Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8 (buổi chiều)

Kĩ thuật :

NẤU CƠM (TIẾT 2)

I. Mục tiêu :

 - HS biết cách nấu cơm.

 - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.

 * Quan tâm đến giáo dục SDNL tiết kiệm và hiệu quả

II. Đồ dùng dạy học :

 - Gạo tẻ.

 - Nồi nấu cơm điện.

 - Nước, rá, chậu để vo gạo.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc11 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014 Luyện Toán: LUYỆN VỀ HÀNG SỐ THẬP PHÂN. SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - HS nắm vững về các hàng của số thập phân - Biết so sánh hai số thập phân với nhau thành thạo. - Áp dụng so sánh hai số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. II. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Củng cố kiến thức: - GV kết luận HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Nêu các giá trị của từng chữ số trong ở các hàng các số thập phân sau: 4,534 ; 12,064 ; 435,90 ; 1333,42 Bài tập 2: Tìm chữ x biết: (1b dành cho HS khá giỏi) a) 8,2 = 8,12 48,01 = 428,010 154,7 = 15,70 b) = 0,3; 48,362 = 23,54 = 23,54 Bài tập 3: Viết dấu ( > , < , = ) thích hợp vào chỗ chấm a) 4,785 . 4,875 ; 24,518 ..24,52 ; 72,99 .. 72,98 b) . 0,05 ; 0,8000 ; 67 .. 666,999 Bài tập 4. Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn (3b dành cho HS khá, giỏi) a) 0,007 ; 0,01 ; 0,008 ; 0,015 b) ; ; ; ; 0,95 Bài tập 5: Tìm số tự nhiên sao cho: a) 2,9 < < 3,5 b) 3,25 < < 5,05 c) < 3,008 - GV chấm bài HĐ4: Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại quy tắc so sánh hai số thập phân. - Nhận xét tiết học - 2 HS nêu lại các hàng trong số thập phân - 2 HS nêu cách so sánh hai số thập phân - Cả lớp nhận xét, bổ sung - 5 HS nối tiếp nêu yêu cầu 5 bài tập Bài tập 1: HS nối tiếp nhau trình bày miệng. Cả lớp nhận xét, chốt đáp án Bài tập 2,3,4,5: HS làm viêc nhóm đôi, sau đó hoàn thành vào vở. - 4 HS làm vào bảng phụ - Cả lớp chữa bài Khoa học: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I. Mục tiêu : - Giải thích được một cách đơn giản các khái niệm HIV là gì, AIDS là gì. - Hiểu được sự nguy hiểm của đại dịch HIV/AIDS. - Nêu được các con đường lây nhiễm và cách phòng tránh nhiễm HIV. - Luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV. * Quan tâm đến giáo dục KNS. II. Đồ dùng dạy học : - Thông tin và hình trang 35 SGK; tranh, ảnh, tờ rơi cổ động về HIV / AIDS . III. Hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - GV cho HS quan sát một số hình ảnh của người nhiễm HIV/AIDS HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh HIV/AIDS - GV nhận xét HĐ3: Tìm hiểu cách phòng tránh HIV/AIDS. - GV nhận xét HĐ4. Tập làm tuyên truyền viên - GV cho HS quan sát 3 hình vẽ để tuyên truyền phòng chống bệnh HIV/AIDS 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS hỏi đáp nhau để ôn lại nội dung bài cũ - HS nêu một số hiểu biết về bệnh HIV/AIDS - HS làm việc nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm để tìm hiểu về nguyên nhân gây bệnh HIV/AIDS, và hoàn thành phiếu học tập. 2 nhóm làm bảng phụ đã kẻ sẵn - Từng nhóm hỏi đáp nhau trước lớp, đối chiếu với kết quả của hai nhóm và nhận xét - HS làm việc nhóm đôi - Quan sát các hình trong sách giáo khoa và nêu các cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS - Một số HS nêu các cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS làm việc nhóm lớn, dựa vào nội dung bức ảnh để viết lời giới thoại cho việc tuyên truyền - Đại diện các nhóm lên thi làm tuyên truyền viên giỏi - Cả lớp cùng GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương - HS đọc mục Bạn cần biết Hướng dẫn thực hành: LỊCH SỬ: ÔN CÁC BÀI TUẦN 4, 5, 6 I. Mục tiêu: - Nắm vững đặc điểm xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. - Hiểu rõ ý nghĩa của phong trào Đông Du - Nắm vững thời gian, địa điểm Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập nhóm. - Bảng phụ ghi đáp án các bài tập nhóm. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Củng cố hệ thống kiến thức đã học ở Tuần 4, 5, 6. - GV kết luận HĐ2: Liên hệ. - GV nêu câu hỏi + Em phải làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ và các vị anh hùng dân tộc? + Kể một câu chuyện về Bác Hồ. HĐ3: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HS hoạt động nhóm 4 thảo luận các câu hỏi sau và trình bày: + Những tầng lớp, giai cấp nào đã xuất hiện thêm trong xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX, đầu XX? Tại sao có sự thay đổi đó? + Nêu kết quả việc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở nước ta? + Phong trào Đông Du do ai sáng lập? Phong trào đó mang lại kết quả gì? + Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào? Ở đâu? + Mục đích ra nước ngoài của Bác là gì? - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS kể cho bạn nghe những câu chuyện cảm động về Bác Hồ kính yêu - HS xung phong kể chuyện. Cả lớp bình chọn bạn kể hay - HS nêu một số tên khác của Bác Hồ HĐGDNGLL: THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG: CHUẨN BỊ BÀI THUYẾT TRÌNH (TIẾT 2) Đã soạn ở tuần 7 Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014 Luyện Tiếng Việt: MRVT: THIÊN NHIÊN. LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ CẢNH SÔNG NƯỚC I. Mục tiêu: - HS có vốn từ phong phú về các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên và hiểu nghĩa của những từ đó. - Vận dụng các từ ngữ đó để viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về cảnh dòng sông, vùng biển, dòng thác III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên trong các thành ngữ sau: Nắng chóng trưa, mưa chóng tối. Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo Sông có khúc, người có lúc. Bài 2: Em hãy viết đoạn văn tả cảnh sông nước (dòng sông, vùng biển, dòng thác..) Hoạt động 2: Chấm, chữa bài - GV nhận xét về bố cục của bài, về sử dụng từ ngữ, câu văn. - GV chấm bài một số HS. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc nhóm đôi để cùng hoàn thành bài tập - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét Bài 2: - HS cần làm: - Xác đinh đối tượng miêu tả. - Xác định trình tự miêu tả rong đoạn: + Theo trình tự thời gian. + Theo trình tự không gian. + Theo cảm nhận của từng giác quan. - Tìm chi tiết nổi bật, những liên tưởng thú vị sẽ miêu tả trong bài. - Tìm cách thể hiện tình cảm, cảm xúc. - Xác định câu mở đoạn và câu kết đoạn. * Lưu ý HS tả cảnh chứ không phải là kể, liệt kê. - Một số em đọc đoạn văn mình vừa viết cho cả lớp nghe. Kĩ thuật : NẤU CƠM (TIẾT 2) I. Mục tiêu : - HS biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. * Quan tâm đến giáo dục SDNL tiết kiệm và hiệu quả II. Đồ dùng dạy học : - Gạo tẻ. - Nồi nấu cơm điện. - Nước, rá, chậu để vo gạo. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu các cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. * Để tiết kiệm điện chúng ta nên làm như thế nào khi nấu cơm? HĐ3: Đánh giá kết quả học tập. + Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào ? + Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại các nội dung đã học ở tiết 1. + Đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 SGK. + So sánh nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện và bếp đun ? - Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - Vài HS nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - HS nối tiếp nhau nhắc lại - HS về nhà thực hành giúp đỡ bố mẹ nấu cơm HDTH: LUYỆN VIẾT : TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ trong bài thơ “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà” - HS có ý thức rèn chữ viết II. Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hướng dẫn HS nhớ - viết - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS - Theo dõi, uốn nắn các em - Chấm bài 1 tổ, chữa một số lỗi các em viết sai III. Nhận xét giờ học. - GV nhận xét tiết học, nhắc nhở những HS còn viết sai nhiều lỗi về nhà luyện viết thêm - HS đọc bài " Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà", cả lớp đọc thầm. - HS đọc thầm hai khổ thơ đầu để luyện viết - HS nêu các từ khó : ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, lấp loáng, ngân nga - HS nhớ - viết hai khổ thơ - HS tự soát lỗi - HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra. HĐGDNGLL: GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 I. Mục tiêu: - Giúp HS biết và hiểu về lịch sử, nguồn gốc và ý nghĩa to lớn của ngày Nhà giáo Việt Nam - Giáo dục HS thêm kính yêu và biết ơn công lao của các thầy cô giáo - Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyên sôi nổi trong HS II. Quy mô tổ chức: - Tổ chức trong lớp III. Tài liêu phương tiện: - Sách, báo, tài liệu, tranh ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam - Phần thưởng cho các đội thi - Các bản thông báo về thể lệ ,nội dung thi IV. Các bước tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: Trước 1 tháng, nhà trường phổ biến cho HS nắm được kế hoạch: - Phổ biến nội dung thi, thể lệ cuộc thi - Các nguồn tin, các giải thưởng - Thành lập ban giám khảo *Bước 2: Phân công chuẩn bị - Thành lập đội thi - Hương dẫn thu thập các tư liệu cần thiết phục vụ cho buổi giao lưu - Lựa chọn người dẫn chương trình - Trang trí sân khấu *Bước 3: Tổ chức thi: - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu chủ đề, ý nghĩa của buổi giao lưu. - Tiến hành giao lưu giữa các đội *Bước 4: Công bố kết quả và trao giải - Ban giám khảo công bố điểm và trao giải thưởng. - HS theo dõi để nắm kế hoạch ra tìm hiểu trước nội dung cuộc thi - Ba đội thi tương ứng với 3 tổ sinh hoạt - HS phân công thu thập tư liệu. - 1 nam, 1 nữ: Ly Na – Văn Đức - Tổ 1 - Các đội tham gia: Giới thiệu về đội của mình; biểu diễn tiết mục văn nghệ và trả lời câu hỏi của ban tổ chức Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014 Đạo đức: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về đền Hùng. - Các câu chuyện sưu tầm về truyền thống, phong tục của gia đình, dòng họ ở nước ta. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét, khen ngợi 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. H2: Tìm hiểu ngày giổ tổ Hùng Vương. - Tuyên dương những nhóm sưu tầm được nhiều tranh ảnh, bài báo về ngày giổ tổ Hùng Vương. - GV chốt ý HĐ3: Thi kể chuyện - GV nhận xét, tuyên dương HĐ4: Tìm hiểu truyền thống, phong tục tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - GV giáo dục HS 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Em hãy nêu những việc làm biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 + Mỗi nhóm treo tranh ảnh và những bài báo đã sưu tầm về ngày giổ tổ Hùng Vương. - Đại diện nhóm lên giới thiệu các tranh ảnh, thông tin đã tìm hiểu được. + Giổ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào? Nêu các hoạt động diễn ra trong ngày lễ đó? + Đền thờ Hùng Vương ở đâu? + Các vua Hùng đã có công lao gì đối với đất nước ta? + Sau khi xem tranh và nghe giới thiệu về các thông tin của ngày giổ tổ Hùng Vương, em có những cảm nghĩ gì? + Việc nhân dân ta tiến hành giổ tổ Hùng Vương vào ngày 10 - 3 (Âm lịch) hàng năm đã thể hiện điều gì? - HS hoạt động theo nhóm đôi. - Yêu cầu mỗi nhóm chọn một câu chuyện về truyền thống, phong tục người Việt Nam để kể. - Các thành viên trong nhóm kể. Gọi 1 em kể hay nhất lên thi kể cùng các nhóm khác. - Một vài HS kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình với cả lớp. + Em có tự hào về truyền thống đó không? Vì sao? + Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? Địa lí: DÂN SỐ NƯỚC TA I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam : + Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân số trên thế giới. + Dân số nước ta tăng nhanh . + Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế. + Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. * Quan tâm đến giáo dục BVMT II. Đồ dùng dạy học: - Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 ( phóng to ). - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam. III. Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét, đánh giá . 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng . HĐ2: Tìm hiểu về dân số nước ta - GV nhận xét, rút ra kết luận HĐ3: Tìm hiểu về sự gia tăng dân số - GV nhận xét, rút ra kết luận * HĐ4: Tìm hiểu hậu quả của sự gia tăng dân số - GV tổng hợp và kết luận : * Dân số tăng nhanh có ảnh hưởng gì đối với môi trường? Chúng ta cần phải làm gì để giảm bớt sức ép của dân số đối với môi trường? 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên tiết học, hệ thống lại nội dung bài + Gọi 1- 2 HS đọc phần nội dung bài học tiết trước . - HS làm việc nhóm đôi, quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK . - HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét - Làm việc theo cặp : + HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK - HS trình bày kết quả + HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm. + Dân số nước ta tăng dần qua các năm. + Dân số tăng nhanh dẫn đến hậu quả đời sống của nhân dân gặp khó khăn , đất đai bị thu hẹp ,.... - HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh. - HS trình bày kết quả - HS suy nghĩ trả lời Hướng dẫn thực hành: KỂ CHUYỆN TẤM GƯƠNG VƯỢT KHÓ I. Mục tiêu: - HS kể được những câu chuyện về những tấm gương vượt khó của bạn bè, người thân hoặc những người xung quanh. - Từ những tấm gương đó, các em rút ra được bài học cho bản thân mình để vận dụng vào cuộc sống và học tập III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Củng cố kiến thức - GV chốt đáp án, nêu mục tiêu tiết học 2. Hướng dẫn thực hành - GV hướng dẫn các em thực hành: Hãy kể những mẩu chuyện em biết về những tấm gương vượt qua khó khăn của bạn bè, người thân hoặc những người em biết - GV theo dõi 3. Nhận xét, đánh giá - GV nêu tiêu chí đánh giá + Nội dung câu chuyện đúng với yêu cầu. + Người kể chuyện tự tin, rõ ràng + Câu chuyện thu hút người nghe + Bài học rút ra 4. Liên hệ - GV giáo dục HS - Một số HS trình bày một số câu ca dao, tục ngữ để nói lên sự kiên trì, không sợ khó khăn. - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS làm việc nhóm 4, mỗi nhóm lựa chọn một câu chuyện tốt nhất trong 4 câu chuyện của 4 HS để cùng nhau kể lại rõ ràng, rành mạch. Sau mỗi câu chuyện, đại diện các nhóm rút ra bài học cho bản thân. - Lần lượt các nhóm kể trước lớp những câu chuyện của mình và nêu bài học từ câu chuyện đó. - Các nhóm dựa vào tiêu chí đánh giá để cùng nhận xét, đánh giá nhóm bạn. Sau đó bình chọn nhóm tốt nhất. - Mỗi HS tự trình bày về những việc mình đã làm để vượt qua những khó khăn trong học tập và trong cuộc sống

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchiều.doc
Tài liệu liên quan