LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ.
B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập, Phiếu học tập bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy học:
28 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Trường TH Dang Kang I - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGK.
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì).
+ Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
- Hình dung sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh được sai lầm có thể xảy ra.
- GV chốt lại: Các em đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên, các em cần hiểu rõ mình đang ở giai đoạn nào của cuộc đời để có cách sống phù hợp sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần, các mối quan hệ xã hội
* Hoạt động 3: Củng cố
- Giới thiệu với các bạn về những thành viên trong gia đình bạn và cho biết từng thành viên đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
- HS trả lời, chỉ định bất kì 1 bạn tiếp theo.
GV nhận xét, tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò
- Xem lại bài và học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì”
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017
TIẾT 1 :TOÁN.
BÀI 17: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố, rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đếnquan hệ tỷ lệ
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : phiếu học tập, Nội dung, phương pháp, SGK
- HS : SGK , Vở.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Nội dung :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài 1: GV yêu cầu HS tóm tắt bài mới rồi giải.
Tóm tắt : 12 quyển = 24000 đồng.
30 quyển = đồng?
* Bài 2: GV yêu cầu HS biết 2 tá bút chì là 24 bút chì từ đó dẫn ra tóm tắt.
- Em hãy nêu cách giải bài toán? (Có thể dùng cả 2 cách, nhưng nên dùng cách “tìm tỉ số”).
*Bài 3: Cho HS nêu bài toán, tự tìm cách giải rồi làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp cùng GV nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc..
- Hướng dẫn HS làm.
- Đọc
Bài giải
Giá tiền 1 quyển vở là:
24000 : 12 = 2000 ( đồng)
Giá tiền mua 30 quyển vở là:
2 x 30 = 60000(đồng)
Đáp số = 60000 đồng
- Đọc.
Tóm tắt: 24 bút chì : 30000 đồng
8 bút chì : đồng?
Bài giải:
24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:
24 : 8 = 3(lần)
Số tiền mua 8 bút chì là:
30 x 3 = 90000 (đồng)
Đáp số : 90000 đồng.
- Đọc, tóm tắt.
Tóm tắt: 3 ô tô: 120 học sinh
160 học sinh:ô tô?
Bài giải:
Một ôtô chở được số HS là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô:
160 : 40 = 4 (ô tô)
Đáp số : 4 ôtô
- Đọc, tóm tắt.
Tóm tắt : 2 ngày: 72000 đồng.
5 ngày :đồng?
Bài giải:
Số tiền trả trong 1 ngày công là:
72000 : 2 = 36000(đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công là:
36 x 5 =180000 (đồng).
Đáp số : 180 000 đồng
3. Củng cố – dặn dò:
- Cho HS nhắc lại cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ TRÁI NGHĨA.
I/ Mục đích yêu cầu.
Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt phân biệt những từ trái nghĩa.
III/ Đồ dùng dạy – học: -VBT Tiếng Việt, tập 1.
-Bảng lớp viết nội dung bài tập 1,2,3 – phần luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phần nhận xét:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Bài tập1:
-Một HS đọc trước lớp yêu cầu BT.
-GVmời 1 HS đọc những từ in đậm có trong đoạn văn: chính nghĩa, phi nghĩa.
-GV cho HS giải nghĩa hai từ trên.
-“phi nghĩa,chính nghĩa” là hai từ có nghĩa như thế nào với nhau?
*Bài tập 2:
-Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 2.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 3:
(Qui trình tương tự BT2 ; GV cho HS thảo luận nhóm 4).
- Đọc
- Phi nghĩa: Trái với đạo lý. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ.
- Chính nghĩa: Đúng với đạo lý.chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất công
- Là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa.
- Đọc
- Các từ trái nghĩa:
sống / chết ; vinh / nhục
- Lời giải: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra 2 vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam- thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.
- HS thảo luận.
- Trình bày bài làm
2.3. Phần ghi nhớ: HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
2.4. Luyện tập:
*Bài tập 1: - Cho một HS đọc yêu cầu.
- GV mời 4 HS lên bảng- mỗi em gạch chân 1 cặp từ trái nghĩa.
*Bài tập 2:
- Cách tổ chức tương tự BT 1.
*Bài tập 3: - Cho HS thảo luận nhóm 7.-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 4: Cho HS làm bài vào vở.
- Tìm cặp từ trái nghĩa.
-Các cặp từ trái nghĩa: đục / trong ; đen / sáng ; rách / lành ; dở / hay.
-Đọc yêu cầu.
-Các từ cần điền là: rộng, đẹp, dưới.
-Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thực
3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- GV nhận xét tiết học.Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh
TIẾT 3 :
KỂ CHUYỆN.
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:HS kể lại được câu chuyện : “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”;kết hợp với điệu bộ, nét mặt , cử chỉ một cách tự nhiên.
2. Hiểu được ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của những ngươi Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam .
3. Biết trao đổi ý kiến với bạn về ý nghĩa câu truyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Các hình ảnh minh hoạ phim trong SGK.
-Bảng phụ ghi ngày tháng năm sảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ và tên những người Mĩ trong câu truyện .
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 1HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước của một người mà em biết.
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu truyện phim :
-GV giới thiệu vài nét khái quát về bộ phim.
-GV hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh.
-1 HS đọc trước lớp phần lời ghi dưới mỗi tấm ảnh.
2.2, GV kể chuyện:
-GV kể lần một kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng tên riêng kèm chức vụ, công việc của những lính Mĩ
-GV kể lần 2 kết hợp với giới thiệu từng hình ảnh minh hoạ phim trong SGK
- HS vừa nghe kể vừa nhìn các hình ảnh trong SGK.
2.3 Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
a, Kể truyện theo nhóm :
b, Thi kể truyện trước lớp:
*Truyện giúp em hiểu điều gì ?
*Em suy nghĩ gì về chiến tranh ?
*Hành động của những người lính Mĩ có lương tâm giúp em hiểu điều gì?
-HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm .
-Một em kể toàn chuyện .
-Cả nhóm trao đổi cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Nêu cảm nghĩ của mình
3. Củng cố dặn dò:
-Một HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện .
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS về kể lại câu chuyện trên cho người thân ghe.Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4:
Địa Lí Sông Ngòi
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giưa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên , xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng , Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ( lược đồ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Đặc điểm khí hậu VN
B. Bài mới :
- Giới thiệu bài học
1.Hoạt động 1: Đặc điểm và vai trò sông ngòi VN
- Q.sát H.1 SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết ?
+ Kể tên và chỉ trên H.1 vị trí vài con sông.
+ Ở MBắc và M Nam có những sông lớn nào ?
- Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung .
* Giải thích vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
Chỉ vị trí một số con sông lớn trên bản đồ .
2.Hoạt động 2: Quan hệ địa lí giữa khí hậu và sông ngòi, vai trò của sông ngòi.
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu.
- Yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi:
- Về mùa mưa em lũ, em thấy nước của dòng sông ở địa phương em có màu gì ?
- HS lên bảng chỉ trên BĐ địa lí tự nhiên VN: Vị trí một một số nhà máy thuỷ điện
*Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta ?
- LỒNG GHÉP BIỂN ĐẢO
C. Củng cố, dặn dò:
- Đặc điểm song ngòi VN
Bài sau: Vùng biển nước ta
- 2 HS nêu
MT:Nêu đặc điểm chính của sông ngòi VN .Chỉ được vị trí một số con sông lớn trên bản đồ
- Nhóm đôi
- Nhiều sông
- Chỉ trên lược đồ
- Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông TB
Miền Nam : Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai..
- Ngắn và dốc
- Do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn(HS K,G)
- Làm việc cá nhân
- Có màu đỏ
+ Bồi đắp nên nhiều đồng bằng màu mỡ.
+ Cung cấp nước cho đồng ruộng và sinh hoạt.
+ Là nguồn thuỷ điện và là đường giao thông.
+ Cung cấp nhiều tôm cá
- Chỉ biểu đồ.
- HS TRẢ LỜI
- Mùa mưa : Gây ra lũ lụt làm thiệt hại về người và của cho nhân dân. (K-G)
+ Mùa khô: Gây ra hạn hán, thiếu nước cho đời sống và sản xuất NN , sản xuất thuỷ điện, GT đường thuỷ gặp khó khăn
Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017
TIẾT 1 TOÁN:
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI BÀI TOÁN
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS: qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ, và biết cách giải bài toán quan hệ với tỉ lệ đó.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : phiếu học tập, Nội dung, phương pháp, SGK
- HS : SGK , Vở.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Nội dung :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ hệ tỉ lệ
- GV nêu ví dụ .
- Cho HS tự tìm kết quả rồi điền kết quả vào bảng (GV đã kẻ sẵn)
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số kg gạo và số bao gạo ?
2) Giới thiệu bài toán và cách giải:
- GV nêu bài toán. Cho HS tóm tắt.
- GV hướng dẫn HS tìm ra cách giải theo cách 1 “Rút về đơn vị”
- Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số người là bao nhiêu?
- Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu?
- Cho HS tự trình bày bài giải.
- GV: (*) là bước rút về đơn vị.
- GV hướng dẫn HS để tìm ra cách giải theo cách 2 “tìm tỉ số”:
+Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số ngườicần có sẽ tăng lên hay giảm đi?
+Như vậy số người giảm đi mấy lần? Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu?
- GV: (**) là bước tìm tỉ số.
3) Luyện tập:
*Bài tập 1:
- Cho 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS tóm tắt bài toán, tìm ra cách giải và giải vào vở. Chữa bài.
* Bài tập 2:
GV yêu cầu HS tự giải( cách “tìm tỉ số”)
- Theo dõi.
- HS tự tìm kết quả.
- HS tự nêu nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc phần n.xét trong SGK.
- Tóm tắt: 2 ngày: 12 người
4 ngày: người?
Bài giải:
*Cách 1:
- Muốn đắp xong trong 1 ngày cần số người là: 12 x 2 = 24 ( người ) (*)
- Muốn ong trong 4 ngày cần số người là: 24 : 4 = 6 ( người )
Đáp số: 6 người.
*Cách 2:
- 4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 : 2 = 2 ( lần ) (**)
- Muốn đắp xong trong 4 ngày cần số người
là: 12 : 2 = 6 ( người )
Đáp số: 6 người.
- Đọc
- Tóm tắt: 7 ngày: 10 người
5 ngày: người?
Bài giải:
- Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
10 x 7 = 70 (người )
- Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần:
70: 5= 14 (ngày)
Đáp số : 14ngày
Đáp số: 2 giờ.
3.Củng cố dặn dò: - Bài tập về nhà.GV nhận xét tiết học
TIẾT 1:
TẬP ĐỌC
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT.
I/ Mục tiêu:1-Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.
2-Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
3-Thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy – học:-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
--Bảng phụ để ghi những câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1-Kiểm tra bài cũ:HS đọc lai bài Những con sếu bằng giấy và nêu ý nghĩa bài.
2-Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Trái đất nàylà của chíng mình”.
- GV giới thiệu vào bài.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Luyện đọc:
- Mời một HS khá, giỏi đọc.
- Cho HS lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ
- Cho HS Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả,gợi cảm, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm toàn bài thơ. Cùng nhau suy nghĩ , trao đổi, trả lời các câu hỏi.
+Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
+Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì?
+Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
+Bài thơ muốn nói với em điều gì?
c. Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc cho từng khổ thơ
- Cho HS đọc thuộc lòng và thi đọc TL.
- HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi để tìm hiểu bài.
- Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển.
- Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý, cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác
- Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân
* Ý chính: Bài thơ kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- HS luyện đọc theo cặp và thi đọc D. cảm.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài mới.
TIẾT 3 :
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục đích yêu cầu.
1.Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường.
2.Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Những ghi chép HS đã có, khi quan sát cảnh trường học.
-Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to( cho 2-3 HS trình bày dàn ý bài văn trên bảng lớp).
III/ Cấc hoạt động dạy- học.
1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần ghi chép của HS ở nhà.
2 Dạy bài mới. 2.1, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2 Hướng dẫn hS luyện tập.
* Bài 1- Cho một vài HS trình bài mới quan sát ở nhà.
-HS lập dàn ý chi tiết.
GV phát bút dạ cho 2-3 HS.
- HS trình bày dàn ỵ mời 1 HS làm bài tốt trên giấy dán lên bảng lớp. Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh.
Ví dụ về dàn ý:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
- Mở bài.
- Thân bài.
Kết bài
-GV lưu ý học sinh : Nên chọn viết một phần thân bài .
- Đọc và tìm hiểu.
Giới thiệu bao quát:
-Trường nằm trên môt khoảng đất rộng.
- Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, những hàng cây xanh bao quanh.
-Tả từng phần của canh trường:
-Sân trường:
+ Sân xi măng rộng; Giữa sân trường là cột cờ; trên sân trường là một số cây bàng; phượng, xà cừ toả bóng mát.
+ Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi.
- Lớp học:
+Ba toà nhà hai tầng xếp hàng hình chữ U.
+ Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện giá sách, giá trưng bầy sản phẩm. Tường lớp trang trí tranh, ảnh mầudo HS tự sưu tầm, tự vẽ,
-Phòng truyền thống ở toà nhà chính.
- Vườn trường.
+ Cây trong vườn.
+ Hoạt động chăm sóc vườn trường.
- Trường học của em mỗi ngày đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy cô và chính quyền đia phương.
-Em rất yêu quý và tự hào về trường em.-Một vài HS nói trước sẽ viết đoạn nào.
-HS viết bài.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 : Thư Viện
Đọc to – nghe chung
Tiết 5: KỸ THUẬT
THÊU DẤU NHÂN (T2 )
I . MỤC TIÊU:
- BiÕt c¸ch thªu dÊu nh©n.
- Thªu ®ưîc mòi thªu dÊu nh©n. C¸c mòi thªu t¬ng ®èi ®Òu nhau. Thªu ®îc Ýt nhÊt 5 dÊu nh©n . §êng thªu kh«ng bÞ ®óm.
II . CHUAÅN BÒ :
Maãu theâu daáu nhaân .
Moät soá saûn phaåm may maëc theâu trang trí baèng muõi theâu daáu nhaân .
Vaät lieäu vaø duïng cuï : Vaûi traéng, kim, chæ theâu, chæ len, keùo , phaán maøu ,
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khôûi ñoäng:
- HS haùt
2. Baøi cuõ:
- GV kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS
- HS tröng baøy ñoà duøng
3. Giôùi thieäu baøi môùi:
Neâu muïc tieâu baøi hoïc
- HS nhaéc laïi
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng:
Hoaït ñoäng 1 : Thöïc haønh
Hoaït ñoäng nhoùm , lôùp
- GV heä thoáng laïi caùch theâu daáu nhaân
- Löu yù : Trong thöïc teá, kích thöôùc cuûa caùc muõi theâu daáu nhaân chæ baèng 1/ 2 hoaëc 1/ 3 kích thöôùc cuûa caùc muõi theâu ñang hoïc .
- HS nhaéc laïi caùch theâu daáu nhaân
- HS leân baûng thöïc hieän thao taùc theâu 2- 3 muõi theâu daáu nhaân .
- HS neâu yeâu caàu cuûa saûn phaåm ôû muïc III / SGK
- GV quan saùt vaø uoán naén .
- HS thöïc haønh theâu daáu nhaân theo nhoùm .
Hoaït ñoäng 2 : Ñaùnh giaù saûn phaåm
- GV toå chöùc HS tröng baøy saûn phaåm
- GV ghi baûng caùc yeâu caàu cuûa saûn phaåm
Hoaït ñoäng lôùp
- HS trình baøy saûn phaåm
- Caû lôùp nhaän xeùt vaø boå sung
- HS nhaéc laïi caùch ñaùnh giaù saûn phaåm ñaït yeâu caàu :
- GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù saûn phaåm
theo 2 möùc :
Hoaït ñoäng 3 : Cuûng coá
- Em haõy cho bieát öùng duïng cuûa theâu daáu nhaân .
4. Toång keát- daën doø :
- Daën doø : Veà nhaø thöïc haønh theâu daáu nhaân
- Chuaån bò : “ Moät soá duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng trong gia ñình"
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
+ Theâu ñöôïc caùc muõi theâu daáu nhaân theo 2 ñöôøng vaïch daáu
+ Caùc muõi theâu daáu nhaân baèng nhau
+ Ñöôøng theâu khoâng bò duùm
- Hoaït ñoäng caù nhaân , lôùp
- HS nhaéc laïi caùch thöïc hieän caùc thao taùc theâu vaø öùng duïng cuûa theâu daáu nhaân .
- Laéng nghe
Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017
TIẾT 1 :
TOÁN.
LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ.
B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập, Phiếu học tập bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: (2’)
II. Kiểm tra bài cũ: Nêu 2 cách giải toán.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập. (35’)
Bài 1 (Tr 21).
- GV hỏi phân tích đề và tóm tắt:
3 000 đồng /1 quyển / : 25 quyển
15 00 đồng /1 quyển / : ? quyển
Bài 2: Yêu cầu đọc.
- GV hỏi phân tích đề và tính toán.
3 người : 800 000 đồng / 1 người
4 người : giảm đi đồng / 1 người
Bài 3: Đọc đề.
- Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề, tóm tắt và giải vào vở.
Bài 4: Hướng dẫn HS làm.
Yêu cầu HS tự giải bài vào vở.
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát
- Nêu cáh thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề toán.
- Lớp làm vào vở, cá nhân lên bảng
3 000 đồng gấp 1 500 số lần là:
3 000 : 1 500 = 2 (lần)
Mua vở với giá 1 500 đồng 1 quyển hì mua được số quyển là:
25 ´ 2 = 50 (quyển)
Đáp số: 50 quyển.
- HS đọc bài tập.
- Lớp thảo luận vào phiếu học tập.
Với gia đình có 3 người thì tổng thu nhập của gia đình là:
800 000 ´ 3 = 2 400 000 (đồng)
Với gia đình có 4 người mà tổng thu nhập không đổi thì thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người là:
2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
Vậy bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm đi là:
800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng)
Đáp số: 200 000 đồng
- HS đọc đề
Tóm tắt:
10 người / 1 ngày : 35 m
30 người / 1 ngày : .... m
Bài giải:
30 người gấp 10 người số lần là:
30 : 10 = 3 (lần)
30 người cùng đào 1 ngày được số m mương là:
35 ´ 3 = 105 (m)
Đáp số: 105 m
- HS đọc bài tập
Tóm tắt:
Mỗi bao 50 kg : 300 bao
Mỗi bao 75 kg : ... ? bao
Bài giải
Xe tải chở được số kg gạo là:
50 ´ 300 = 15 000 (kg)
Xe tải chở được số bao gạo 75 kg là:
15 000 : 75 = 200 (bao)
Đáp số: 200 bao
TIẾT 2 :
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA.
I/ Mục tiêu :
-HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành, tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập. SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc.
- GV và HS nhận xét và chốt lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ.
*Bài tập 2: Yêu cầu đọc bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.
*Bài tập 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống:
* Bài 4: GV gợi ý: Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau sẽ tạo ra những cặp đối ứng đẹp hơn.
- GV chữa bài.
* Bài tập 5:
- GVgiải thích có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa; Có thể đặt 2 câu mỗi câu chứa 1 từ.
- GV nhận xét .
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài vào vở .
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
- 1,2 HS đọc lại .
- Đọc yêu cầu của bài.
- Các từ trái nghĩa với từ in đậm : lớn, già, dưới, sống.
Giải nghĩa thích hợp.
- HS làm bài vào vở: nhỏ, vụng, khuya.
- HS học thuộc 3 thành ngữ, tục ngữ.
- HS làm bài.
-Ví dụ: Cao/ thấp ;to/ bé; khóc/ cười; buồn/ vui;
- HS đọc câu mình đặt.
- HS làm bài vào vở.
-Ví dụ.
+ Trường hợp mỗi câu chứa một từ trái nhĩa chú chó Cún nhà em béo mút. Chú Vàng Hương thì gầy nhom.
+Trường hợp một câu chứa một hoặc nhiều cặp từ trái nghĩa: Đáng quý nhất là chung thực, còn dối trá thì chẳng ai ưa.
Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS học thuộc các thành ngữ tục ngữ ở bài tập 1,3.
TIẾT 3: KHOA HỌC
BÀI 8: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I. Yêu cầu
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì
* Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và ko nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì; kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăn sóc vệ sinh cơ thể; kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
II. Chuẩn bị
- GV: Phiếu học tập-Tranh SGK
- HS: SGK
II. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
- Hát
2. Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- Nêu đặc điểm nổi bật của các giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- HS chọn hình và nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn đó.
GV cho điểm, nhận xét bài cũ.
- HS nhận xét
3. Bài mới: “Vệ sinh tuổi dậy thì”
* Hoạt động 1: Đàm thoại
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải
+ Bước 1
-GV nêu vấn đề :
+Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ?
+Nếu đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ?
+Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ?
- Lắng nghe.
+ Bước 2
-GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trình bày câu hỏi nêu trên
- HS trình bày ý kiến
-GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
- Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên ,
+ Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên
- Tránh mụn trứng cá, giữ cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho
- GV chốt ý: Những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Ngoài ra ở tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển nên chú ý giữ vệ sinh cơ quan sinh dục.
* Hoạt động 2: Phiếu học tập
+ Bước 1:
- GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ, phát phiếu học tập với các nội dung chính:
- Thời gian vệ sinh cơ quan sinh dục
- Những lưu ý khi vệ sinh cơ quan sinh dục
- Những lưu ý khi dùng đồ lót (nam), băng vệ sinh (nữ)
Nhận phiếu, làm bài trắc nghiệm
-Nam phiếu1:“Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”
-Nữ phiếu 2: “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ
+ Bước 2: Sửa bài tập theo từng nhóm nam, nhóm nữ riêng
-Phiếu 1: 1- b ; 2 – a, b. d; 3 – b,d
-Phiếu 2: 1- b, c ; 2 – a, b, d; 3 – a ; 4 - a
- GV chốt ý: Cần vệ sinh cơ thể đúng cách, đặc biệt phải thay quần áo lót, rửa cơ quan sinh dục bằng nước sạch và xà phòng tắm hàng ngày.
* Hoạt động 3: Quan sát tranh-Thảo luận
+ Bước 1 : Quan sát, thảo luận
-Yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi
+Chỉ và nói nội dung từng hình
+Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
- 4 HS tạo thành nhóm trao đổi, trả lời câu hỏi
+ Bước 2: Trình bày
-GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét câu trả lời.
HS: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh
4. Tổng kết - dặn dò
-HS đọc ghi nhớ bài học.
- Chuẩn bị: Thực hành “Nói không ! Đối với các chất gây nghiện “
- Nhận xét tiết học
Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC.
CÓ TRÁCH NHIỆM
VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: Học song bai này HS biết.
- Mỗi người phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kỹ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : phiếu học tập, Nội dung, phương pháp, SGK
- HS : SGK , Vở.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: - Bạn Đức đã gây ra chuyện gì?
-Theo em, bạn Đức nên giải quyết việc đó thế nào cho tốt? Vì sao?
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Nội dung :
1) Hoạt động 1: Giaỉ quyết tình huống.
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao mỗi nhóm xử lý một tình huống trong bài tập 3.
- GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 4.doc