A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Chép lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng đoạn văn bài “Bác đưa thư” (từ “Bác đưa thư” đến “mồ hôi nhễ nhại”). Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút.
Điền đúng vần inh hoặc uynh, điền chữ c hoặc k vào ô trống.
2/. Kỹ năng : Viết đúng chữ, đúng tốc độ.
3/. Thái độ : Kính trọng và biết ơn bác đưa thư.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :bảng phụ
2/. Học sinh : vở, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
39 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 1 - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m gì?
Khi có đồ chơi đẹp, anh phải làm gì?
Gv đọc mẫu
Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm
à Nhận xét – tuyên dương
Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách xóa dần
Thi đua học thuộc lòng
à Nhận xét
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) : Luyện nói
Mục tiêu : Nói tự nhiên, mạnh dạn, đủ ý
Treo tranh
Tranh vẽ gì?
à Chủ đề luyện nói là gì?
Giáo dục tư tưởng, liên hệ thực tế
à Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Đọc lại bài
Bổn phận của người làm anh?
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem trước bài : “Người trồng na”
- Hát
HS đọc
Hs nêu
Hs phân tích
Hs nhắc lại
Cá nhân đọc
Anh phải dỗ dành
Anh nâng dịu dàng
Chia em phần hơn
Nhường cho em chơi
Hs lắng nghe
Hs thi đua đọc diễn cảm
ĐT, tổ, nhóm, cá nhân đọc
Hs thi đua theo tổ
Hs quan sát
Hs nêu
Kể về anh (chị, em) của em.
Hs tập nói theo nhóm
Hs thi đua đọc diễn cảm
HS trả lời
Thực hành
Thực hành
Đàm thoại
Trực quan
Thực hành
Trực quan
Thực hành giao tiếp
Thực hành
Rút kinh nghiệm:
Thứ , ngày tháng năm 20
MÔN : TẬP ĐỌC
Tiết : 9
BÀI : Người trồng na
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc trơn cả bài. Phát âm đúng tiếng, từ khó . Ôn các vần oai, oay. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oai, oay. Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu.
2/. Kỹ năng : Đọc thông, viết thạo.
3/. Thái độ : Biết ơn người trồng cây.Tích hợp Gd KNS : biết ơn người trồng cây , những người
đi trước ( ông bà, cha mẹ , thầy cô).
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/.Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc bài “Làm anh”
Khi em bé khóc, anh phải làm gì?
Khi em bé ngã, anh phải làm gì?
Khi có quà bánh ngon, anh phải làm gì?
Khi có đồ chơi đẹp, anh phải làm gì?
Nhận xét – Tuyên dương
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Treo tranh.
Tranh vẽ gì?
àHôm nay, chúng ta học bài thơ : “Người trồng na” à ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs luyện đọc (12’)
Mục tiêu : Luyện đọc, viết, nghe, nói
a. Gv đọc mẫu : giọng nhẹ nhàng, tình cảm
b. Luyện đọc
Luyện đọc tiếng, từ ngữ
Gạch chân những tiếng, từ khó?
Luyện đọc kết hợp phân tích tiếng
+ Nêu cấu tạo tiếng
+ Đánh vần, đọc trơn
Giải nghĩa từ khó : lúi húi
Luyện đọc câu
Gv chỉ câu thứ nhất
+ Phát hiện cách đọc đúng, hay
+ Đọc trơn
Rèn đọc câu 2, 3, 4,
Luyện đọc tiếp sức
Luyện đọc đoạn
Luyện đọc bài
Chia nhóm: 2 Hs/ 1 nhóm
Nhận xét. Tuyên dương
3/.HOẠT ĐỘNG2 : Ôn vần oai, oay (10’)
Mục tiêu : Tìm nhanh tiếng mới có vần oai, oay
Bài 1
Nêu yêu cầu
Tiếng nào?
Phân tích
Bài 2
Nêu yêu cầu
Dùng bộ đồ dùng ghép tiếng mới có vần oai, oay
à Nhận xét, sửa sai
Bài 3
Nêu yêu cầu
Treo tranh. Tranh vẽ gì?
Thi đua điền vần oai, oay
à Nhận xét, tuyên dương
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Nội dung : Trò chơi “Tìm đôi”
Luật chơi :Thi đua tiếp sức tìm tiếng có vần “oai” và “oay”. Sau 1 bài hát, nhóm nào tìm được nhiều tiếng, đúng thì thắng.
Hỏi : Đọc lại các tiếng vừa tìm
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Chuẩn bị tiết 2
- Hát
HS đọc
Hs trả lời
Hs quan sát
Hs nêu
Hs nhắc lại
Hs lắng nghe
Hs đọc thầm à gạch : lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả
Hs phân tích
Cá nhân, ĐT đọc
Hs nêu
Hs đọc thầm
Hs nêu
- Cá nhân đọc
Hs tiếp nối nhau đọc trơn
Cá nhân, tổ, nhóm đọc
Hs ngồi theo nhóm phân công đọc
Cá nhân, tổ, ĐT đọc
Tìm tiếng trong bài có vần oai
ngoài
Hs phân tích
Tìm nhanh tiếng mới có vần oai, oay
Hs ghép tiếng mới
Hs làm vở bài tập TV
Điền vần oai, oay
Hs quan sát và nêu
Hs thi đua theo tổ
Hs thi đua theo nhóm(6 Hs)
Hs đọc
Kiểm tra
Quan sát
Đàm thoại
Trực quan
Thực hành
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm:
MÔN : TẬP ĐỌC
Tiết : 10
BÀI : Người trồng na
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Hiểu được các từ ngữ trong bài.
Hiểu được nội dung bài : Thông cảm với nỗi vất vả của người trồng cây và biết ơn người trồng.
2/. Kỹ năng : Biết đọc đúng, trôi chảy.
Kể về ông (bà) của em.
3/. Thái độ : Biết ơn người trồng cây. Tích hợp Gd KNS : biết ơn người trồng cây , những người
đi trước ( ông bà, cha mẹ , thầy cô).
B/. CHUẨN BỊ
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa
2/. Học sinh : Sách giáo khoa
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc bài “Người trồng na”
Tìm tiếng trong bài có vần oai?
Phân tích tiếng
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Ở tiết này, các em tiếp tục luyện đọc và tìm hiểu bài “Người trồng na”
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (12’) : Tìm hiểu bài đọc
Mục tiêu : Hiểu được nội dung bài. Tích hợp Gd KNS : biết ơn người trồng cây , những người đi trước ( ông bà, cha mẹ , thầy cô).
Đọc lại bài
Cụ già đang làm gì ở ngoài vườn?
Người hàng xóm nói gì với cụ già?
Cụ già trả lời như thế nào?
Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm
à Nhận xét – tuyên dương
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) : Luyện nói
Mục tiêu : Nói tự nhiên, mạnh dạn, đủ ý
Chủ đề luyện nói là gì?
Giáo dục tư tưởng
à Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Đọc lại bài
Cụ già trả lời như thế nào?
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem trước bài
- Hát
HS đọc
Hs nêu
Hs phân tích
Hs nhắc lại
Cá nhân đọc
Cụ già đang trồng cây na
Trồng chuối mau có quả hơn trồng na
Con cháu cụ sẽ ăn và chúng sẽ không quên người trồng.
Hs lắng nghe
Hs thi đua đọc diễn cảm
Kể về ông (bà) của em.
Hs tập nói theo nhóm
Hs thể hiện tình cảm của mình đối với ông bà.
Hs thi đua đọc diễn cảm
HS trả lời
Thực hành
Thực hành
Đàm thoại
Trực quan
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành giao tiếp
Rút kinh nghiệm:
Thứ , ngày tháng năm 20
MÔN : TẬP VIẾT
Tiết : 3
BÀI : Tô chữ hoa X, Y
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Biết tô các chữ hoa X, Y
Viết đúng các vần inh, uynh, ia, uya; các từ ngữ : bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya.
2/. Kỹ năng : Viết đúng kiểu chữ thường cỡ vừa. Đưa bút theo đúng qui trình viết. Dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
3/. Thái độ : Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : chữ mẫu
2/. Học sinh : vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/.Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước, tập viết chữ gì?
Nhận xét bài viết trước
Viết bảng con : khoảng trời, măng non.
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Giới thiệu nội dung bài viết
Tô chữ gì?
Viết vần, từ gì?
2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs tô chữ hoa(5’)
Mục tiêu : Biết tô các chữ hoa theo đúng chiều qui định.
Gv treo chữ mẫu
Số lượng nét? Kiểu chữ?
Gv viết mẫu và nêu qui trình viết
Nhận xét
3/.HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Hs viết vần, từ ứng dụng (5’)
Mục tiêu : Biết viết đúng qui trình
Vần gì?
Từ gì?
Gv viết mẫu và nêu qui trình viết
Nêu cấu tạo, độ cao, khoảng cách, điểm đặt bút, điểm kết thúc
Giáo viên lưu ý Hs cách nối nét
Nhận xét, sửa sai
4/.HOẠT ĐỘNG 3 (12’) : Viết vở
Mục tiêu :Viết đúng, đều, đẹp
Nội dung bài viết?
Cách tô? Cách viết? Độ cao? Khoảng cách? Nối nét như thế nào là đúng?
Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở?
Gv hướng dẫn Hs viết từng hàng
à Thu vở. Chấm. Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Viết gì?
Giới thiệu một số bài viết
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Viết phần B
Hát
Tô chữ hoa U, Ư, V
Viết : oang, oac, ăn, ăng, khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non.
HS lắng nghe
Hs viết
Hs quan sát
Tô chữ hoa X, Y
Viết : inh, uynh, ia, uya, bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya.
Hs quan sát
Hs nêu
Hs quan sát
inh, uynh, ia, uya
bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya.
Hs quan sát
Hs nêu
Hs viết bảng con
Tô chữ hoa X, Y
Viết : inh, uynh, ia, uya, bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya.
Hs nêu
Hs nêu
Hs viết vở
Tô chữ hoa X, Y
Viết : inh, uynh, ia, uya, bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya.
Hs nhận xét
Đàm thoại
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Trực quan
Đàm thoại
Trực quan
Đàm thoại
Trực quan
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Rút kinh nghiệm:
MÔN : CHÍNH TẢ
Tiết : 4
BÀI : Bác đưa thư
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Chép lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng đoạn văn bài “Bác đưa thư” (từ “Bác đưa thư” đến “mồ hôi nhễ nhại”). Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút.
Điền đúng vần inh hoặc uynh, điền chữ c hoặc k vào ô trống.
2/. Kỹ năng : Viết đúng chữ, đúng tốc độ.
3/. Thái độ : Kính trọng và biết ơn bác đưa thư.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :bảng phụ
2/. Học sinh : vở, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/.Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Gv kiểm tra vở tập chép
Nhận xét cách trình bày
Trò chơi : “Đi tìm âm đầu bị thất lạc”
Nhận xét. Tuyên dương.
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Gv nêu yêu cầu
à Chép lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng đúng đoạn văn bài “Bác đưa thư” (từ “Bác đưa thư” đến “mồ hôi nhễ nhại”). Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút.
Điền đúng vần inh, uynh hoặc oac, điền chư õc hoặc k vào ô trống.
2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs tập chép (12’)
Mục tiêu : Chép chính xác, trình bày đúng.
Gv treo bảng phụ bài cần chép
Gv chỉ thước những tiếng các em dễ viết sai
+ Phân tích tiếng
+ Gv kiểm tra
Gv kiểm tra tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, cách trình bày đoạn văn.
Gv chấm bài một vài Hs
3/.HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả(10’)
Mục tiêu : Điền đúng vần inh hoặc uynh, điền chữ c hoặc k vào ô trống.
Bài 1
Nêu yêu cầu
Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài
à Nhận xét, sửa sai
Bài 2
Nêu yêu cầu
Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài
à Nhận xét, sửa sai
IV/. Củng cố (5’)
Tập chép bài gì?
Gv khen những Hs viết tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. Hs chưa chép đúng, chưa đẹp làm bài tập chưa xong thì về nhà làm tiếp.
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem trước bài : “Chia quà”
Hát
Hs nhận xét
Hs thi đua theo tổ
Hs lắng nghe
Hs đọc
Hs đọc
Hs phân tích
Hs viết bảng con
Hs tập chép vào vở
Hs sửa bài bằng bút chì
Điền vần inh hoặc uynh
Hs làm vở bài tập TV
Hs thi đua theo tổ
Điền chữ c/k
Hs làm vở bài tập TV
Hs thi đua theo tổ
Bác đưa thư
Hs nghe
Đàm thoại
Trò chơi
Trực quan
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Rút kinh nghiệm:
Thứ , ngày tháng năm 20
MÔN : CHÍNH TẢ
Tiết : 7
BÀI : Chia quà
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Chép lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng, biết ghi đoạn văn có lời đối thoại của bài “Chia quà”. Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút.
Điền đúng chữ d hoặc v, điền chữ s hoặc x vào ô trống.
2/. Kỹ năng : Viết đúng chữ, đúng tốc độ.
3/. Thái độ : Tính cẩn thận, chính xác.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :bảng phụ
2/. Học sinh : vở, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/.Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Gv kiểm tra vở tập chép
Nhận xét cách trình bày
Trò chơi : “Đi tìm âm đầu bị thất lạc”
Nhận xét. Tuyên dương.
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Gv nêu yêu cầu
à Chép lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng, biết ghi đoạn văn có lời đối thoại của bài “Chia quà”. Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút.
Điền đúng chữ d hoặc v, điền chữ s hoặc x vào ô trống.
2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs tập chép (12’)
Mục tiêu : Chép chính xác, trình bày đúng.
Gv treo bảng phụ bài cần chép
Gv chỉ thước những tiếng các em dễ viết sai
+ Phân tích tiếng
+ Gv kiểm tra
Gv kiểm tra tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, cách trình bày đoạn văn có lời đối thoại.
Gv chấm bài một vài Hs
3/.HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả(10’)
Mục tiêu : Điền đúng chữ d hoặc v, điền chữ s hoặc x vào ô trống.
Bài 1
Nêu yêu cầu
Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài
à Nhận xét, sửa sai
Bài 2
Nêu yêu cầu
Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài
à Nhận xét, sửa sai
IV/. Củng cố (5’) :
Tập chép bài gì?
Gv khen những Hs viết tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. Hs chưa chép đúng, chưa đẹp làm bài tập chưa xong thì về nhà làm tiếp.
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem trước bài
Hát
Hs nhận xét
Hs thi đua theo tổ
Hs lắng nghe
Hs đọc
Hs đọc
Hs phân tích
Hs viết bảng con
Hs tập chép vào vở
Hs sửa bài bằng bút chì
Điền chữ d/v
Hs làm vở bài tập TV
Hs thi đua theo tổ
Điền chữ s/x
Hs làm vở bài tập TV
Hs thi đua theo tổ
Chia quà
Hs nghe
Đàm thoại
Trò chơi
Trực quan
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Rút kinh nghiệm:
MÔN : KỂ CHUYỆN
Tiết : 8
BÀI : Hai tiếng kì lạ
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Nghe kể và kể lại được câu chuyện.
Biết đổi giọng và phân biệt giọng nhân vật.
Hiểu được câu chuyện : Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
2/. Kỹ năng : Nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
3/. Thái độ : Lễ phép, lịch sự với mọi người.GD KNS : hòa nhã, thân thiện với mọi người .
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK
2/. Học sinh : Sách giáo khoa
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/.Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước, học kể câu chuyện gì?
Sắm vai kể lại câu chuyện.
Câu chuyện khuyên ta điều gì?
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện: “Hai tiếng kì lạ” à ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG 1: Gv kể chuyện (5’)
Mục tiêu : Hs nắm nội dung câu chuyện
Gv kể lần 1
Gv kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
3/.HOẠT ĐỘNG 2: Hs tập kể chuyện (15’)
Mục tiêu : Hs nhớ và kể lại được câu chuyện
Gv treo từng tranh
Nhận xét cách kể? Giọng kể? Giọng nhân vật? Nội dung tranh?
Kể lại toàn bộ câu chuyện
Kể theo hình thức phân vai
Nhận xét. Tuyên dương
4/.HOẠT ĐỘNG3:Tìm hiểu câu chuyện (5’)
Mục tiêu : Hiểu nội dung của câu chuyện. GD KNS : hòa nhã, thân thiện với mọi người
Theo em, hai tiếng “kì lạ” mà cụ già dạy cho Pao-lích là hai tiếng gì?
Vì sao khi Pao – lích nói hai tiếng đó, mọi người lại tỏ ra yêu mến và giúp đỡ em?
Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
Giáo dục tư tưởng
IV/. Củng cố (5’)
Tập kể chuyện gì?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem bài tiếp theo
- Hát
Cô chủ không biết quý tính bạn
Hs sắm vai
Hs trả lời
Hs nhắc lại
Hs lắng nghe
Hs quan sát
Hs đọc câu hỏi và trả lời, kể lại theo ngôn ngữ của mình.
Hs nhận xét
Hs kể
Các nhóm thi kể
Vui lòng
Hai tiếng “vui lòng” đã khiến Pao-lích trở thành em bé ngoan ngoãn, lễ phép, đáng yêu
Hs phát biểu ý kiến
Hai tiếng kì lạ
Hs phát biểu
Đàm thoại
Trực quan
Quan sát
Đàm thoại
Kể chuyện
Đàm thoại
Rút kinh nghiệm:
MÔN : TOÁN
Tiết : 129
BÀI : Ôn tập : Các số đến 10
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Củng cố bảng cộng và làm tính cộng với các số trong phạm vi 10. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Vẽ hình vuông, tam giác bằng cách nối những điểm.
2/. Kỹ năng : Rèn kĩ năng tính toán nhanh và đúng.
3/. Thái độ : Thích học toán.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : bảng phụ
2/. Học sinh : SGK, vở bài tập
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước học bài gì?
Cách đo đoạn thẳng?
Cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước?
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Thực hành
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hành
Bài 1
Nêu yêu cầu
Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng” để sửa bài
Nhận xét
Bài 2
Nêu yêu cầu
Nhận xét : 6 + 2 = 8
2 + 6 = 8
Khi cộng một số khác 0 với 0 thì kết quả như thế nào?
Bài 3
Nêu yêu cầu
Cách làm?
Nhận xét
Bài 4
Nêu yêu cầu
Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Học gì?
Trò chơi “Đố bạn”
à Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ :
Chuẩn bị bài “Ôn tập các số đến 10”
Hát
Ôn tập : các số đến 10
Hs nêu
Tính
Hs làm bài
Hs sửa bài
Tính
Hs làm bài và sửa bài
Trong phép cộng, khi đổi chỗ các số thì kết quả không thay đổi.
Bằng chính số đó.
Số
Nhẩm 3 cộng mấy bằng 7, rồi viết kết quả
Hs làm bài và sửa bài
Nối các điểm để có:
1 hình vuông
1 hình vuông và 2 hình tam giác
Hs làm bài và sửa bài
Ôn tập : các số đến 10
Hs chơi
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Thực hành
Đàm thoại
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm:
MÔN : TOÁN
Tiết : 130
BÀI : Ôn tập : Các số đến 10
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Củng cố bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. Cấu tạo số trong phạm vi 10. Giải toán có lời văn. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
2/. Kỹ năng : Rèn kĩ năng tính toán nhanh và đúng.
3/. Thái độ : Thích học toán.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : bảng phụ
2/. Học sinh : SGK, vở bài tập
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước học bài gì?
Đặt tính rồi tính :
7 – 4 6 + 2 8 – 1 9 – 3
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Thực hành
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hành
Bài 1
Nêu yêu cầu
Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng” để sửa bài
Nhận xét
Bài 2
Nêu yêu cầu
Cách làm?
Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài
Nhận xét
Bài 3
Đọc bài toán
Nêu tóm tắt
Nhận xét
Bài 4
Nêu yêu cầu
Nêu cách vẽ
Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Học gì?
Trò chơi “Đố bạn”
à Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ :
Chuẩn bị bài “Ôn tập các số đến 10”
Hát
Ôn tập : các số đến 10
Hs làm bảng con
Điền số
Hs làm bài
Hs sửa bài
Viết số thích hợp vào ô trống
Hs nêu
Hs làm bài
Hs sửa bài
Hs đọc
Có : 10 cái thuyền
Cho : 4 cái thuyền
Còn : cái thuyền?
Hs làm bài và sửa bài
Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm
Hs làm bài
Hs nêu
Ôn tập : các số đến 10
Hs chơi
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm:
MÔN : TOÁN
Tiết : 131
BÀI : Ôn tập : Các số đến 10
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Củng cố bảng trừ và làm tính trừ các số trong phạm vi 10. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Giải toán có lời văn.
2/. Kỹ năng : Rèn kĩ năng tính toán nhanh và đúng.
3/. Thái độ : Thích học toán.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : bảng phụ
2/. Học sinh : SGK, vở bài tập
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước học bài gì?
Gv gắn mô hình
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Thực hành
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hành
Bài 1
Nêu yêu cầu
Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng” để sửa bài
Nhận xét
Bài 2
Nêu yêu cầu
Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài
Nhận xét : 5 + 4 = 9
9 – 4 = 5
9 – 5 = 4
Bài 3
Nêu yêu cầu
Nêu cách làm ?
Nhận xét
Bài 4
Đọc bài toán
Nêu tóm tắt
Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Học gì?
Trò chơi “Đố bạn”
à Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ :
Chuẩn bị bài “Ôn tập các số đến 100”
Hát
Ôn tập : các số đến 10
Hs lập các phép tính đúng
Tính
Hs làm bài
Hs sửa bài
Tính
Hs làm bài
Hs sửa bài theo cột
Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Tính
Trừ nhẩm số thứ nhất với số thứ hai được bao nhiêu trừ tiếp đi số thứ ba
Hs làm bài và sửa bài
Hs đọc
Hs nêu
Hs làm bài và sửa bài
Ôn tập : các số đến 10
Hs chơi
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm:
MÔN : TOÁN
Tiết : 132
BÀI : Ôn tập : Các số đến 100
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Củng cố đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.
Cấu tạo số có 2 chữ số.
Phép cộng và trừ trong phạm vi 100.
2/. Kỹ năng : Rèn đọc, đếm, viết, tính nhanh và đúng.
3/. Thái độ : Thích học toán.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : bảng phụ
2/. Học sinh : SGK, vở bài tập
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước học bài gì?
Viết những số có 1 chữ số?
Có bao nhiêu số có 1 chữ số?
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Thực hành
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hành
Bài 1
Nêu yêu cầu
Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng” để sửa bài
Nhận xét
Nhận xét
Bài 2
Nêu yêu cầu
Phát biểu mối liên hệ giữa các số trong tia số
Nhận xét
Bài 3
Nêu yêu cầu
Cách làm?
Nhận xét
Bài 4
Nêu yêu cầu
Cách đặt tính?
Cách tính?
Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Học gì?
Trò chơi “Đố bạn”
à Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ :
Chuẩn bị bài “Ôn tập các số đến 100”
Hát
Oân tập : các số đến 10
Hs làm bảng con
Hs nêu
Viết số
Hs làm bài
Hs thực hiện
Hs đọc số vừa viết và nói cách viết
Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số
Hs làm bài và sửa bài
Hs nêu
Viết (theo mẫu)
Đây là dạng viết số có 2 chữ số thành số chục vàsố đơn vị.
Hs làm bài và sửa bài
Tính
Hs nêu
Hs làm bài và sửa bài
Ôn tập : các số đến 100
Hs chơi
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm:
MÔN : MỸ THUẬT
Tiết : 33
BÀI : Vẽ tranh “Bé và hoa”
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Vẽ được bức tranh về đề tài “Bé và hoa”.
2/. Kỹ năng : Vẽ theo cảm nhận, đúng đề tài.
3/. Thái độ : Giáo dục Hs yêu cái đẹp.GD ý thức bảo vệ môi trường ; yêu và bảo vệ cây hoa.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : tranh vẽ đề tài “Bé và hoa”
2/. Học sinh :Vở tập vẽ, bút màu
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Tiết trước học vẽ bài gì ?
Giới thiệu một số bài vẽ đẹp
Nhận xét
Kiểm tra đồ dùng học tập
III/. Bài mới
1/. GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Tiết học hôm nay , cô sẽ dạy các em bài :
“Vẽ tranh : Bé và hoa ”
2/.HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu đề tài(5’)
Mục tiêu : Hs quan sát tranh về đề tài “Bé và hoa”
Treo tranh
Hình vẽ?
Màu sắc?
è Giáo dục tư tưởng
3/.HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ(5’)
Mục tiêu: Hs biết cách vẽ
Giới thiệu các hoạ tiết, cách vẽ hình :
+ Nhớ lại hình dáng, trang phục của em bé.
+ Màu sắc của một số kiểu trang phục.
+ Động tác
+ Hoa gì? Màu sắc?
Gv hướng dẫn cách vẽ:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 33.doc