Giáo án các môn khối 5 - Tuần 15 năm 2014

Tập đọc:

VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ở SGK.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc17 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 15 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO I . Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành II . Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc"Buôn Chư Lênh đón cô giáo" .. III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Hạt gạo làng ta" - GV nhận xét, ghi điểm 2. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc - Phân đoạn : 4 đoạn + Đoạn 1 : từ đầu đến dành cho quý khách. + Đoạn 2: Từ Y Hoa đến sau khi chém nhát dao. + Đoạn 3: Từ Gì Rok...xem cái chữ nào! + Đoạn 4: Phần còn lại. - GV đọc toàn bài HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi hs đọc đoạn 1 + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ? + Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón tiếp cô giáo trang trọng như thế nào ? + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quí “cái chữ”? + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? + Bài tập đọc muốn nói lên nội dung gì? - GV nhận xét, chốt nội dung bài học HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn cách đọc trên bảng phụ đoạn 3 - GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 hS đọc thuộc lòng bài “Hạt gạo làng ta”. - Trả lời câu hòi về bài học. - Một hs khá đọc cả bài. - 2 lượt HS đọc nối tiếp đoạn - Cả lớp nhận xét cách đọc - Đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa của từ. - HS luyện đọc nhóm 2 - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 1 HS đọc - lớp đọc thầm + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học. - HS đọc thầm đoạn 2 - HS đọc thầm đoạn 3, 4 - HS nêu nội dung chính của bài đọc - HS theo dõi - HS luyện đọc nhóm đôi - 3 HS thi đọc - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - 2 HS nhắc lại nội dung bài Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có văn. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: + Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta có thể thực hiện như thế nào? + Đặt tính rồi tính: 28,5 : 2,5 = ? ; 29,5 : 2,36 = ? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1a, b, c: - GV cho HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét Bài 2: - GV hướng dẫn HS thực hiện tính vế phải sau đó tiến hành tìm thừa số chưa biết. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV gọi 2 HS làm bài trên bảng, GV nhận xét và ghi điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng phụ - GV nhận xét và ghi điểm, chấm một số vở. * Bài 4: - Hướng dẫn thực hiện phép chia rồi kết luận - Cho HS làm bài vào vở. - GV chốt đáp án 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tiến bộ - 2 HS nhắc lại quy tắc, 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào bảng con sau đó một số em trình bày. - HS nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Cả lớp chữa bài trên bảng phụ - HS khá, giỏi làm thêm bài 2b, c, d . HS khá, giỏi làm thêm bài 2b, c, d - 1 HS nêu đề bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng phụ. Cả lớp chữa bài - Vậy số dư của phép chia trên là 0,033( nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân (của thương.). Khoa học: THỦY TINH I. Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Phát hiện một số tính chất & công dụng của thuỷ tinh thông thường. Kể tên các vật liệu thường dùng để sản xuất ra thuỷ tinh . - Nêu tính chất & công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao . - Gd hs bảo quản các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: + Xi măng được làm từ những vật liệu nào? + Nêu tính chất ,công dụng của xi măng? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Quan sát và thảo luận . - GV kết luận: HĐ3: Thực hành xử lí thông tin . - GV theo dõi giúp đỡ HS. Kết luận: 3. Củng cố - dặn dò: + Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. + Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh có chất lượng cao. - Nhận xét tiết học . - 2 HS trả lời. - Cả lớp nhận xét - HS nghe . - Làm việc theo cặp . - HS quan sát các hình Tr. 60 SGK & dựa vào câu hỏi SGK để hỏi & trả lời theo cặp - Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp, cả lớp nhận xét. + Một số đồ vật được làm bằng thuỷ tinh: ly, cốc, bóng đèn + Tính chất của thuỷ tinh thông thường như: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh vào vật rắn hay rơi xuống sàn nhà. - HS nghe . + Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi Tr. 61 SGK. - Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung - 2 HS trả lời . Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: HS biết: - Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tìm x. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: + Đặt tính rồi tính: 28,5 : 2,5 = ? ; 8,5 : 0,034 = ? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét, chốt đáp án Bài 2: - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm yếu - GV nhận xét, kết luận Bài 3: - Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính và dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập phân của thương sau đó kết luận - Cho HS khá, giỏi làm thêm bài 3 cuối cùng Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm và chữa bài. - Cho HS khá, giỏi làm thêm bài 4 b, d. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS sửa lại bài sai - Cả lớp thực hiện vào bảng con, sau đó một số em trình bày - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở (HS khá giỏi làm toàn bộ bài 1), 1 HS làm vào bảng phụ sau đó trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện bài tập - HS khá giỏi làm cả hai cột - HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét - HS làm vào vở. - Nếu chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của các phép chia là: a) 0,021 b) 0,08 - HS làm việc cá nhân. Chính tả: NGHE – VIẾT: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập 2a/b, hoặc bài tập 3 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn HS nghe - viết - Gọi HS đọc đoạn văn. - Đoạn văn cho em biết điều gì? - GV đọc các từ dễ viết sai: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực - Lưu ý HS viết hoa các tên riêng - GV đọc từng câu ngắn, cụm từ - GV đọc lại - GV chấm 5-7 bài, nhận xét. HĐ3. HS làm bài tập Bài 3b: Tìm những tiếng thích hợp vào ô trống (bảng phụ) - GV chữa bài. + Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào? + Theo em, ông sẽ nói gì khi nghe lời bào chữa của cậu? 3. Củng cố - dặn dò - Nêu một số từ có thanh hỏi, thanh ngã? - Nhận xét tiết học - 2 HS thực hiện - Cả lớp nhận xét, bổ sung - 2 em đọc, lớp đọc thầm lại đoạn văn + Tấm lòng của bà con Tây nguyên đối với cô giáo và cái chữ - 1 HS viết bảng, lớp viết nháp - HS viết chính tả - HS soát bài - HS đổi vở chấm - HS nêu yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm đôi (Các từ cần điền theo thứ tự là: tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ ) - HS đọc lại đoạn văn đã điền. + Cậu bé học dốt những lại vụng chèo, khéo chống -Trả lời theo suy đoán - 2 HS nêu -Theo dõi Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu: - HS hiểu nghĩa của từ “hạnh phúc” ( BT1 ). - Tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc ( BT2, BT3 ); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc ( BT4 ). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Em hãy nêu những hành động bảo vệ môi trường? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa cho từ hạnh phúc -Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi - Kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc - GV nhận xét, kết luận Bài 3: Tìm thêm những từ ngữ chứa tiếng phúc -Tổ chức HS thảo luận nhóm 4 - Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm được. - Nhận xét, biểu dương Bài 4 : Yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo nên từ hạnh phúc - Hướng dẫn HS thảo luận và tranh luận - GV kết luận. 3. Củng cố - dặn dò + Thế nào là hạnh phúc? - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời - Cả lớp nhận xét -1 HS đọc nội dung bài tập. - HS thảo luận ->chọn ý b. - HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu lại khái niệm về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở + Từ đồng nghĩa: sung sướng, may mắn. + Từ trái nghĩa: Bất hạnh, cực khổ, cơ cực, khốn khổ, ... - 1 HS nêu yêu cầu - Các nhóm trao đổi, làm bài ( phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc phận, vô phúc) - Một số em đặt câu - 1 HS đọc nội dung bài tập - Thảo luận nhóm đôi để lựa chọn ý kiến và tham gia tranh luận - HS tranh luận trước lớp - 2 HS nêu - Theo dõi Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Tìm x: 9,5 x x = 47,4 + 24,8 ; x : 8,4 = 47,04 – 29,75 - GV nhận xét, ghi điểm 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét, chốt đáp án Bài 2: Tính - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. * Bài 4: Tìm x - GV yêu cầu HS làm bài - GV chốt đáp án 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chữa lại những bài làm sai. - 2 HS làm bài trên bảng: - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài trên bảng con, HS khá giỏi làm cả bài a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8 - 3 HS trình bày bài làm, cả lớp nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vở, HS khá, giỏi làm thêm bài 2b - 1 HS làm vào bảng phụ sau đó trình bày - Cả lớp nhận xét - HS đọc đề. - HS làm bài vào vở. - HS làm việc vào bảng phụ theo nhóm trọng tâm - Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài sách giáo khoa II. Đồ dùng dạy học: - Sách, truyện, báo có liên quan. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HĐ2. HS kể chuyện a/ Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Gạch chân từ ngữ cần chú ý: đã nghe, đã đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. - Gọi HS đọc lại phần gợi ý - Gọi HS giới thiệu câu chuyện định kể. b/ HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức HS kể theo nhóm 4 - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận - Tổ chức thi kể chuyện - GV nhận xét, biểu dương những HS kể chuyện hay và tìm được những câu chuyện ngoài SGK. 3. Củng cố - dặn dò - Nêu lại những câu chuyện em vừa nghe bạn kể? - Nhận xét tiết học - HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện - Tổ trưởng báo cáo - Một em đọc đề bài. - 4 HS nối tiếp đọc - Một số HS giới thiệu trước lớp. - Lần lượt từng HS kể chuyện, nhóm nghe nhận xét và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp, nói ý nghĩa câu chuyện. * HS K-G kể được một câu chuyện ngoài SGK - Lớp nhận xét, bình chọn. - 2 HS nêu Tập đọc: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ở SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc. - Phân đoạn ( 2 đoạn ) - Luyện phát âm - Luyện giải nghĩa từ khó: Giàn giáo, trụ bê tông, cái bay - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Những hình chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? + Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà? + Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi? + Bài thơ cho em thấy điều gì? HĐ4: Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn kĩ hai khổ thơ đầu. - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò : - Nêu nội dung chính của bài thơ? - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc bài và nêu nội dung chính của bài - 1 HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 -1 HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - HS đọc nối tiếp lần 2 - Cả lớp nhận xét - Theo dõi + Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề ... + Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên như một mầm cây, ngôi nhà giống bài thơ sắp vôi, gạch + Ngôi nhà tựa vào nền trời ... thở ra ... Nắng đứng ngủ quên ... , ... như trẻ nhỏ lớn lên với trời xanh. + Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước - HS đọc tiếp nối từng khổ thơ và thảo luận về giọng đọc toàn bài. - HS luyện đọc cặp - 3 HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - 1 HS nêu -Theo dõi Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1. III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - GV nhận xét 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 : - GV nhắc lại yêu cầu : + Bài văn có mấy đoạn ? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu ? + Tìm câu mở đầu đoạn của mỗi đoạn . Nêu ý chính của mỗi đoạn ? + Ghi lại những chi tiết tả Bác Tâm trong bài văn . +GV nhận xét, đính bảng phụ ghi đáp án đúng Bài tập 2 : -GV cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK . - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS . - Cho HS làm bài và trình bày kết quả . - GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn đúng chủ đề và viết hay . 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học . - HS đọc lại biên bản của tiết trước . - HS đọc bài tập 1. - HS lắng nghe. - Hs thảo luận theo cặp, làm bài và trình bày + Bài văn có 3 đoạn: Đoạn 1 từ đầu ...loang ra mãi Tả bắc Tâm vá đường Đoạn 2: mảng đường...vá áo ấy Tả kết quả lao động của bác Tâm Đoạn 3: phần còn lại Bác tâm đứng trước mảng đường vá xong - Các nhóm trình bày - 2 HS nhắc lại - 1 em nêu đề bài, lớp đọc thầm - HS giới thiệu người các em sẽ chọn tả hoạt động . - HS làm bài cá nhân , một số phát biểu ý kiến . - Lớp nhận xét . Toán TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. - Viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn hình (SGK) ở bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài a. Giới thiệu khái niệm. - GV giới thiệu hình vẽ. - Tỉ số của diện tích hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? - GV viết bảng: = 25% 25% là tỉ số phần trăm. - Kết luận: Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25 hay diện tích trồng hoa hồng chiếm 25 diện tích vườn hoa - Gọi HS viết một số kí hiệu % b. Ý nghĩa của tỉ số phần trăm. - GV tóm tắt ví dụ 2 lên bảng. - Viết tỉ số của HS giỏi và số HS toàn trường-> Đổi thành phân số thập phân có mẫu là 100. - Viết thành tỉ số % - Vậy số HS giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường? - Tỉ số 20% cho ta biết gì? 3. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết (theo mẫu): - GV hướng dẫn mẫu. - Nhận xét Bài 2: - Muốn tính số sản phẩm đạt chuẩn chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số sản phẩm của nhà máy ta làm thế nào? - Gọi một em lên giải. -Tỉ số 95 cho em biết điều gì? *Bài 3: - Gợi ý HS giải. 4. Củng cố - dặn dò - Tỉ số phần trăm cho em biết điều gì? - Nhận xét tiết học - HS quan sát. 25 : 100 hay - Theo dõi - Lớp viết nháp. 80 : 400 hay = = 20% - 20% - Cứ 100 HS của trường thì có 20 HS giỏi. - HS theo dõi. - Thảo luận nhóm đôi rồi trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc đề. - Viết tỉ số của số HS giỏi và số HS toàn trường->dưới dạng PSTP rồi ghi kí hiệu phần trăm vào bên phải -1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở. 95 : 100 = = 95% - Cứ 100 số sản phẩm của nhà máy thì có 95 số sản phẩm đạt chuẩn - HS K-G làm a) 540 : 1000 = = = 54% b) 1000 - 540 = 460 (cây) 460 : 1000 = = = 46% Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ , tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e) - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Liệt kê các từ ngữ - Tổ chức HS thảo luận nhóm 2 - Nhận xét, kết luận từ đúng Bài 2: Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè - Dán kết quả lên bảng Bài 3: Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng của người - GV phát phiếu cho các nhóm - GV nhận xét, kết luận Bài 4: Viết một đoạn văn - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, chấm một số bài HĐ3. Củng cố - dặn dò - Nêu một số tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè? - Nhận xét tiết học - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp rồi trình bày, HS khác bổ sung a) Cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cô, bác, anh,.. b) Thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng c) Công nhân, nông dân, bác sĩ, giáo viên, d) Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, - Gọi một em đọc lại - 1 HS đọc yêu cầu và mẫu - HS trao đổi theo nhóm và phát biểu - 1 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu và mẫu - Thảo luận nhóm 4 a) Đen nhánh, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ,... c) Trái xoan, bầu bĩnh, phúc hậu, thanh tú, e) Vạm vỡ, mập mạp, cân đối, dong dỏng, - HS nêu yêu cầu bài tập - HS viết đoạn văn vào vở - Một số em đọc đoạn văn. Lớp nhận xét - 2 HS nêu - Theo dõi Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2014 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng giấy tranh ảnh em bé kháu khỉnh. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình tiết trước - GV ghi điểm 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Lập dàn ý cho một bài văn tả hoạt động của nột bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói, tập đi - Gọi HS đọc các gợi ý ở SGK - Kiểm tra kêt quả quan sát ở nhà - Gợi ý: + Phần mở bài em cần tả lời được những câu hỏi nào? + Phần thân bài em cần tả những gì? + Phần kết bài em cần nêu ý gì? - GV bổ sung, hoàn thiện dàn ý Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả một bạn nhỏ hoặc em bé. - Nhắc HS chú ý tả hoạt động - GV nhận xét, chấm điểm một số bài làm 3. Củng cố - dặn dò - Nêu lại dàn ý chung của bài văn tả người? - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung + 3 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và các gợi ý trong sách giáo khoa . - Giới thiệu tranh, ảnh sưu tầm được - HS lập dàn ý - MB: Bé trai hay bé gái? Tên gì? Mấy tuổi? Con ai? Bé có nét gì ngộ nghĩnh, đáng yêu? - TB: + Tả noại hình: Thân hình, mái tóc, khuôn mặt, tay, chân + Tả hoạt động: Em thích nhất bé đang làm gì?... - KB: Nêu cảm nghĩ của mình về em bé - Một số em đọc dàn ý - Nhận xét - Một HS nêu yêu cầu đề - HS viết đoạn văn - Một số em đọc đoạn văn -Lớp nhận xét - 1 HS nêu Lịch sử: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 I. Mục tiêu: - Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ: - Kể lại được tấm gương anh La Văn Cầu. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: + Trình bày diễn biến chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2 : Tìm hiểu nguyên nhân chiến dịch - Treo bản đồ Việt Nam, giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc + Vì sao địch âm mưu khóa chặt Biên giới Việt - Trung? + Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì? - Kết luận HĐ3: Trình bày diễn biến chiến dịch -Tổ chức HS làm việc theo nhóm 4 - Gợi ý các nhóm - Nhận xét, kết luận HĐ4: Tìm hiểu về tấm gương anh hùng La Văn Cầu - Hãy kể những điều em biết về anh La văn Cầu? - Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tấm gương chiến đấu của anh? 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu- đông 1950? - Nhận xét tiết học - 2 HS trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Quan sát - HS xác định biên giới Việt – Trung + Cuộc kháng chiến của ta sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại. + Phá tan âm mưu của địch, khai thông biên giới, mở rộng quan hệ với quốc tế. - HS làm việc nhóm 4 - Lần lượt từng em chỉ lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch, các bạn bổ sung - Đại diện nhóm trình bày: Ta tấn công cứ điểm Đông Khê-> địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4 hòng chiếm lại Đông Khê ->địch phải rút chạy. - HS nhận xét, bổ sung. - Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải->anh nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu -Dũng cảm, kiên cường - Tạo một bước chuyển cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta - HS theo dõi. Toán: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Lan có 25 viên bi, trong đó có 10 viên bi đỏ. Tính tỉ số phần trăm của số bi đỏ với tổng số bi? 2. Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. HD giải toán về tỉ số phần trăm a/ Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm. - GV đọc ví dụ, tóm tắt lên bảng - Viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường - Yêu cầu HS thực hiện phép chia - Nhân thương với 100 và chia cho 100 - Vậy tỉ số phần trăm của HS nữ và HS toàn trường là bao nhiêu? - Nêu cách viết gọn: 315: 600 = 0,525 = 52,5% - Hãy nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600? - Kết luận b/ Áp dụng giải bài toán: - GV đọc bài toán và giải thích đề - Gợi ý HS giải thích như SGK HĐ3. Thực hành Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm (theo mẫu) - Hướng dẫn mẫu: 0,57 = 57% Bài 2: Tính tỉ số phần trăm của hai số - Hướng dẫn mẫu: 19 : 30 = 0,6333= 63,33% - Chữa bài Bài 3: - Muốn biết số HS nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số HS của lớp đó ta làm thế nào? 3. Củng cố - dặn dò: - Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học - Cả lớp thực hiện bảng con - HS trả lời - Tìm thương của hai số, nhân thương đó với 100 rồi viết thêm kí hiệu % - Tự làm bài 2,8 : 80 = 0,35 0,035 = 3,5% Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm theo mẫu - HS nêu kết quả và giải thích 0,3 = 30% 0,234 = 23,4% 1,35 = 135% Bài 2: - 2HS làm bảng phụ, lớp làm vở b/ 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% HS khá giỏi hoàn thành câu c *c/ 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61% Bài 3: -1 HS đọc đề -Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ so với số HS cả lớp - HS đọc đề và tự giải 13 : 25 = 0,52 = 52% - 2 HS nêu Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu điểm và tồn tại của bản thân, của lớp trong tuần để có hướng khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm và vươn lên trong tuần tới. - HS nắm được kế hoạch tuần sau để thực hiện tốt hơ II. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Nhận xét, đánh giá tuần 15 - Yêu cầu lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt - GV nhận xét chung HĐ2. Phổ biến kế hoạch tuần tới. - Tiếp tục duy trì và củng cố mọi nề nếp - Kiểm tra nề nếp, vệ sinh cá nhân - Học tập đúng chương trình tuần 16 - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ sinh hoạt: Nhận xét cụ thể từng thành viên trong tổ; tuyên dương những gương học tốt, nhiệt tình trong mọi hoạt động, phê bình những bạn chưa chăm học, chưa năng nổ trong mọi hoạt động - Lớp trưởng nhận xét chung

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDoc1.doc