Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8 năm học 2018

Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I. MỤC TIÊU:

- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọ nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện của bạn kể.

- Biết theo dõi, đánh giá, nhận xét lời kể của bạn.

- Giáo dục hs yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên.

- Kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.

- HS KG kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.

- HSTTB: Kể được một đoạn câu chuyện dưới sự hướng dẫn của GV.

* Tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

 + Chủ đề: Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.

- Nội dung tích hợp: Gợi ý HS kể câu chuyện về tình yêu thiên nhiên và việc làm bảo vệ thiên nhiên của Bác Hồ (Câu chuyện Chiếc rễ đa tròn; )

 

docx27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8 năm học 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h với những biểu hiện không biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông, bà. II. Các hoạt động: 1. Hoạt động khởi động: Hát tập thể bài “Cả nhà thương nhau” - GV giới thiệu bài - Ghi đề bài. - HS đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu. 2. Hoạt động thực hành: BT2,3,4 (SGK) *Đánh giá thường xuyên - Nội dung: Kể được những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ của các em; nêu được những việc cần làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó; Sưu tầm được các câu ca dao, tục ngữ về chủ đề Biết ơn tổ tiên. Biết được ngày giỗ tổ Hùng Vương, tổ chức giỗ tổ Hùng Vương ở đâu. + Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ về: Học tập, văn hóa, đạo đức, + Những việc cần làm để giứ gìn và phát huy truyền thồng tốt đẹp đó: Bảo vệ, tiếp nối truyền thống, phải trân trọng, tự hào, sống trong sạch, lương thiện, không bảo thủ, lạc hậu, phát triển làm rạng rỡ thêm truền thống ấy. không xem thường hoặc làm ảnh hưởng đến thanh danh của gia đình, dòng họ. + Các câu ca dao, tục ngữ nói về chủ đề Biết ơn tổ tiên: TỤC NGỮ:  - Uống nước nhớ nguồn.  - Chim có tổ người có tông  - Cây có cội, nước có nguồn.  - Nước có nguồn, cây có gốc.  - Mạch trong nước chảy ra trong, thế nào đi nữa còn dòng cũng hơn.  - Đàn anh có mả, kẻ cả có dòng.  CA DAO  - Con người có cố có ông  - Cây kia ăn quả ai trồng  Như cây có cội như sông có nguồn. Sông kia uống nước hỏi dòng từ đâu.  + Ngày giỗ tổ Hùng Vương: Đền thờ Hùng Vương hiện nay ở núi Nghĩa Lĩnh, còn gọi là núi Hùng Sơn hay thuộc địa phận xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Không có sử sách nào ghi rõ tại sao lại chọn ngày 10/3 là ngày để tưởng nhớ các Vua Hùng. Có một cách giải thích viết rằng “Ngày Giỗ Quốc Tổ nhằm vào mùng 10 tháng 3 thường được cho là ngày Tiên tháng Rồng, nhắc nhở đến nguồn gốc Tiên Rồng của Âu Cơ và Lạc Long Quân”. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Trả lời miệng, nhận xét bằng lời. * Kết thúc bài: ?Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? - Việc 1: Cá nhân liên hệ và sưu tầm. - Việc 2: Trình bày trước nhóm, lớp. 3. Hoạt động ứng dụng:      - Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. CHIỀU Khoa học: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Muïc tieâu: 1. KT: Sau baøi hoïc HS bieát: -Beänh vieâm gan A laø gì? Söï nguy hieåm cuûa beänh vieâm gan A vaø caùch ñeà phoøng. 2. KN: HS bieát quan saùt tranh, tìm hieåu caùc noäi dung SGK keát hôïp vôùi hieåu bieát thöïc teá ñeå trình baøy ñöôïc: Con ñöôøng laây beänh vieâm gan A, vaø caùch ñeà phoøng. 3. TĐ: Coù yù thöùc phoøng beänh vieâm gan A. Tuyeân truyeàn, vaän ñoäng moïi ngöôøi coù yù thöùc phoøng beänh vieâm gan A baèng caùch aên chín, uoáng soâi; röûa tay tröôùc khi aên vaø sau khi ñaïi tieän. 4. NL: Tự học, hợp tác. II. Chuaân bò: - Hình trang 32, 33 SGK, phiếu học tập. III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc A.Hoạt động thực hành: Việc 1: Moät soá kieán thöùc cô baûn veà beänh vieâm gan A: - HS thaûo luaän ñoïc lôøi thoaïi cuûa caùc nhaân vaät trong hình 2 trang 32 SGK vaø traû lôøi caùc caâu hoûi: -Neâu moät soá daáu hieäu chính cuûa beänh vieâm gan A? -Taùc nhaân gaây ra beänh vieâm gan A laø gì? - Beänh vieâm gan A laây truyeàn qua ñöôøng naøo? - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy, chia sẻ. -NT tuyên dương nhöõng bạn chuaån bò baøi toát. Việc 2: Tìm hieåu veà caùch phoøng beänh vieâm gan A - HS quan saùt hình 2, 3, 4, 5 trang 33 sgk vaø thaûo luaän - Ngöôøi trong hình ñang laøm gì? Laøm nhö vaäy coù taùc duïng gì? -Yeâu caàu ñaïi dieän nhoùm trình baøy, chia sẻ. H2:Uoáng nöôùc ñun soâi ñeå nguoäi. Vi ruùt vieâm gan A coù theå coù trong nöôùc laõ nhöng bò tieâu dieät khi ñun soâi nöôùc. H3: Ăn thöùc aên ñaõ naáu chín, laø vi ruùt vieâm gan A ñaõ cheát trong quaù trình ñun naáu. H4:Röûa tay baèng nöôùc saïch vaø xaø phoøng tröôùc khi aên. Laøm nhö seõ taåy saïch vi ruùt vieâm gan A dính vaøo tay trong quaù trình laøm vieäc, vui chôi. - Ñeå phoøng beänh vieâm gan A ta caàn phaûi laøm gì? - Theo em ngöôøi bò beänh vieâm gan A caàn laøm gì? * Đánh giá: - PPĐG: Quan sát, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, thực hành - TCĐG: +HS bieát quan saùt tranh, tìm hieåu caùc noäi dung SGK keát hôïp vôùi hieåu bieát thöïc teá trình baøy ñöôïc: -Beänh vieâm gan A laø gì? Söï nguy hieåm cuûa beänh vieâm gan A vaø caùch ñeà phoøng. + Tự học, chia sẻ. B. Hoạt động ứng dụng: - Ñoïc muïc baïn caàn bieát. - Nhaän xeùt, cuûng coá tieát hoïc. Kĩ thuật: NẤU CƠM (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. - Góp phần hình thành và phát triển năng lự tự phục vụ, hợp tác nhóm. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh ảnh một số loại dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình Học sinh: - SGK, một số dụng cụ nấu ăn... II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá... Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. - Phiếu đánh giá kết quả học tập 2. Học sinh: Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài - . 1. Hoạt động thực hành: 1. Nghe giới thiệu bài 2. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện *Đánh giá thường xuyên Nội dung đánh giá: + HS biết được tác dụng của mỗi dụng cụ. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp. - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; tôn vinh, thực hành. - nêu các cách nấu cơm đã học ở bài trước - Hãy nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ở gia đình em? - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện theo SGK - GV nhận xét, nêu tóm tắt cách nấu cơm bằng nồi cơm điện: + Cho gạo đã vo vào nồi + Cho nước vào nồi theo 2 cách: Đổ nước theo các vạch hoặc dùng cốc để đong nước. + San đều gạo trong nồi, lau khô đáy nồi + Đậy nắp, cắm điện... - thảo luận so sánh cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và nấu cơm bằng bếp đun. - Yêu cầu HS nhắc lại hai cách nấu cơm - HS đọc ghi nhớ SGK . 2. Nhận xét, đánh giá - GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài để kiểm tra kiến thức của HS - nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau. 2. Hoạt động ứng dụng: - Tìm hiểu việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình mình. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU: - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọ nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện của bạn kể. - Biết theo dõi, đánh giá, nhận xét lời kể của bạn. - Giáo dục hs yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên. - Kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện. - HS KG kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. - HSTTB: Kể được một đoạn câu chuyện dưới sự hướng dẫn của GV. * Tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. + Chủ đề: Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. - Nội dung tích hợp: Gợi ý HS kể câu chuyện về tình yêu thiên nhiên và việc làm bảo vệ thiên nhiên của Bác Hồ (Câu chuyện Chiếc rễ đa tròn;) II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài . - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: Việc 1: Giáo viên ghi đề lên bảng - Học sinh tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. Việc 2: Học sinh giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể: Nữ Oa vá trời; Cóc kiện trời; Mikha B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Đánh giá thường xuyên - Nội dung: Giới thiệu được câu chuyện sẽ kể, kể được câu chuyện theo diễn biến các sự việc, nêu được cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện.. - Phương pháp: Quan, vấn đáp. - Kỹ thuật: Trả lời miệng, nhận xét. Bài 1: Kể lại từng đoạn câu chuyện. - : Suy nghĩ nhẩm lại từng đoạn câu chuyện mà mình sắp kể. - : Kể cho nhau nghe – bổ sung cho nhau Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. - : Suy nghĩ kể lại toàn chuyện. - : Kể cho nhau nghe – bổ sung . Bài 3: Trao đổi với các bạn trong lớp về ý nghĩa câu chuyện. - : Học sinh cứu trợ thì giáo viên giúp đỡ học sinh. - Thi kể giữa các nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà tập kể lại chuyện cho bố mẹ cùng nghe. - Yêu quý thiên nhiên. - Chăm sóc bảo vệ thiên nhiên. - Chăm sóc vật nuôi. - Không tàn phá rừng. ............................................................................................ Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018 Toán : SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Em biết so sánh hai số thập phân. - Lập được số thập phân thông qua ví dụ và so sánh được hai số thập phân. - Rèn tính cẩn thận khi  bài. - Thực hiện so sánh đúng, nhanh hai số thập phân. * HSTB: Biết so sánh hai số thập phân. Ttực hiện hoàn thành HĐTH1,2,3. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * So sánh hai số thập phân. a) So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau. Đánh giá thường xuyên - Nội dung: So sánh được hai số thập phân.   - PP: Quan sát, vấn đáp.  - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, tổng kết, HS trình bày miệng, nhận xét.   Việc 1: Cá nhân làm bài tập sau: + Hãy chuyển các số thập phân sau thành phân số thập phân rồi so sánh: 8,1m và 7,9m - làm vào nháp: - : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. -Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả. Việc 2: Rút ra kết luận; + Em hãy nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau. - suy nghĩ, trả lời miệng: - : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. -: Thống nhất kết quả. b) So sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau. Việc 1: làm bài tập sau: + Em có nhận xét gì về phần nguyên của 2 số thập phân này? + Hãy chuyển phần thập phân của các số thập phân sau thành phân số thập phân rồi so sánh: 35,7m và 35,698m Việc 2: Rút ra kết luận; + Em hãy nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau. - suy nghĩ, trả lời miệng: - : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. -: Thống nhất kết quả. Việc 3:Đọc kĩ kết luận ở mục c(sgk) và giải thích cho bạn nghe. - đọc kết luận ở sgk: - : Đọc rồi giải thích cho bạn nghe. -: Thống nhất kết quả. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - làm vào vở: - : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. - : Thống nhất kết quả. Bài tập 2: - làm bài vào vở : - : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. : Bài tập 3: Dành cho học sinh có năng lực - làm bài vào nháp : - : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I- MỤC TIÊU - Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4. - HS có năng lực hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2, có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3. - Tích cực, sáng tạo trong học tập. - Đặt được câu miêu tả không gian; miêu tả sóng nước. * HSTB: Nắm được kiến thức: Mở rộng vốn từ Thiên nhiên. * GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên VN và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức các nhóm nêu nối tiếp các cảnh thiên nhiên đẹp. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu cơ bản của bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1 Bài 1: Dòng nào nêu đúng nghĩa từ thiên nhiên? - khoanh vào chữ cái trước dòng giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên( sử dụng từ điển). - Chia sẻ với bạn bên cạnh. GV đến từng nhóm tương tác với HS. - Thống nhất ý kiến trong nhóm. - Một số HS chia sẻ trước lớp. Nhận xét kết luận ý đúng: b, Tất cả những gì không do con người tạo ra. Bài 2: Tìm trong thành ngữ, tục ngữ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên. - làm bài vào vở nháp. - Chia sẻ, trao đổi trong nhóm. - GV giao thêm cho HS có năng lực: Nêu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. - chia sẻ trước lớp. HĐ2 - Nội dung: Đặt được câu. 6) Cánh đồng lúa rộng bao la. 7) + Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ. + Sóng biển dập dờn. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trả lời miệng, nhận xét. Bài 3: Tìm từ ngữ miêu tả không gian. Đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c. Việc 1: ghi những từ vừa tìm được, đặt câu vào vở. - GV giao thêm cho HS có năng lực: Đặt câu với từ tìm được ở ý d. Việc 2: Nối tiếp nhau mỗi bạn nêu một từ. Nhóm lập danh sách các từ tìm được vào bảng nhóm. Việc 3: nêu câu vừa đặt trong nhóm. Nhóm nhận xét, sửa sai. Việc 4: Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. Chơi trò chơi “xì điện” : nêu câu đã đặt. Bài 4: Tìm những từ ngữ miêu tả sóng nước. Đặt câu với một trong các từ ngữ tìm được. Việc 1: ghi những từ vừa tìm được, đặt câu vào vở nháp Việc 2: Chia sẻ, chữa bài trong nhóm. Việc 3: Tổ chức cho 3 nhóm lên thi viết nhanh trên bảng lớp. Ban học tập nhận xét, tuyên dương. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. Biết vận dụng các từ ngữ ở bài 3 và bài 4 vào viết văn tả cảnh. CHIỀU Toán : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng so sánh 2 số thập phân - Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. HS làm được BT 1,2,3,4a. HS có năng lực làm thêm BT4b. - Rèn kĩ năng cẩn thận khi làm bài. - Phát triển năng lực tư duy, so sánh nhanh, chính xác các số thập phân. * HSTB: Hoàn thành mục tiêu và thực hiện được HĐTH1,2,3. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 2. Ôn bài 3. Tìm hiểu kiến thức bài mới -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. a.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *HĐ 1,2 Đánh giá thường xuyên - Nội dung: Biết so sánh và sắp xếp đúng các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn; theo thứ tự từ lớn đến bé. + Thứ tự từ bé đến lớn: a) 0,17; 0,315; 0,8 b) 7,8 ; 7,96; 8,014; 8,2; 8,7 + Thứ tự từ lớn đến bé: a) 1,004; 0,104; 0,004 0,87; 0,807; 0,8; 0,78; 0,087 - Phương pháp: Tích hợp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. Bài tập 1: - làm vào vở: - : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. - : Thống nhất kết quả. Bài tập 2: - làm bài vào vở : - : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. *HĐ 3,4 Bài tập 3,4(a): - làm bài vào nháp : - : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Bài tập 4(b): Dành cho HS có năng lực - làm bài vào nháp : - : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. 4. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em hỏi chiều cao của mọi người trong gia đình và viết vào bảng, sau đó viết tên mọi người trong gia đình theo thứ tự từ thấp đến cao. Tập đọc: TRƯỚC CỔNG TRỜI. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các CH 1, 3, 4; thuộc lòng những câu thơ yêu thích). - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên - Thái độ: Tích cực trong các hoạt động. - Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát. * HSTB: Đọc đúng 1 đến 2 khổ thơ và thảo luận cùng bạn trả lời được 1 số câu hỏi. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động : - Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát một bài. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Luyện đọc: Đánh giá thường xuyên - Nội dung: Đọc đúng các từ ngữ và hiểu lời giải nghĩa của các từ ngữ trong bài: nguyên sơ, vạt nương, triền, sương giá; Đọc đúng đoạn, bài. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Trả lời miệng, nhận xét. Việc 1: GV hoặc một HS đọc mẫu toàn bài. -đọc thầm. Việc 2: Tìm hiểu từ khó. : Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài. Việc 3: Luyện đọc theo 3 đoạn. - : Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. - 2. Tìm hiểu bài: : Trả lời các câu hỏi ở SGK .( Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu trọng tâm của bài để chia sẻ trước lớp). B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - : Luyện đọc diễn cảm đoạn 2( Học thuộc lòng). - : Thi đọc giữa các nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn HS về nhà học thuộc lòng cả bài. Khoa học : PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS I. Muïc tieâu: 1. KT: -HS hieåu ñöôïc moät caùch ñôn giaûn caùc khaùi nieäm HIV, AIDS; söï nguy hieåm cuûa ñaïi dòch HIV, AIDS; caùc con ñöôøng laây nhieãm vaø caùch phoøng traùnh nhieãm HIV. 2. KN: -HS luoân coù yù thöùc tuyeân truyeàn, vaän ñoäng moïi ngöôøi thöïc hieän phoøng traùnh nhieãm HIV. 3. TĐ: Coù yù thöùc phoøng tránh lây nhiễm HIV/AIDS. 4. NL: - NL: Tự học, hợp tác. II. Chuaån bò: - Hình trang 35 SGK. - Söu taàm tranh aûnh, thoâng tin veà HIV/ AIDS. III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc A.Hoạt động thực hành: Việc 1: Chôi troø chôi: “Ai nhanh, ai ñuùng” Ñaùp aùn: 1-c; 2-b; 3-d; 4-e; 5-a. - Vaäy HIV laø gì? - AIDS laø gì? - HIV coù theå laây truyeàn qua ñöôøng naøo? - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy, chia sẻ. -NT tuyên dương nhöõng bạn chơi toát. Việc 2: Tìm hieåu veà caùch phoøng traùnh HIV/ AIDS. * Đánh giá: - NDĐG: + HS hieåu ñöôïc moät caùch ñôn giaûn caùc khaùi nieäm HIV, AIDS; söï nguy hieåm cuûa ñaïi dòch HIV, AIDS; caùc con ñöôøng laây nhieãm vaø caùch phoøng traùnh nhieãm HIV. - PPĐG: Quan sát, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, thực hành + Tự học, chia sẻ. - HS quan saùt tranh minh hoaï trang 55 vaø ñoïc caùc thoâng tin, traû lôøi: - Em bieát nhöõng bieän phaùp naøo ñeå phoøng traùnh HIV/AIDS? - HS coù yù thöùc phoøng traùnh HIV/AIDS vaø choát laïi yù ñuùng. - Laøm theá naøo ñeå phaùt hieän ra ngöôøi bò nhieãm HIV/AIDS? - Yeâu caàu HS tröng baøy vaø thi thuyeát trình caùc tranh, aûnh söu taàm ñöôïc noùi veà HIV/AIDS. B. Hoạt động ứng dụng: - Ñoïc muïc baïn caàn bieát. - Nhaän xeùt, cuûng coá tieát hoïc. ..................................................................................... Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018 CHIỀU Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. - HS làm được BT 1,2,3. - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ khi làm bài. - Thực hiện thuận tiện, nhanh, chính xác các phép tính. * HSTB: Đọc, viết, xếp thứ tự các số thập phân (Thực hiện HĐTH 1,2,3). II. HOẠT ĐỘNG HỌC: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2 Bài tập 1: - Làm miệng: - : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. - : Thống nhất kết quả. Bài tập 2: - làm bài vào vở : - : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. HĐ 3 Đánh giá thường xuyên - Nội dung: Viết được các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé. + 41,538; 41,835; 42,358; 42,538 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trả lời miệng, nhận xét bằng lời.. Bài tập 3: - Làm bài vào vở : - : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 1. Em biết gì về số thập phân? 2. Lấy ví dụ về viết phân số thập phân thành số thập phân? Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. - Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực. - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp của địa phương. * HSTB: Lập được dàn ý dưới sự hỗ trợ của GV. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em. Việc 1: lập dàn ý vào giấy nháp Việc 2: : Nhận xét – sữa chữa- bổ sung Việc 3: : Ghi vào bảng phụ- sữa chữa. HĐ2: Dựa vào dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em. Đánh giá thường xuyên - Nội dung: Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. Từ ngữ gợi tả, sinh động quan sát tinh tế, bằng nhiều giác quan. - Phương pháp: Viết, vấn đáp. - Kỹ thuật: Viết nhận xét. * tự đọc gợi ý 2 lần. Tự viết đoạn văn vào giấy nháp. *: Trao đổi. *: Nhóm trưởng gọi các thành viên trong nhóm đọc bài văn của mình.Cả nhóm lắng nghe – bổ sung, sữa chữa. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Viết một đoạn thân bài hoàn chỉnh bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương. Ô L Toán: ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TUẦN 8 I. Mục tiêu: - Biết so sánh, sắp xếp thứ tự các số thập phân. Viết đúng các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Thực hiện tính toán nhanh và thành thạo, - Rèn tính cẩn thận khi làm bài. - Vận dụng chuyển đổi  các số đo độ dài trong thực tiễn. * HSTB: Biết đọc, viết, so sánh, sắp xếp thứ tự các số thập phân. II. Chuẩn bị ĐDDH: HS: HD em tự ôn luyện toán. III. Các hoạt động: 1. Hoạt động khởi động: - Thực hiện khởi động trang 41 (vở em tự ôn luyện Toán lớp 5 tập 1). 2. Hoạt động thực hành: - Nội dung: Biết so sánh, sắp xếp thứ tự các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn; Viết đúng các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Việc 1: Đọc yc Bài làm vào vở Việc 2 Đổi vở kiểm tra chéo * HSKT:   Thực hiện bài 1,3,6. 3. Hoạt động ứng dụng:    -  Thực hiện bài toán vận dụng (theo tài liệu). ...................................................................................... Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2018 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I- MỤC TIÊU - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3). - HS có năng lực biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. - Tích cực, hào hứng, trình bày cẩn thận. - Vận dụng để sử dụng từ nhiều nghĩa trong nói, viết. * HSTB: Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong câu văn. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu cơ bản của bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - HĐ1: Bài 1: Trong các từ in đậm những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa. Việc 1: làm vào vở bài tập in. Việc 2: Chia sẻ. Việc 3: Chia sẻ, trao đổi chữa bài trong nhóm. Việc 4: Tổ chức HS các nhóm trình bày kết quả trước lớp. GV tương tác với HS: Giải nghĩa của các từ đó để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. HĐ2: - Nội dung: Đặt được câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ ở HĐ3. + Bạn Việt Anh cao nhất lớp. Mẹ em siêu thị mua hàng Việt Nam chất lượng cao. + Cục đá này rất nặng. Bà ngoại em bị bệnh nặng. + Chén chè này rất ngọt. Mẹ em nói chuyện với em rất ngọt. Thầy Hòa đàn nghe rất ngọt. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Trả lời miệng, nhận xét bằng lời. Bài 3: Đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong các từ: cao, nặng, ngọt. Việc 1: tự đặt câu và viết vào vở. Việc 2: nêu câu vừa đặt trong nhóm. Cả nhóm nhận xét, sửa sai. - Chọn những câu văn hay đọc trước lớp. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm đọc các câu văn hay trước lớp. Tuyên dương các bạn đặt được câu văn hay. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân tìm và phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. ................................................................................... Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2018 Toán : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn về bảng đơn vị đo độ dài; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng. - Luyện cách viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân. HS làm được BT 1,2,3. - Rèn tính cẩn thận khi làm bài. - Thực hiện chuyển đổi các đơn vị đo độ dài nhanh, thành thạo. * HSTB: Nắm được cách đổi số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi” Xếp thẻ”: + Các bạn trong nhóm nối tiếp nhau viết tên các đơn vị đo độ dài đã học lên các tấm thẻ. +Xếp các thẻ đó theo thứ tự thẻ có đơn vị đo từ lớn đến bé. + Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, không liền kề.Nêu ví dụ: - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. HĐ2,3,4 1. Ôn tập các đơn vị đo độ dài. - Hỗ trợ, hướng dẫn các em nắm chắc bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 1_12440037.docx
Tài liệu liên quan