I. Mục tiêu:
Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
Hiểu rằng sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau. Có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn.
Giáo dục học sinh chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe để chóng lớn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
11 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 1 - Tuần 2 năm 2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2.
Thứ: 2
Ngày soạn: 16/9/2016.
Ngày giảng: 16/9/ 2016.
Buổi: Sáng
Tiết 1+2: Tiếng Việt.
TIẾNG CÓ MỘT PHẦN KHÁC NHAU (TIẾT 1 + 2)
Tiết 3: Toán.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới.
Giáo dục học sinh tư duy lô gíc, óc sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 số hình vuông, hình tam giác, hình tròn bằng bìa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5’)
- Nhận xét , đánh giá.
3. Luyện tập: (33’)
* Bài 1: tô màu vào các hình
- Y/c h/s mở BT1 (SGK Tr 10).
+ Trong bài có những hình nào ?
- H/d các hình vuông: tô 1 màu, hình tròn: tô một màu, hình ê: tô 1 màu.
- Y/c h/s lấy bút chì và h/d tô.
- G/V nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2: Thực hành ghép hình.
*H/d dùng một hình vuông và hai hình tam giác để ghép thành hình mới.
- G/V ghép mẫu một hình.
- Cho h/s ghép hình.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Trò chơi: "Thi xếp hình bằng que tính".
- Cho h/s thi xếp hình vuông, hình tam giác bằng que tính.
4. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- Lớp trưởng lên điều hành
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát
- Học sinh hát
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ
- Giờ trước học hình gì? có mấycạnh?
- 2 học sinh trả lời
- Trả lời.
- Nghe.
- H/s mở sách.
- Có hình ê, vuông...
- H/s chú ý nghe.
- H/s tô bài.
- Nghe.
- Quan sát, nghe.
- Quan sát.
- Ghép hình.
- Nghe.
- Thi xếp hình.
- Ban học tập lên điều hành.
- GV Gợi ý. Hôm nay chúng ta học bài gì?
- 2 học sinh trả lời
- Nghe
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt:
TIẾNG CÓ MỘT PHẦN KHÁC NHAU (TIẾT3)
Tiết 2: Luyện tiếng việt: Luyện viết
Tiết 3: Âm nhạc
Thứ: 3
Ngày soạn: 17/9/2016
Ngày giảng: 20/9/2016
Tiết: 1+ 2: Tiếng Việt.
LUYỆN TẬP (TIẾT1 + 2)
________________________________
Tiết 3: Toán.
CÁC SỐ 1, 2, 3
I. Mục tiêu:
Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật; đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm1, 2, 3 và ngược lại; biết thứ tự của các số 1, 2, 3.
Giáo dục học sinh tính tư duy lô gíc, tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs tìm hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong bộ đồ dùng toán 1.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu từng số.
b. Số 1:
- Hướng dẫn h/s quan sát và chỉ ra các lớp số có đối tượng là 1.
VD: 1 bạn gái, 1 chấm tròn.
- Cho hs q/s nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều là 1
- Hướng dẫn h/s viết số 1 in và số 1 viết.
-Yêu cầu viết bảng con.
+ G/t số 2, 3 (Tương tự như số 1).
c. Thực hành:
- Hướng dẫn h/s chỉ vào hình vẽ các vật hình lập phương để đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1, với các ô vuông cho h/s đếm tương tự.
- Cho hs đếm từ 1 đến 3 và ngược lại
Bài 1: Thực hành viết số
- H/d h/s viết số 1,2,3.
Bài 2: Viết số vào ô trống theo mẫu.
- H/d viết ô vào ô trống.
d.Trò chơi: nhận biết số lượng.
- Tập cho hs nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài và chữa bài.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3: Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp.
- H/d h/s nêu y/c bài theo từng hình vẽ.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho h/s thi đua giơ tờ bìa có số lượng tương ứng các số 1,2,3.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- Tìm hình.
- Quan sát.
- HS chỉ vào tranh nói 1 bạn gái, h/s khác nhắc lại.
- Q/s nhận ra điểm chung các nhóm đồ vật có số lượng là 1.
- Nhìn và đọc.
- Tập viết bảng con.
- Quan sát, nghe.
- Chỉ và đếm từ 1 đến 3 từ 3 đến 1.
- Nghe, viết.
- Nghe, viết.
- Tham gia trò chơi.
- Nghe.
- Quan sát, nghe.
- Nghe.
- Thi đua...
Ban học tập lên điều hành.
- GV Gợi ý. Hôm nay chúng ta học những số gì?
- 2 học sinh trả lời
- Nghe
Tiết 4: Thủ công.
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt.
LUYỆN TẬP (TIẾT 3)
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Sinh hoạt sao
Thứ: 4
Ngày soạn: 18/9/2016
Ngày giảng: 21/9/2016.
Buổi sáng
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt.
ÂM (PHỤ ÂM / NGUYÊN ÂM) (TIẾT1 + 2)
___________________________________________
Tiết 3: Toán.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Nhận biết được số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.
Giáo dục học sinh tư duy lô gíc, tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động( 5’):
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
* Bài 1: số ?
- H/d h/s làm bài.
- Nhận biết số lượng, viết số thích hợp.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2: Số ?
- Y/c h/s lên bảng làm.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3: số ?
- H/d h/s cách làm.
- Y/c 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 4: Viết số 1, 2, 3.
- H/d cách viết và viết theo thứ tự 1, 2, 3.
- Yêu cầu h/s viết vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài trong vở BT, chuẩn bị bài sau.
- Lớp trưởng lên điều hành
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát
- Học sinh hát
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ
- Cho h/s tìm các số 1, 2, 3.
- H/s tìm.
- Nghe.
- Nghe.
- 2 h/s lên bảng làm.
- Nghe.
- H/s làm bài.
- Làm bài.
- Nghe.
- Nghe.
- Làm bài.
- Nghe.
- Ban học tập lên điều hành.
- GV Gợi ý. Hôm nay chúng ta học những số gì?
- 2 học sinh trả lời
______________________________________
Tiết 4: Tự nhiên, xã hội.
CHÚNG TA ĐANG LỚN
I. Mục tiêu:
Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
Hiểu rằng sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau. Có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn...
Giáo dục học sinh chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe để chóng lớn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5’)
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới (28’)
- Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Cách tiến hành:
* B1: Cho h/s q/s hoạt động của em bé trong từng hình, hoạt động của hai em ở hình dưới.
* B2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi h/s nói về hoạt động của từng em trong từng hình.
+ Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện
điều gì ?
- GV chỉ hình 2 hỏi tiếp.
+ Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết gì ?
- GV chỉ và hỏi tiếp.
+ Các bạn còn muốn biết điều gì nữa ?
* Kết luận: Trẻ em sau khi ra ngoài đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao... về sự hiểu như biết nói, biết đọc... các em cũng vậy mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn học được nhiều điều hơn.
* Hoạt động 2: Thực hành đo.
- Cách làm:
* B1: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm và h/d các em cách đo.
* B2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- G/V mời một số nhóm lên bảng.
- Y/c 1 em trong nhóm nói rõ bạn nào béo nhất, gầy nhất.
+ Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không?
+ Điều đó có gì đáng lo chưa ?
* Kết luận: Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, mạnh khỏe.
* Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh.
- G/v nêu vấn đề: "Để có một cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn hàng ngày các em làm gì ?
- Mỗi h/s chỉ cần nói một việc: Chẳng hạn để có cơ thể khoẻ mạnh hàng ngày em cần tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể....
- G/v tuyên dương những em có ý tốt.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét giờ học, tuyên dương em học tốt.
- Dặn dò chuẩn bị bài giờ sau.
- Lớp trưởng lên điều hành
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát
- Học sinh hát
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ
Gv gợi ý: Nêu các bộ phận bên ngoài của cơ thể ?
- Trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- H/s làm việc theo cặp.
- H/s hoạt động cá nhân.
- Thể hiện em bé đang lớn.
- Muốn biết chiều cao, cân nặng.
- Muốn biết đếm...
- H/s nghe và ghi nhớ
- Chia nhóm.
- H/s lên bảng thực hành.
- Cả lớp quan sát, đánh giá.
- Không giống nhau.
- H/s nêu thắc mắc của mình.
- Nghe.
- Trình bày.
- Nghe.
- Ban học tập lên điều hành.
- GV Gợi ý. Hôm nay chúng ta học bài gì?
- 2 học sinh trả lời
- Nghe
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt.
BÀI 2: ÂM (PHỤ ÂM / NGUYÊN ÂM) (TIẾT 3)
___________________________________________________
Tiết 2: đạo đức.
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (T2)
I. Mục tiêu:
Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
Biết tên trường tên lớp, tên thầy giáo cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
Học sinh biết tôn trọng thầy giáo, cô giáo, biết yêu bạn cùng lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung câu chuyện theo tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động ( 5’)
- Gv nhận xét khen ngợi
2. Bài mới (28’)
- Giới thiệu bài: trực tiếp, ghi bảng.
* Hoạt động 1:
Bài tập 4: Kể chuyện theo tranh.
- H/d h/s q/s tranh.
- H/d cách kể chuyện theo tranh.
- Cho h/s kể chuyện trước lớp.
+ Tranh 1.
+ Tranh 2.
+ Tranh 3.
+ Tranh 4.
- G/v nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2:
Bài tập 5. Hát bài: Em yêu trường em.
- G/v hát cho h/s nghe.
- G/v rút ra bài học, đọc cho h/s nghe.
- Cho h/s đọc bài học.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- Lớp trưởng lên điều hành
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát
- Học sinh hát
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ
Gv gợi ý: Giờ trước chúng ta học bài gì?
- 2 hs trả lời.
- Nghe.
- Quan sát.
- Nghe.
- Kể trước lớp.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- H/s đọc bài.
- Ban học tập lên điều hành.
- GV Gợi ý: Hãy nêu nội dung bài học hôm nay?
- Liên hệ thực tế
- 2 học sinh trả lời
- Nghe
________________________________
Tiết 3: Mĩ thuật
Thứ: 5
Ngày soạn: 19/9/2016.
Ngày giảng: 22/9/2016.
Tiết: 1 + 2: Tiếng Việt.
PHÂN BIỆT PHỤ ÂM/ NGUYÊN ÂM
(TIẾT 1 + 2)
Tiết 3: Toán.
CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
I. Mục tiêu:
Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 - 5; biết đọc, viết các số 4, số 5; đếm được các số từ 1đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của mỗi trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
Giáo dục tư duy lô gíc, tính kiên trì, cẩn thận cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Khởi động ( 5’)
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới (33’)
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Giới thiệu số 4, 5:
- Cho h/s q/s đồ vật g/v chỉ vào và nói:
+ Có 4 cái đèn, 4 lọ hoa...
+ G/thiệu số 4 in và số 4 viết.
+ G/thiệu số 5 tương tự như số 4.
- Cho hs q/s hình sgk toán1 để thấy các hình có số lượng 1, 2, 3, 4, 5.
- Cho h/s đọc ở dưới các ô vuông.
- Cho h/s điền số còn thiếu vào ô trống.
c. Thực hành:
* Bài 1: Viết số 4, 5.
- H/d cách viết số 4, 5.
- Quan sát, nhận xét, uốn nắn.
* Bài 2: Số?
- Ghi đề bài lên bảng cho h/s lên làm.
- Yêu cầu nhận xét, sửa sai.
* Bài 3: Số?
- Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Y/c tráo bài kiểm tra.
- Y/c nhận xét, bổ xung.
*Bài 4: Nối (theo mẫu)
- H/d cách làm bài.
- Gọi hs lên bảng nối.
- Y/c nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp trưởng lên điều hành
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát
- Học sinh hát
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ
Gv gợi ý: Giờ trước chúng ta những số gì?
- Trả lời
- Nghe.
- Q/sát, trả lời.
- Q/sát các cột.
- Đọc.
- Điền.
- Nghe.
- Thực hành viết số 4,5.
- làm bài.
- Nghe.
- H/s lên bảng làm.
- Kiểm tra chéo.
- Nghe.
- Nghe.
- Làm bài.
- Nghe.
- Ban học tập lên điều hành.
- GV Gợi ý: Hãy nêu các số hôm nay đã học?
- Nghe
Tiết 4: Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Nhận biết được số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.
Giáo dục học sinh tư duy lô gíc, tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động( 5’):
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
* Bài 1: số ?
- H/d h/s làm bài.
- Nhận biết số lượng, viết số thích hợp.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2: Số ?
- Y/c h/s lên bảng làm.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3: số ?
- H/d h/s cách làm.
- Y/c 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 4: Viết số 1, 2, 3.
- H/d cách viết và viết theo thứ tự 1, 2, 3.
- Yêu cầu h/s viết vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài trong vở BT, chuẩn bị bài sau.
- Lớp trưởng lên điều hành
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát
- Học sinh hát
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ
- Cho h/s tìm các số 1, 2, 3.
- H/s tìm.
- Nghe.
- Nghe.
- 2 h/s lên bảng làm.
- Nghe.
- H/s làm bài.
- Làm bài.
- Nghe.
- Nghe.
- Làm bài.
- Nghe.
- Ban học tập lên điều hành.
- GV Gợi ý. Hôm nay chúng ta học những số gì?
- 2 học sinh trả lời
__________________________________________________________________
Buổi chiều:
Tiết1: Tiếng Việt:
PHÂN BIỆT PHỤ ÂM/ NGUYÊN ÂM (Tiết 3)
Tiết 2: Luyện tiếng việt: LUYỆN VIẾT
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ:
TÌM HIỂU VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ NỘI QUY NHÀ TRƯỜN
1. Mục tiêu hoạt động.
HS được tham quan và nghe giới thiệu về các phòng học, phòng hội họp,phòng
làm việc, phòng truyền thống của nhà trường.
2. Quy mô hoạt động.
Tổ chức theo quy mô lớp học.
3. Tài liệu và phương tiện.
Bản nội quy nhà trường.
4. Các bước tiến hành.
Bước 1: chuẩn bị.
- Trước một tuần GV phổ biến cho HS: các em có thể tìm hiểu qua bạn bè,
qua các anh chị lớp lớn, nơi nào là phòng học? nơi nào là thư viện? nơi nào là
phòng hiệu trưởng? nơi nào là phòng họp của các thầy cô giáo.
- Mỗi tổ chuẩn bị từ 01 đến 02 tiết mục văn nghệ.
Bước 2: tham quan tìm hiểu về nhà trường.
- Trước khi đi thăm quan, GV giới thiệu để HS nắm được: tên trường, ý nghĩa của tên trường.
Bước 3: Tìm hiểu về nội quy của nhà trường.
- Trong quá trình phổ biến và thảo luận về nội quy HS sẽ biểu diễn các tiết
mục văn nghệ xen kẽ.
Bước 4: nhận xét, đánh giá.
- GV khen ngợi HS tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho buổi thảo luận và
nhắc nhở HS cùng nhau thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
Thứ 6.
Ngày soạn: 17/9/2015.
Ngày giảng: 18/9/2015.
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt.
ÂM: C (TIẾT 1 + 2)
_________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt.
ÂM: C (TIẾT 3)
Tiết 4: Sinh hoạt cuối tuần
_____________________________________________________________________________
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN LƠP 1 TUAN 2.doc