Giáo án các môn khối 5 - Tuần 20

Đạo đức :

EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 2)

I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết :

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.

* Quan tâm đến giáo dục BVMT và giáo dục KNS

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ

- Thẻ màu

 

doc9 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2015 LVBD Toán : ÔN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH CÁC HÌNH ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - HS vận dụng cách tính diện tích hình tam giác, hình thang để làm toán II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hướng dẫn luyện tập - GV nhận xét, bổ sung HĐ1: Hướng dẫn luyện tập - GV nêu bài tập Bài tập 1: Cho hình tam giác có độ dài cạnh đáy là 2,7dm, chiều cao 18cm. Tính diện tích hình tam giác đó? Bài tập 2. Hình thang ABCD có chiều cao 5,4dm, đáy nhỏ 2,8dm và kém đáy lớn 1,7dm. a. Tính diện tích hình thang đó. b. Nối B với D, tính diện tích hình tam giác ABD *Bài tập 3. Cho hình thang có diện tích là 69,44 m2, chiều cao 5,6m, hiệu hai đáy là 8,4m. Tính độ dài mỗi cạnh đáy. - GV nhận xét, chấm bài HĐ2. Tổng kết, nhận xét - Lớp trưởng điều khiển cả lớp để củng cố kiến thức bằng cách tự đặt câu hỏi và trả lời về cách tính diện tích hình tam giác, diện tích hình thang. - Từ cách tính diện tích, rút ra cách tính cạnh đáy, chiều cao của các hình. - 3 HS nối tiếp đọc các bài tập - HS tự làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng phụ sau đó trình bày. - Cả lớp cùng chữa bài * Bài 3 HS làm theo nhóm trọng tâm Khoa học: NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện II. Đồ dùng dạy học: - SGK. Hình trang 83 SGK. - Nến, diêm. - Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và có còi hoặc đèn pin. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm . 2. Bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài : HĐ2: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. - GV nêu yêu cầu: Mỗi thí nghiệm phải nêu + Hiện tượng quan sát được . + Vật biến đổi như thế nào ? GV kết luận. Trong các trường hợp trên ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi hoạt động . HĐ2. Hướng dẫn HS quan sát và thảo luận. - GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học . - 2 HS nêu cách phân biệt sự biến đổi hoá học và lí học? - HS làm thí nghiệm theo nhóm 4 và nêu. - TN1 cho biết : Khi dùng tay nhấc cặp sách , năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao -TN2 : Khi thắp nến , nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng . Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việ phát sáng và toả nhiệt . - TN3 : Khi lấp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi , động cơ quay đèn sáng, còi kêu . Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm cho động cơ quay , đèn sáng , còi kêu - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm . - HS tự đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK và quan sát tình vẽ, nêu thêm các ví dụ về hoạt động con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó - Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp . - Hoạt động: chim đang bay; nguồn năng lượng: thức ăn . . HDTH: LUYỆN VIẾT: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I. Mục tiêu: - HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, trình bày đẹp đoạn viết “Con nước nhỏ đã làm thay đổi . hết” - Giáo dục HS tính thẩm mĩ, cẩn thận II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hướng dẫn luyện viết - GV đọc đoạn luyện viết cho HS nghe - Yêu cầu HS tìm từ khó - Lưu ý HS các từ viết hoa: Ngu Công, canh tác - Nhắc HS tư thế ngồi viết và cầm bút - GV đọc với tốc độ vừa phải từng câu hoặc cụm từ cho HS luyện viết - GV theo dõi HS yếu để cùng nhắc nhở các em - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi - GV chấm chữa bài và nhận xét HĐ2. Củng cố dặn dò: - Tuyên dương HS có nhiều cố gắng trong học tập - HS đọc thầm và tìm các từ khó - Luyện viết các từ khó vào giấy nháp - HS viết vào vở - 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra lỗi chính tả cho nhau HĐGDNGLL: THKNS : HỎI HIỆU QUẢ (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Bài học giúp em thấy được giá trị của những câu hỏi đúng và biết đặt các câu hỏi đúng II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Câu hỏi vàng - GV rút kết luận tác dụng của việc đặt câu hỏi - GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi 2. Các dạng câu hỏi HĐ1. Thảo luận HĐ2. Thực hành “ Đoán tên con vật” - GV dán lên lưng của mỗi HS một tờ giấy trên đó có in hình và tên của một loài vật. Mỗi HS sẽ được dán một loài khác nhau và không biết đó là loài nào. 3. Luyện tập - GV hướng dẫn HS tự luyện tập - HS suy nghĩ để nêu mục đích em đặt câu hỏi để làm gì. - HS tự nêu ý kiến của bản thân. - HS làm việc nhóm 4, mỗi em viết ra tất cả những điều em thắc mắc, sau đó cả nhóm cùng trao đổi, giúp nhau trả lời những câu hỏi mà mình và bạn còn thắc mắc - HS thảo luận nhóm đôi, cùng hoàn thành bài tập và trả lời câu hỏi: + Thế nào là câu hỏi đóng? + Thế nào là câu hỏi mở? - Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Mỗi HS lần lượt dùng các câu hỏi đóng để hỏi các bạn trong lớp, sao cho chỉ cần dùng ít câu hỏi nhất để tìm ra con vật của mình - HS vừa hỏi cả lớp, vừa ghi câu hỏi và câu trả lời của các bạn lên một tờ giấy. Cuối cùng dựa theo từng đáp án em nhận được để đoán ra loài vật trong ảnh được dán sau lưng em là con gì - HS tự luyện tập + Em chia sẻ lại cho bố mẹ những bài học về giá trị của câu hỏi, cách phân biệt câu hỏi đóng, câu hỏi mở + Em hỏi bố mẹ những câu hỏi mà mình vẫn thắc mắc nhưng chưa dám hỏi và ghi lại những câu hỏi đó vào vở Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015 Đạo đức : EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. * Quan tâm đến giáo dục BVMT và giáo dục KNS II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ - Thẻ màu III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm - HS trả lời câu hỏi: + Vì sao mỗi một người cần yêu quê hương ? + Chúng ta cần thể hiện tình yêu quê hương ntn? 2. Bài mới *HĐ1: Triển lãm - GV hướng dẫn HS cách trưng bày sản phẩm - GV theo dõi - GV nhận xét chung - Các nhóm chuẩn bị trưng bày tranh về quê hương. - Đại diện nhóm giới thiệu tranh của nhóm mình. - Cả lớp trao đổi, nhận xét *HĐ2: Bày tỏ thái độ - GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2, SGK. - GV theo dõi - GV nhận xét - HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ xanh hoặc đỏ : Tán thành : a, b Không tán thành: b,c - HS giải thích lí do tán thành hoặc không tán thành. HĐ3: Xử lí tình huống - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận để xử lí các tình huống ở bài tập 3. - GV theo dõi, gợi ý - GV nhận xét về cách xử lí của các nhóm. - HS làm việc theo nhóm để bàn bạc và xử lí tình huống. a) Gợi ý Tuấn đóng góp sách tham khảo và báo còn nguyên vẹn b) Bạn Hằng nên gác lại việc xem tivi để tham gia các hoạt động tập thể vì như vậy là làm việc có ích. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Lần lượt các nhóm trình bày các tiết mục đã chuẩn bị. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm. - GV tuyên dương các nhóm có chuẩn bị tốt. - HS trình bày các bài hát, bài thơ nói về quê hương đã sưu tầm được 3. Củng cố, dặn dò: * Chúng ta cần phải làm gì để góp phần bảo vệ quê hương ngày càng giàu đẹp. - Nhận xét tiết học. - HS liên hệ, trả lời Địa lí: CHÂU Á (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á và ý nghĩa của những hoạt động này . - Dựa vào lược đồ nhận biết sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á . - HS khá giỏi dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam Á; giải thích được vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại vùng đồng bằng châu thổ; vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo * Quan tâm đến giáo dục BVMT và SDNL tiết kiệm, hiệu quả II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước châu Á . - Bản đồ tự nhiên châu Á . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - GV nhận xét, ghi điểm . 2. Bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài : HĐ2. Tìm hiểu về dân cư châu Á: - GV cùng HS nhận xét , kết luận . - GV yêu cầu HS đọc mục 3 kết hợp xem tranh nhận xét về người dân châu Á . - GV nhận xét, kết luận . + Do khu vực có khí hậu khác nhau nên màu da khác nhau . * Dân số châu Á đông sẽ có những ảnh hưởng gì đến môi trường? HĐ3. Tìm hiểu về hoạt động kinh tế của châu Á : - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm . * Qua tìm hiểu về các hoạt động kinh tế của châu Á, em hãy nêu tình hình khai thác dầu khí của các nước ở châu Á? * Chúng ta cần phải làm gì để khai thác dầu mỏ đem lại hiệu quả? - GV nhận xét , kết luận HĐ4. Tìm hiểu về khu vực Đông Nam Á : - GV treo lược đồ hình 17 lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước châu Á . - GV cùng HS nhận xét , kết luận . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - 2 HS trả lời câu hỏi: + Em hãy chỉ trên lược đồ một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu Á ? + So sánh diện tích châu Á với diện tích của các châu lục khác ? - HS quan sát bảng số liệu ở bài 17 rồi so sánh dân số châu Á với dân số của các châu lục khác . - HS phát biểu ý kiến . - HS nêu được chủ yếu là người da vàng , người dân ở các khu vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau . - HS trả lời - Nhóm 1, 2 : Quan sát lược đồ một số nước châu á và trả lời câu hỏi : + Người dân châu Á sống bằng nghề gì là chủ yếu ? + Họ trồng những cây gì và chăn nuôi những con vật nào ? - Nhóm 3, 4 : Hãy chỉ trên lược đồ một số nước phát triển về công nghiệp ? - Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi kết quả vào phiếu kết hợp chỉ trên lược đồ . Đại diện nhóm trình bày . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - HS trả lời - GV yêu cầu HS xác định vị trí địa lí khu vực Đông Nam Á , đọc tên quốc gia trong khu vực . - HS nhận xét về địa hình Đông Nam Á - Liên hệ ở Việt Nam nêu tên một số ngành sản xuất có ở khu vực Đông Nam Á HDTH: KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ I. Mục tiêu: - Dựa vào các bài Lịch sử đã học, HS kể lại được những câu chuyện về nhân vật lịch sử; diễn biến của các cuộc khởi nghĩa, các chiến dịch nổi tiếng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. II. Đồ dùng dạy học: - Các câu chuyện III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Củng cố kiến thức - GV nhận xét 2. Hướng dẫn kể chuyện - Hướng dẫn HS luyện kể chuyện - Lưu ý HS sử dụng lời kể của mình để kể, không phụ thuộc quá vào sách, tuy nhiên các sự kiện, ngày tháng năm diễn ra sự kiện cần tuyệt đối chính xác - GV nhận xét chung, bình chọn nhóm kể hay, đúng nội dung 3. Tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về kể lại cho gia đình nghe những câu chuyện vừa kể, vừa nghe. - Giáo dục các em lòng yêu nước và tinh thần dân tộc - HS lần lượt nêu tên các cuộc khởi nghĩa, chiến dịch lịch sử tiêu biểu trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp - Cả lớp bổ sung - HS làm việc nhóm 4, lựa chọn và kể lại câu chuyện mình cảm thấy ý nghĩa nhất cho các bạn nghe. Các bạn trong nhóm giúp đỡ từng bạn sửa các lỗi khi kể - Lần lượt từng nhóm giới thiệu câu chuyện sẽ kể và thi kể. - Các nhóm theo dõi, nhận xét

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchiều.doc
Tài liệu liên quan