? Để viết vần này đẹp các em chú ý viết con chữ a liền nét với con chữ n với con chữ h không nhấc bút ,chú ý khoảng cách 3 con chữ không quá gần hoặc quá xa. Viết mẫu: anh Nhận xét *Đính từ “gánh đỡ” -Từ gánh đỡ được viết bằng mấy chữ? Để viết từ này đẹp phải chú ý độ cao con chữ đ, khoảng cách cho đều và vị trí dấu thanh cho đúng. Viết mẫu “gánh đỡ” *Vần “ach”; “ sạch sẽ ” HD tương tự như trên. Giải lao * HD HS tập tô, viết vào vở Cho HS xem bài mẫu HD mở vở Tập viết Chú ý khoảng cách, HD viết từng hàng Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Thu chấm một số bài - nhận xét - sửa sai 3.Củng cố -Dặn dò: Nhận xét tiết học Tuyên dương những HS viết đẹp. Lưu ý em nào viết chưa xong sẽ viết tiếp vào buổi chiều. Hát 2 HS viết bảng - Lớp viết bảng con HS nhắc lại HS quan sát - Chữ B hoa - 5 dòng li -1 nét HS quan sát- lắng nghe HS quan sát - 2 HS viết bảng - Lớp viết bảng con. Quan sát - Vần an - 2 con chữ - 2 dòng li Viết bảng con Quan sát - 2 chữ Viết bảng con HS quan sát Đọc nội dung vở HS viết vở Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2015 Toán: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) MỤC TIÊU Nhận biết số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69. Nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69. Bài tập cần làm 1, 2, 3. II. CHUẨN BỊ - 6 bó, mỗi bó một chục que tính và 10 que tính rời. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò A. KTBC: - Hai HS lên bảng viết các số dưới mỗi vạch của tia số sau: - Gọi hs đọc các số từ 20 đến 50 B. Bài mới: Giới thiệu: Hôm nay cô tiếp tục hướng dẫn các em vế các số có hai chữ số ? ghi đề . Giới thiệu các số từ 50 - 60 : - Đính 5 bó chục que tính : ? Cô vừa đính mấy que tính ? - Đính tiếp một que tính ? Cô đính thêm mấy que tính ? ? Có tất cả mấy que tính ? Ghi bảng: 54 - yêu cầu HS đọc: năm mươi tư. Tương tự như vừa lập số 54, mỗi lần thêm 1 ta được số có hai chữ số mới. Các em thảo luận nhóm đôi, lập tiếp 6 số nữa cho cô. Đại diện nhóm trình bày: GV yêu cầu HS lên cài que tính (mỗi lần cài thêm 1 qt)? đọc số ? GV ghi bảng các số như ở SGK - Hỏi về cấu tạo số - Chú ý: cách đọc các số: 61, 54, 55 GT các số từ 60 - 69: Hướng dẫn tương tự như GT các số từ 50 ? 60 Giải lao Thực hành: * Bài 1: Viết số: - GV đọc: 50 đến 59 * Bài 2: Viết số - GV đọc: 60 đến 70 * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 5. Củng cố, dặn dò: - Đọc lại các số từ 50 đến 69 ? Các số vừa học là số có mấy chữ số? ? Trong dãy số từ 50 đến 70 số nào là số lớn nhất? Số nào là số bé nhất? - Dặn hs về đọc, viết lại các số từ 50 đến 70 - Xem trước bài: Các số có hai chữ số (tt) -2 HS thực hiện -HS lần lượt đọc - 50 que tính (5 chục qt) 4 que tính 54 que tính 2 HS - Thảo luận nhóm, đội lập đến số 60 - Đại diện nhóm trình bày Đọc CN, đt các số từ 50 -60 - Lớp đọc theo các số từ 60 đến 69 - Một HS đọc lại các số từ 50 đến 69 - Nêu yêu cầu BT - Viết bảng con, đọc - Viết vào vở Làm SGK, 1 HS làm bảng_ nhận xét, sửa bài Đt các số từ 30 đến 70 - Đọc đồng thanh - Có 2 chữ số - 50 bé nhất,70 lớn nhất Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2015 Tập đọc: CÁI BỐNG I.MỤC TIÊU - Đọc trơn toàn bộ bài; đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Học thuộc lòng bài đồng dao. II.CHUẨN BỊ - SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên đọc bài “ Bàn tay mẹ” và trả lời câu hỏi: - Tìm trong bài tiếng có vần an ? - Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình ? - Câu văn nào diễn tả tình cảm của Bình với bàn tay mẹ ? GV nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới: a.Giới thiệu: Cho Hs quan sát tranh và hỏi: -H1: Tranh vẽ gì ? - Gv giới thiệu – Ghi đề lên bảng “Cái Bống ” b.Luyện đọc ở bảng lớp: - GV đọc mẫu ( giọng nhẹ nhàng, tình cảm ) - H1: Bài này có mấy dòng thơ ? - GV cho HS tìm các tiếng, từ khó: T1+2: s ; T3+4: tr - GV cho HS đọc tiếng, từ - GV sửa sai. - GV đọc mẫu và HDHS từng dòng thơ Giải lao c.Luyện đọc lại : - Cho HS đọc từng dòng thơ - HS đọc 2 dòng thơ. -HS đọc cả bài thơ. *Ôn vần anh – ach: - H1: Tìm trong bài tiếng có vần anh ? - HS phân tích, đọc tiếng gánh - Cho HS so sánh 2 vần anh và ach. - Thi tìm tiếng ngoài bài có chứa vần anh và ach. - Thi nói câu chứa tiếng có vần anh – ach. - GV tổng kết – tuyên dương. TIẾT 2 - GV treo tranh và hướng dẫn từ - câu mẫu - sửa sai. d.Luyện đọc ở SGK: - Cho HS đọc thầm ở SGK- GV quan sát. - Luyện đọc : +1 dòng thơ +2 dòng thơ +cả bài e.Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc 2 dòng thơ đầu và hỏi: - H1: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ? - GV giảng từ: sảy, sàng +sảy: làm cho bay các vỏ cám ở gạo ra. +sàng: làm cho các hạt gạo nhỏ rơi xuống. - Gọi HS đọc 2 dòng thơ cuối và hỏi: - H1: Bống đã làm gì khi thấy mẹ đi chợ về ? - GV giảng từ: +mưa dòng: mưa liên tục, nước chảy không dứt. Giải lao - GV ghi bảng: Điền vần anh hay ach +quyển s....; cành ch....; s....sẽ. - GV nhận xét - sửa sai ( nếu có ) f.Luyện đọc hiểu h.Đọc thuộc lòng: - GV cho HS đọc HTL theo phương pháp xoá dần. *Luyện nói: - GV gọi HS nêu chủ đề nói: - H1: Ở nhà em đã làm gì giúp đỡ bố mẹ ? - GV cho HS nói theo nhóm đôi - Gọi HS trình bày - GV nhận xét tuyên dương 3. Củng cố - dặn dò: - 4 tổ thi HTL - Nhận xét giờ học - Ôn tập để kiểm tra giữa học kì 2. 3HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. Hs quan sát và trả lời. 2 HS đọc đề bài HS trả lời HS tìm và ghi bảng con HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc cá nhân – đồng thanh HS đọc nối tiếp HS đọc nối tiếp HS đọc nối tiếp HS tìm: gánh HS đọc cá nhân - đồng thanh 1 HS so sánh HS tìm theo tổ. HS nói cá nhân 2 HS nói câu mẫu HS đọc thầm HS đọc cá nhân HS đọc cá nhân HS đọc cá nhân- đồng thanh 1 HS đọc HS trả lời: sảy và sàng gạo HS lắng nghe 1 HS đọc HS trả lời HS làm bảng con HS đọc cá nhân HS đọc thuộc lòng 2 HS nêu HS thảo luận nhóm đôi Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2015 Chính tả: CÁI BỐNG I. MỤC TIÊU - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 – 15 phút. - Điền đúng vần anh, ach; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 SGK. * HSKT: Chép được toàn bộ bài. II. CHUẨN BỊ - Chép bài viết - bài tập lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng - lớp viết bảng con: nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ. - GV nhận xét – ghi điểm. - Nhận xét một số bài tiết trước. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV ghi đề, nêu nội dung và yêu cầu của tiết học. b.HD học sinh nghe viết: - Gọi HS đọc bài “Cái Bống” ở SGK - Gọi HS nêu các tiếng dễ viết sai - Yêu cầu HS viết bảng con - GV sửa sai - GV đọc mỗi dòng thơ 3 lần- và HDHS tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở (chú ý cách trình bày bài đồng dao: câu 1 cách lề 2 ô, câu 2 cách lề 1 ô ). - Giáo viên đọc lại bài, đánh vần những tiếng, từ khó viết và kiểm tra HS dưới lớp. - Giáo viên chữa những lỗi phổ biến. - Hướng dẫn HS tự chấm bài cho nhau - Giáo viên chấm 10 bài - Nhận xét – đánh giá * HDHS làm bài tập chính tả: Bài a: Điền vần anh, ach - GV cho HS quan sát nội dung bài tập ở bảng. - GV HD HS nhận xét bài ở bảng: hộp bánh, túi xách tay... Bài b: Điền chữ ng hay ngh ? - Các bước tiến hành như bài a. ( ngà voi, chú nghé ) 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về chép lại bài ở Vở bài tập Tiếng Việt - Xem bài: Hoa ngọc lan 2 hs lên bảng HS đọc lại đề bài 2 HS đọc - cả lớp đọc thầm Khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, nấu cơm. HS đọc nhẩm viết bảng con. HS tự sửa bảng con HS nghe - nhẩm đọc để viết - cầm bút chì để chuẩn bị sửa bài. HS cầm bút chì soát bài, gạch chân những chữ viết sai sửa bên lề vở. HS tự đổi vở cho nhau chấm HS đọc thầm yêu cầu của bài 2 HS lên bảng làm, lớp làm ở vở bài tập Tiếng Việt bằng bút chì. Cả lớp sửa bài vào vở bài tập Tiếng Việt. Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2015 Kể chuyện: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2014 Toán: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) MỤC TIÊU Nhận biết số lượng, đọc, viết, đêm các số từ 70 đến 99. Nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99. Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò KTBC: Hai HS lên điền số vào các vạch của tia số: 52 59 48 55 KT phần đọc số với HS dưới lớp: 4 HS đọc các số từ: 50 - 60; 60 - 50 60 -70; 70 - 60 Bài mới: GT ghi đề: GT các số từ 70 đến 80: - Đính bảng: 7 bó chục qtính ? Cô vừa đính mấy que tính? - Đính tiếp 2 qtính ? Cô đính thêm mấy qtính? ? 7 chục qt và 2 qt là mấy qt? - Ghi bảng: 72 - Đọc: bảy mươi hai ? 72 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - yêu cầu hs lập số 84 và số 95 - Kết hợp hỏi về cấu tạo số GT các số từ 80 - 90, từ 90 - 99 HD HS để nhận biết số lớp, đọc, viết, nhận biết thứ tự của các số từ 80 - 90, 90 - 99 Đếm xuôi từ 70 - 99 Đếm ngược từ 99 - 70 Giải lao Thực hành: Bài 1: Viết số - GV đọc các số từ 70 - 80 Bài 2: viết số vào ô trống, rồi đọc các số Trò chơi: viết số tiếp sức Bài 3: viết theo mẫu HD mẫu: số 76 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Bài 4: QS và đếm xem có mấy cái bát ? Trong số đó có mấy chục và mấy đơn vị? Củng cố, dặn dò Đọc lại các số từ 70 - 99 Đếm ngược các số từ 99 - 70 ? Các chữ số bạn vừa đọc là số có mấy chữ số? ? Chữ số bên phải thuộc hàng gì? Chữ số bên trái thuộc hàng gì? ? Trong các số từ 70 - 99 số nào là số lớn nhất? Số nào là số bé nhất? - Dặn hs Về đọc, viết, đếm lại các số từ 70 – 99 - Xem trước bài: So sánh các số có hai chữ số - HS thực hiện - Hs đọc số 7 chục (70) qtính 2 qtính ...là 72 que tính 7 chục và 2 đơn vị HS lập số - HS trả lời Đọc các số từ 70 - 80 Đọc các số từ 80 -99 1 HS, lớp 1 HS, lớp HS viết bảng con , đọc 2 đội, mỗi đội 8 em Nhận xét, tuyên dương Đọc các số trên 7 chục và 6 đơn vị Làm SGK Đọc bài làm (3HS) QS hình và TLCH 33 cái bát 3 chục và 3 đơn vị 1 HS, lớp 1 HS, lớp Số có hai chữ số Hàng đơn vị, hàng chục Số lớn nhất là 99, số bé nhất là 70 Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2015 Tập đọc: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp hs ôn tập các từ ,câu, đoạn đã học chuẩn bị thi giữa học kì II II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc bài Cái Bống, trả lời: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? Bống làm gì khi mẹ đi chợ về? * Viết BC: đường trơn, khéo sảy, khéo sàng =>GV nhận xét, ghi điểm B. Hướng dẫn ôn tập: 1. Ôn từ: GV chuẩn bị các từ có vần đã học ở bảng, cho hs luyện đọc: chiếc thuyền, tuần tra, tuyệt đẹp, trăng khuyết, hoạt động, khoanh tròn, thuở xưa, chuyên cần, quy hoạch, luộc rau, trắng muốt, bản nhạc, hoàng hôn ,... 2. Ôn câu: Mùa xuân tuyệt đẹp đã về trên quê hương. Những ngôi sao khuya lấp lánh trên bầu trời. Lớp em thường xuyên truy bài đầu giờ. Huy thích học môn Mĩ thuật nhất. Các anh chị đang chơi bóng chuyền bãi biển.... Tiết 2 3. Nối từ, câu: chuyến ngoan Ông bà ngoại nườm nượp. khôn non Người và xe đi lại đoàn kết. nước động Lớp chúng em luôn đã già. hoạt đi Các bậc phụ huynh đã đến đủ. 4. Viết : GV đọc từ hs viết ở BC, vở III. Nhận xét dặn dò: Gv nhận xét, dặn hs về ôn bài . - HS đọc bài, TLCH - Lớp viết BC - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS luyện đọc HS thi nối Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2015 Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh hai số có 2 chữ số. Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm có 3 số. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: Các số có hai chữ số (tt) - Gọi 2 HS lên bảng viết số : HS1: từ 70 đến 80 HS2: từ 80 đến 90 - 2 HS dưới lớp đọc các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99. - Cả lớp đọc từ 80 đến 90. - Nhận xét bài cũ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các em đã học các số có 2 chữ số. Bài học hôm nay cô dạy các cách so sánh các số có 2 chữ số. Ghi đề 2. Giới thiệu 62 < 65: - Đính bảng 62 que tính (6 bó một chục và 2 que tính)? Cô vừa đính mấy que tính? - Ghi bảng : 62 ?Vì sao em biết hình vẽ có 62 que tính? ? Số 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Đính tiếp 65 que tính (6 bó chục và 5 que tính rời)? Cô vừa đính mấy que tính? - Ghi bảng 65 ? Số 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? * Hướng dẫn so sánh hai số 62 với 65: - So sánh 2 chữ số hàng chục : - So sánh 2 chữ số hàng đơn vị : ? Vậy trong hai số này số nào bé hơn ? - Ghi dấu < vào giữa hai số 62 < 65 ?Ngược lại trong hai số này số nào lớn hơn? Ghi dấu > vào giữa hai số 65 > 62 HS đọc : 62 62 => Khi so sánh 2 số mà chữ số hàng chục giống nhau thì ta so sánh tiếp hai chữ số hàng đơn vị, số nào có chữ số hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn. - GV đưa ví dụ cho HS so sánh: 3. Giới thiệu 63 > 58 (Hướng dẫn tương tự như trên). - So sánh 2 chữ số hàng chục: ? Vậy trong hai số này số nào lớn hơn ? Ghi dấu > vào giữa hai số 63 > 58 ? Ngược lại trong hai số này số nào bé hơn? Ghi dấu < vào giữa hai số 58 < 63 HS đọc 63 > 58 , 58 < 63 => Khi so sánh 2 số có hai chữ số, số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. - GV đưa ví dụ cho HS so sánh: Giải lao 4. Thực hành: *Bài 1: Điền dấu >, <, = - Chấm một số vở, nhận xét. *Bài 2 (a, b): Khoanh vào số lớn nhất ? Mỗi bài ta so sánh mấy số với nhau? - Chữa bài, nhận xét - Kiểm tra kết quả, nhận xét. * Bài 3 (a, b): Khoanh tròn vào số bé nhất? ? Mỗi bài ta so sánh mấy số với nhau? - Kiểm tra kết quả, nhận xét * Bài 4 : Viết các số 72, 38, 64 - Theo thứ tự từ bé đến lớn: - Theo thứ tự từ lớn đến bé: ?Bài yêu cầu sắp xếp mấy số? - Cho HS làm bài - Kiểm tra kết quả và nhận xét . *Trò chơi: Ai nhanh hơn - GV phổ biến luật chơi, cách chơi. - Chia lớp làm 2 đội A, B, mỗi đội 5 HS. - Tổ chức cho hai đội chơi. - Nhận xét, tuyên dương đội thắng. 5. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem trước bài: Luyện tập - HS thực hiện - HS đọc đề - 62 que tính - HS trả lời - 6 chục, 2 đơn vị - 65 que tính - 6 chục 5 đơn vị - Giống nhau, đều bằng 6 - 2 bé hơn 5 - 62 < 65 - 65 > 62 - 2 HS, lớp đọc - 2 HS nhắc lại - HS so sánh - 6 chục lớn hơn 5 chục 63 > 58 58 < 63 2 HS, lớp đồng thanh - 2 HS nhắc lại - HS so sánh - HS nêu yêu cầu - Làm vào vở, 1 em làm bảng phụ - Nhận xét - HS khá giỏi làm cả câu c, d - 3 số Nêu cách so sánh Làm SGK - Nêu yêu cầu - HS khá giỏi làm cả câu c, d - Làm SGK Nhận xét - Nêu yêu cầu HS trả lời: 3 số HS làm vào bảng con HS lắng nghe Cử người tham gia thi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docsang 26.doc
Tài liệu liên quan