I. Mục tiêu :
- Kể được tên và ích lợi của một số cây gỗ.
- Chỉ được rễ , thân , lá, hoa của gỗ
- Có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá.
- KNS : +Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá.
+ Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành , ngắt lá.
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ.
+ Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy - học :
* HS sưu tầm các cây gỗ mang đến lớp.
* Hình cây gỗ ở bài 24
18 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 1 năm 2017 - 2018 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 Thứ hai ngày 19 tháng 2 năm 2018
Toán (93)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết đọc , viết , so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục( Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị).
- Có ý thức học bộ môn
II.Đồ dùng dạy- học :
GV: Phấn màu, các bó 1 chục que tính
HS: SGK, bảng con , vở ô li
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm tính:
a. Điền dấu > , < , =
20 . 40 40 . 70
70 . 50 90 . 80
- Chữa bài. nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu ( trực tiếp)
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Nối( theo mẫu):
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài
- Chữa bài.
Bài 2 : Viết( theo mẫu):
- Gọi học sinh đọc mẫu phần a.
- Dựa vào mẫu để học sinh tự làm bài. Hoặc dùng các bó chục que tính để phân tích cấu tạo số của các số tròn chục từ 10 à 90.
- Chữa bài.
*Nghỉ giữa tiết : Hát 1 bài
Bài 3 : a. Khoanh vào số bé nhất.
b. Khoanh vào số lớn nhất.
- Để học sinh tự tìm số lớn nhất, bé nhất ở mỗi phần rồi khoanh.
- Chữa bài, nêu cách tìm số bé nhất, lớn nhất.
Bài 4 :
Hướng dẫn nêu cách làm bài.
Viết số bé nhất vào ô trống đầu tiên.
Viết số lớn nhất vào ô trống đầu tiên.
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò :
*Cho thi viết nhanh số:
- Số 20 gồm chục đơn vị.
- Số gồm 6 chục và 0 đơn vị.
- 1 học sinh
- Bảng con
- Thi đua nối nhanh, đúng.
- 1 học sinh đọc số, 1 học sinh đọc viết số.
- Ví dụ: chín mươi nối với số 90.
- Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
- Đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
- Lớp trưởng điều khiển
- Làm bài.
a.Vì 20 < 30 < 40 < 50 < 70
=> 20 là số bé nhất.
b. Vì 90 > 80> 70 > 60 >10
=> 90 là số lớn nhất.
- Làm bài.
- 2 học sinh lên bảng viết số.
- Nhận xét bài của bạn.
- 2 học sinh lên thi viết nhanh, đúng số.
Tiếng Việt (1+2)
LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP M/ P, NG/C
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 201
Thứ ba ngày 20 tháng 2 năm 2018
Toán (94)
CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. Mục tiêu :
- Biết đặt tính và làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90, giải được bài toán có phép cộng.
- Có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy- học :
GV : Các bó chục que tính (hoặc thẻ 1 chục que tính)
HS: Các bó chục que tính (hoặc thẻ 1 chục que tính), SGK, bảng con, vở li
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
- Viết số
< 80 <
- Chữa bài. nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu
a. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục (theo cột dọc)
- Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. Hướng dẫn lấy 3 bó chục que tính hoặc 3 thẻ 10. Hỏi: 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Viết bảng:
chục
đơn vị
3
+
2
0
0
5
0
- Yêu cầu lấy tiếp 20 que tính (2 bó hoặc 2 thẻ) xếp dưới 3 bó que tính trên. hỏi 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- Gộp lại, ta được 5 bó và 0 que tính rời, viết 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị dưới vạch ngang.
- Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính.
- Viết 30 rồi viết 20 sao cho thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.
- Viết dấu +
- Kẻ vạch ngang 50
- Tính từ phải sang trái
Gọi học sinh tính.
=> 30 + 20 = 50
- Gọi 3 học sinh nêu lại cách cộng
*Nghỉ giữa tiết: Hát 1 bài
b.Thực hành
Bài 1 : Tính
Làm vào bảng con
- Gọi 1 số học sinh nêu cách cộng:
Bài 2 : Tính nhẩm
Làm miệng
Hướng dẫn cách cộng nhẩm các số tròn chục. Ví dụ: 20 + 30 =
Nhẩm 2 chục + 3 chục = 5 chục.
Vậy: 20 + 30 = 50
Bài 3 : Giải toán
- Treo nội dung bài toán
- Làm vở
Cho học sinh tự đọc đề toán, giải vào vở li. Gọi 1 học sinh lên bảng giải.
3. Củng cố- Dặn dò
* Tính nhẩm nhanh:
10 + 20 + 30 = 60 + 20 + 10 =
30 + 20 + 10 = 50 + 10 + 30 =
Chữa bài, nhận xét
- Bảng con
- Lấy 30 que tính (3 bó) đặt lên mặt bàn.
- Lấy 20 que tính xếp dưới 30 que tính.
- Nghe
0 + 0 = 0 viết 0
3 + 2 = 5 viết 5
- Lớp trưởng điều khiển
- Tính từ phải sang trái
- Làm bài rồi chữa bài.
- 1 số học sinh đọc kết quả theo cột.
- Đọc đề toán, 1 số em phân tích đề.
- Giải vào vở li
Chữa bài, đọc bài giải.
Cả hai thùng đựng là:
20 + 30 = 50 ( gói )
Đáp số : 50 gói bánh
- 2 học sinh thi đua nhẩm nhanh kết quả.
Tiếng Việt (3+4)
VẦN /OI/, /ÔI/, /ƠI/
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 202
Tự nhiên và Xã hội (24)
CÂY GỖ
I. Mục tiêu :
- Kể được tên và ích lợi của một số cây gỗ.
- Chỉ được rễ , thân , lá, hoa của gỗ
- Có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá.
- KNS : +Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá.
+ Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành , ngắt lá.
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ.
+ Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy - học :
* HS sưu tầm các cây gỗ mang đến lớp.
* Hình cây gỗ ở bài 24
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
Hãy nêu lợi ích của cây hoa ?
-GV nhận xét.
2.Dạy bài mới:
*HĐ1 : Giới thiệu
Gv: hỏi bàn ghế các con ngồi học làm bằng gì ? (hoặc GV có thể chỉ vào một vật cụ thể trong lớp học để hỏi các em nếu vật đó làm bằng gỗ)
Cây gỗ dùng để đóng bàn ghế, tủ... ích lợi của nó gắn rất nhiều với cuộc sống. Để hiểu rõ về cây gỗ, hôm nay lớp chúng mình cùng học bài “Cây gỗ” nhé!
-GV ghi đầu bài
* Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ:
* GV hướng dẫn HS quan sát các cây ở sân trường để phân biệt được cây gỗ với cây hoa.
+ Tên cây gỗ là gì ?
+ Các bộ phận của cây gỗ ?
+ Cây có đặc điểm gì ? (Cao hay thấp, to hay nhỏ)
* Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- GV gọi các HS lên trả lời từng câu hỏi.
+ GV kết luận : cây gỗ giống các cây rau, cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát.
*HĐ2: Làm việc với SGK
* Mục đích: Biêt được lợi ích của việc trồng cây gỗ.
* Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ:
*GV chia nhóm 4 HS, HS quan sát đọc và trả lời câu hỏi:
+ Cây gỗ được trồng ở đâu ?
+ Kể tên một số cây mà con biết ?
+ Cây gỗ có ích lợi gì ?
*Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
* GV gọi một số nhóm: 1 nhóm đọc câu hỏi, 1 nhóm trả lời.
* Kết luận : Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ. Cây gỗ có rất nhiều ích lợi. Vĩ vậy Bác Hồ đã nói : “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
*HĐ 3: Trò chơi
* Mục đích: HS củng cố những hiểu biết về cây gỗ
-GV hướng dẫn cách chơi.
GV cho Hs tự làm cây gỗ, một số HS hỏi câu hỏi:
VD: Bạn tên gì ?
Bạn trồng ở đâu ?
Bạn có ích lợi gì ?
GV: khen ngợi những HS trả lời đúng, lưu loát, nhanh sẽ được thưởng.
3. Củng cố- Dặn dò :
-Em hãy cho biết ích lợi của cây gỗ ?
GV dặn HS : Nhắc nhở Hs luôn có ý thức bảo vệ cây trồng.
- HS trả lời
- Hs trả lời bằng gỗ.
- HS quan sát các cây ở sân trường.
-HS thảo luận nhóm 4 HS
-HS quan sát đọc và trả lời câu hỏi
- HS trả lời các câu hỏi của GV.
-Các Hs khác nhận xét, bổ sung
-HS thảo luận nhóm. Một em đọc, một em trả lời, những em khác bổ sung
- Hs trả lời.
- Hs khác bổ sung.
HS tham gia chơi
-HS trả lời:
VD:
+ Tôi là phượng vĩ.
+ Tôi trồng ở sân trường.
HS trả lời
Toán *(63)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cố cách đặt tính và làm tính cộng các số tròn chục; cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90 ; giải bài toán có phép cộng.
- Có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy- học :
GV : Bảnh phụ
HS : bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
Đặt tính : 30 + 40 30 + 60
50 +30 70 + 20
- Chữa bài. nhận xét
2.Dạy bài mới:
*HĐ1 : Giới thiệu :
*HĐ2: HD luyện tập:
Bài 1 : Tính
- Treo bảng phụ
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi 1 số học sinh nêu cách cộng:
Bài 2 : Tính nhẩm
- Treo bảng phụ
40 + 10 = 30 + 40 =
30 + 30 = 60 + 20 =
20 + 50= 10 + 80 =
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu nối tiếp nêu kết quả, cách nhẩm
Bài 3 : Giải toán
- Treo bảng phụ
- Cho học sinh tự đọc đề toán, giải vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải.
Bài 4 : > ,< =
- Nêu yêu cầu
20 + 40 80 50 30 + 20
60 + 10 60 70 30 + 40
- Nêu cách thực hiện
- Thu bài nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- Mỗi học sinh làm 1 PT
- Lớp làm bảng con
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
- Cộng từ phải sang trái
- Nêu yêu cầu
- HS nêu kết quả và cách nhẩm
Nhẩm 4 chục + 1 chục = 5 chục.
Vậy: 40 + 10 = 50
- Đọc đề toán, 1 số em phân tích đề.
- Giải vào vở
Bài giải
Bình có tất cả số viên bi là
20 + 10 = 30 ( viên )
Đáp số : 30 viên bi
- HS làm vở
20 + 40 < 80
60
Tiếng Việt *(63)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc vần oi, ôi, ơi
- Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có chứa vần oi, ôi, ơi
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: SGK,bảng phụ
II. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra : Lồng vào bài học
2. Bài mới : Giới thiệu bài:
* Việc 1: Đọc
* Ôn lại vần oi, ôi, ơi
-Phần vần oi, ôi, ơi gồm những âm gì ?
- Vẽ mô hình và đưa phần vần vào mô hình ?
- Thêm phụ âm đầu tạo tiếng mới ?
- Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc lại các tiếng mới đó ?
- Đọc bài trong SGK.
*Việc 2: Viết
- Tập viết chữ hoa T, oi, ôi, ơi bói cá , cá trôi, con dơi ; cỡ chữ nhỏ (trong vở “Em tập viết” tập 2)
- GV thu một số bài, nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học
HS phân tích vần oi, ôi, ơi
HS vẽ
i
o
mô hình
i
ô
i
ơ
- HS đọc bài
- HS viết bảng con, viết vở
Tự học (63)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : VBT
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
*HĐ1: HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng Việt
- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
- HS đã hoàn thành làm bài tập sau
Bài 1: Điền >,<,= vào ô trống
30+40 60 + 20 20+40 30+20
70+20 40+50 50+20 30+30
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Hồng xếp: 20 phong bì
Lan xếp : 30 phong bì
Hai bạn xếp : phong bì?
*HĐ2: HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- Đọc bài vần oi, ôi, ơi
- HD đọc bài vần ui , ưi
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài
+ Hoàn thành bài tập VBT toán, vở ô li
- Cả lớp
- HS đọc
Thứ tư ngày 21 tháng 2 năm 2018
Tiếng Việt (5 + 6)
VẦN / UI/, /ƯI/
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 205
Toán (95)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90, giải bài toán có phép cộng và trình bày bài giải.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
- Học sinh yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: SHS, bảng phụ
- HS : SGK, bảng con .
III. Các hoạt động dạy – học :
1 . Kiểm tra :
- Đặt tính rồi tính : 40+20 30+30
- Nhận xét
2. Dạy bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài ( trực tiếp)
HĐ2: HD học sinh làm lần lượt các bài tập SHS trang 130
Bài 1 : Bảng lớp + Bảng con
- Nêu yêu cầu
*Khắc sâu : cách đặt tính , kỹ thuật tính cộng các số tròn chục.
Bài 2 a, Nêu miệng
- Nêu yêu cầu
- GV ghi bảng
*Khắc sâu : kỹ thuật nhẩm
Bài 3 : Làm vở
- Đọc tóm tắt
- HD phân tích bài toán
- Trình bày bài giải vào vở
* Khắc sâu:
- Các bước giải toán
- Trình bày bài giải
Bài 4 : Bảng lớp + SHS
- Nêu yêu cầu , hướng dẫn mẫu
- Vì sao con nối phép tính 20+20 với số 40
3. Củng cố- Dặn dò :
- Nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- 1 em lên bảng + lớp làm bảng con
- HS đặt tính rồi tính
40+50 30+40
10+70 60+20
- Nhận xét , chữa bài
- HS tính nhẩm rồi nối tiếp nêu miệng 30+20 40+50 10+60
20+30 50+40 60+10
Tóm tắt :
Lan hái : 20 bông hoấ
Mai hái : 10 bông hoa
Cả hai bạn hái ....bông hoa ?
Bài giải
Cả hai bạn hái được là:
20 + 10 = 30 ( bông hoa)
Đáp số: 30 bông hoa
- HS nối tiếp lên bảng nối
- Nhận xét
Toán*(65)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90. giải bài toán có phép cộng và trình bày bài giải .
- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài .
- Học sinh yêu thích học toán .
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: SHS, bảng phụ
- HS : Bảng con, vở ly
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra :
- Chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài (Trực tiếp)
HĐ2 : HS luyện tập
Treo bảng phụ
Bài 1 : Đặt tình rồi tính
20 + 30 40 + 40
10 + 60 60 + 30
- Nêu cách đặt tính và tính
Bài 2 : Tính
a. 40 + 20 = 60 + 30 =
70 + 10 = 50 + 20 =
b. 50cm +40cm = 60cm + 20cm =
30cm +30cm = 40cm + 10cm =
- Nhận xét
Bài 2 : Giải vào vở
Cành trên có 30 con chim đậu .
Cành dưới có 20 con chim đậu .
Có 10 con chim bay từ cành trên xuống cành dưới . Hỏi :
a.Cành trên còn mấy con chim ?
b.Cành dưới có mấy con chim ?
- Thu bài ,nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nội dung bài .
- Nhận xét giờ học
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
- Viết số thẳng hàng , cộng từ phải sang trái
- Nêu yêu cầu
- HS làm vở
Bài giải
a, Cành trên còn số con chim là:
30 – 10 = 20 ( con )
b, Cành trên còn số con chim là:
20 + 10 = 30 ( con )
Đáp số : a, 20 con
b, 30 con
Tiếng Việt *(65)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc vần ui , ưi
- Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có chứa vần ui , ưi
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: SGK,bảng phụ
II. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra : Lồng vào bài học
2. Bài mới : Giới thiệu bài
* Việc 1: Đọc
* Ôn lại vần ui , ưi
-Phần vần ui , ưi gồm những âm gì ?
- Vẽ mô hình và đưa phần vần vào mô hình ?
- Thêm phụ âm đầu tạo tiếng mới?
- Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc lại các tiếng mới đó ?
- Đọc bài trong SGK.
*Việc 2: Viết
- Tập viết chữ hoa U,Ư,ui , ưi, gửi túi, dế trũi, khung cửi ; cỡ chữ nhỏ (trong vở “Em tập viết” tập 2)
- GV thu một số bài, nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học
HS phân tích vần ui , ưi
HS vẽ
i
u
mô hình
i
ư
HS đọc bài
HS viết bảng con, viết vở
Tự học (65)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : VBT
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
*HĐ1: HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng Việt
- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
- HS đã hoàn thành bài làm bài tập sau :
Bài 1 : Điền dấu >,< =
50+10+20 20+10+50
30+50+10 30+40+10
20+30+20 30+20+30
10+20+30 20+30+10
Bài 2 : Bạn Trí có 20vieen bi, bạn Dũng có 40 viên bi. Hỏi cả hai bạn cóa tất cả bao nhiêu viên bi ?
*HĐ2: HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- Đọc bài vần ui ưi
- HD đọc bài vần uôi, ươi
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài trong VBT toán, vở ô li
- Cả lớp
- HS đọc
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017
Toán (96)
TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. Mục tiêu :
- Biết đặt tính và làm tính , trừ nhẩm các số tròn chục, biết giải toán có lời văn.
- Có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy- học :
GV; Các bó chục que tính (hoặc thẻ 1 chục que tính)
HS: Các bó chục que tính (hoặc thẻ 1 chục que tính) ,SGK, bảng con , vở ô li
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
- Gọi học sinh lên bảng:
10 cm + 20 cm = ; 30 cm + 30 cm =
30 cm + 40 cm = ; 60 cm + 20 cm =
- Học sinh dưới lớp cộng nhẩm:
10 + 20 + 50 = ; 40 + 30 + 20 =
- Chữa bài. nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu
a. Giới thiệu cách trừ 2 số tròn chục
* Hướng dẫn thao tác trên que tính.
- Cho học sinh lấy 50 que tính (5 bó). Hỏi: 50 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- Viết vào bảng: 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị.
- Từ 50 que tính tách ra 20 que tính
( 2 bó que tính).
Hỏi: 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Chục
5
- 2
Đơn vị
0
0
3
0
- Viết 2 ở cột chục, dưới 5, viết 0 ở cột đơn vị, dưới 0.
- Số que tính còn lại gồm 3 bó chục và 0 que tính rời, viết 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị, dưới 0.
* Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ:
- Đặt tính: + Viết 50 rồi viết 20 sao cho cột chục, đơn vị.
+ Viết dấu –
+ Kẻ vạch ngang.
- Tính (từ phải sang trái)
50
- 0 – 0 = 0 , viết 0
20 5 – 2 = 3 , viết 3
30 Vậy 50 – 20 = 30.
- Gọi 3 học sinh nhắc lại cách trừ.
*Nghỉ giữa tiết : Hát 1 bài
b. Thực hành
Bài 1 : Tính
- Cho học sinh làm bài
- Chữa bài. Gọi vài học sinh nêu cách tính:
- Cần lưu ý gì khi viết số?
Bài 2 : Tính nhẩm
Làm miệng
- Hướng dẫn trừ nhẩm 2 số tròn chục.
Ví dụ: 50 – 30 = ?
Nhẩm: 5 chục – 3 chục = 2 chục.
Vậy 50 – 30 = 20.
Bài 3 : Giải toán
- Cho học sinh đọc đề toán, tóm tắt, phân tích đề và giải bài toán.
Có: 30 cái kẹo.
Cho thêm: 10 cái kẹo.
Có tất cả : ..... cái kẹo ?
Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
3. Củng cố- Dặn dò :
Học sinh thi tính nhẩm nhanh:
60 – 20 – 20 = ; 90 – 30 – 30 =
50 – 1- + 30 = ; 80 – 50 + 20 =
- Bài sau: luyện tập.
2 học sinh, mỗi em làm 1 phần.
Làm nhanh vào bảng con.
- Lấy 50 que tính (5 thể hoặc 5 bó), gồm 5 chục, 0 đơn vị.
20 gồm 2 chục, 0 đơn vị.
3 học sinh nhắc lại đặt tính
- Lớp trưởng điều khiển
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con
- Viết thẳng cột dọc.
- Làm bài. 2 học sinh lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét bài bạn.
- Viết bài giải vào vở li
Bài giải
Có tất cả sồ cái kẹo là:
30+10=40(cái kẹo)
Đáp số: 40 cái kẹo
- 1 học sinh lên bảng giải.
- Chữa bài.
- 2 học sinh thi nhẩm nhanh trên bảng.
Tiếng Việt (7+ 8)
VẦN/UÔI/, ƯƠI/
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 208
Đạo đức (24)
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu :
- Nêu được 1 số quy định đối với người đi bộ phù hợp với ĐK giao thông địa phương
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định .
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
- Phân biệt được hành vi đi bộ đúng quy định , sai quy định
-KNS: + Kĩ năng an toàn khi đi bộ.
+ Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy- học :
Thầy + Trò : Vở bài tập đạo đức .
III. Các hoạt động dạy - học :
*Khởi động : Lớp hát bài : Chúng em chơi giao thông , Dẫn dắt giới thiệu bài
HĐ1: Làm bài tập 3
- HS xem tranh và trả lời câu hỏi :
- Các bạn nhỏ trong tranh có đI bộ đúng quy định không ?
- Điều gì có thể xảy ra , vì sao ?
- Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế ?
GV Kết luận : Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác .
HĐ2: Làm bài tập 4
- GV giải thích yêu cầu bài tập
- GV kết luận :
- Tranh 1,2,3,4,6 : Đi đúng quy định
- Tranh 5,7,8 : Đi sai quy định
Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác .
HĐ3: Trò chơi : Đèn xanh đèn đỏ
- HD cách chơi : Đứng tai chỗ
+Quản trò hô : Đèn xanh : 2 tay quay nhanh
+Quản trò hô: Đèn vàng: 2tay quay từ từ
+ Quản trò hô: Đèn đỏ: Tay dừng hẳn lại
*Củng cố , dặn dò
- Nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- HS thảo luận nhóm đôi
- Một số nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét bổ xung
- HS xem tranh và tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ đúng quy định .
- Nối tranh đã tô màu với bộ mặt tươi cười .
- Nhân xét
- HS chơi thử
- Chơi chính thức
- HS đọc hai câu thơ cuối bài
Toán *(65)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục . Biết giải toán có lời văn.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi tính toán , rèn kỹ năng trình bày bài .
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: SHS, Vở bài tập toán, bảng phụ
- HS : Vở bài tập toán, vở toán
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra :
- Chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài ( trực tiếp)
HĐ2 : HD học sinh luyện tập
HĐ3 : Làm vở toán
- Treo bảng phụ
- Cho HS giải và trình bày bài toán sau vào vở toán
Bài 1 : Tính nhẩm
40 – 20 = 50 – 40 =
70 – 30 = 60 – 60 =
80 – 10 = 90 – 70 =
60 – 40 = 80 – 20 =
Bài 2 : Đúng ghi đ , sai ghi s
a. 70 cm – 30 cm = 40 cm ...
b. 70 cm – 30 cm = 40 ...
c. 70 cm – 30 cm = 30 cm
Bài 3 : Tìm một số, biết rằng số đó cộng với 30 rồi trừ đi 50 thì được 20
- Thu bài , nhận xét
- Chữa bài
* Lưu ý : Rèn kỹ năng tính toán , trình bày bài .Rèn tính cẩn thận khi làm bài .
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nội dung bài .
- Nhận xét giờ học .
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Số phải tìm là : 20 + 50 - 30= 40
Tiếng Việt*(65)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc vần uôi, ươi
- Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có chứa vần uôi, ươi
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy- học :
GV: SGK,bảng phụ
II. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra : Lồng vào bài học
2. Bài mới : Giới thiệu bài
* Việc 1: Đọc
* Ôn lại vần uôi, ươi
-Phần vần uôi, ươi gồm những âm gì ?
- Vẽ mô hình và đưa phần vần vào mô hình ?
- Thêm phụ âm đầu tạo tiếng mới?
- Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc lại các tiếng mới đó ?
- Đọc bài trong SGK.
*Việc 2: Viết
- Tập viết chữ hoa V, uôi, ươi, đuối , bưởi, cá chuối, đười ươi ; cỡ chữ nhỏ (trong vở “Em tập viết” tập 2)
- GV thu một số bài, nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học
-HS phân tích vần uôi, ươi
-HS vẽ
i
ô
u
mô hình
i
ơ
ư
wwww
- HS đọc bài
-HS viết bảng con, viết vở
Tự học (65)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu:
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV : VBT
- HS : VBT
III.Các hoạt động dạy – học:
*HĐ1:HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng Việt
- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
- HS đã hoàn thành bài làm bài tập sau:
Bài 1: Bạn Phụng có 40 viên kẹ, bạn Phụng cho bé Bảo 30 viên kẹo. Hỏi bạn Phụng còn lại bao nhiêu viên kẹo?
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống để khi cộng 3 ô vuông liên tiếp đều được kết quả là 80.
40
30
*HĐ2: HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- Đọc bài Vần uôi, ươi
- HD đọc bài Vần eo, êu
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài trong VBT toán, vở ô li
- Cả lớp
- HS đọc
Kí duyệt :
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an Lan tuan 24.doc