Tập đọc
Tiết 5: ÔN TẬP GHK1
I-Mục tiêu
1.Đọc trôi chảy,lưu loát các bài tập đọc đã học với tốc độ100 tiếng/phút.Nêu được một số tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp .
2.Rèn kỹ năng đọc đúng,đọc diễn cảm vở kịch.
3.Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn.
II.Đồ dùng –Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học-Bảng phụ kẻ bảng thống kê.
III-Các hoạt động dạy-học:
25 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề.
GV nhận xét- sửa chữa, cho điểm HS.
Bảng con:
8 km 6 m = 8,006 km
843,2 m = 0,8432 km
B.Bài mới.
HĐ1: Các ví dụ.
- HS nêu bài toán + nêu phép tính.
+/ Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ABC ta làm NTN?
Hãy so sánh điểm gióng và khác nhau giữa hai phép tính trên.
+/ Nêu cách đặt tính và cách tính hai số TP.
VD1: 184 + 245 = 429 (cm)
= 4,29 (m)
1,84 + 2,45 = 4,29 (m)
Giống nhau: Cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
Khác nhau: 1 phép tinh có dấu phẩy và 1 phép tính không có dấu phẩy.
HĐ2: Ghi nhớ(SGK).
+/ Nêu cách cộng hai số TP.
- HS đọc nối tiếp nhau
VD2: 15,90 + 8,75 = 24,65
C.Luyện tập
Bài 1:
- HS làm ý a,b vào vở.
HS làm ý a,b vào vở:
58,2 + 24,3 = 82,5
19,36 + 4,08 = 23,44
75,80 + 249,19 = 324,99
0,995 + 0,868 = 1,863
Bài 2:
- HS làm vở và bảng phụ:
Nhắc lại: cách cộng hai số TP.
HS làm vở
7,8 + 9,6 = 17,4
34,82 + 9,75 = 44,57
57,648 + 35,370 = 93,018
Bài 3: Tóm tắt
Nam: 32,6 kg
Tiến: 4,8kg }.kg?
HS làm vở và bảng phụ:
Khối lượng Tiến cân nặng:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số: 37,4 kg
D.Củng cố-Dặn dò(2-3’).
+/Nêu cách cộng hai số TP.
Về nhà: Học bài và làm thêm các BT vào bảng con.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
GV nhận xét tiết học.
Rút kinhnghiệm............ .........
Môn : Chính tả
Nghe – viết : NỖI NIỀM GIỮ NƯỚC GIỮ RỪNG
I-Mụctiêu :
KT đọc, lấy điểm.
Nghe-viết chính xác, đẹp bài văn” Nỗi ..rừng”.
Hiểu nội dung bài văn.
II-Đồ dùng dạy-học:
Phiếu bốc thăm các bài TĐ + HTL ( từ tuần 1-9).
III-Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KT đọc(12-15’).
-HS bốc thăm(1/4 HS trong lớp).
-HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét – cho điểm HS.
-1 lần / 5 HS lên bốc thăm- chuẩn bị (1’).
-Lần lượt từng HS đọc + trả lời câu hỏi.
HS viết chính tả
HĐ1: GV đọc toàn bài văn.
+/ Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
+/ Bài văn cho em biết điều gì?Tìm một từ thể hiện nỗi lòng của tác giả muốn giữ nước,giữ rừng?
+/ Hãy phát hiện các hiện tượng có trong bài C.tả và nêu cách trình bày bài C.tả đó.
-2 HS đọc lại bài C.tả + chú giải (SGK).
+/ Vì sách làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng.
+/ Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
+ canh cánh.
+/ Chú ý: Tên riêng( Đà,Hồng) và các chữ ở đầu câu.
- Trình bày theo h/ thức hai đoạn văn xuôi.
GDMT:Rừng đã mang lại cho chúng ta những lợi ích gì?
+/Nêu những hậu quả do việc phá rừng gây nên?
+/Vì sao chúng ta phải bảo vệ rừng?
+/ Em có thể làm gì để bảo vệ rừng ở quê em?
GV: Rừng có vai trò rất quan trọng đối với chúng ta,mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm bảo vệ rừng trồng ,chăm sóc,bảo vệ rừng.
HĐ2: Luyện viết TN khó.
Bột nứa (Bột của cây nứa): Đã nghiền nhuyễn tẩy trắng, dùng để SX ra sách.
Bảng con:
bột nứa, ngược, nỗi niềm, cầm trịch, cơ man, .
HĐ3: HS viết C.tả.
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
Gấp SGK.
Nghe-viết vào vở.
HĐ4: Soát, chấm điểm .
-Đọc cho HS soát lỗi bài C.tả (1 lần).
-Chấm 1 số vở - nhận xét chung- công bố điểm .
- HS tự soát lỗi bài của mình.
-Đổi vở để soát lỗi cho nhau.
C.Củng cố-dặn dò (2-3’)
Liên hệ: Trồng và chăm sóc cây xanh.
Về nhà: Tiếp tục luyện đọc các bài TĐ + HTL.
Chuẩn bị: “Ôn tập GHK1”.
GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...........
...........
LỊCH SỬ
Bài 10(10): BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình(Hà Nội),Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Biết đây là sự kiện trọng đại,đánh dấu sự ra đời của nước VN Dân chủ Cộng hoà.
GD lòng yêu nước,tự hào dân tộc.
II.Đồ dùng -Hình trong SGK.Phiếu HT- Ảnh tư liệu về ngày 2/9/1945
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
+/ Kể sự kiện nhân dân HN khởi nghĩa dành chính quyền?
+/ Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Cách mạng mùa thu
-GV nhận xét ghi điểm.
- 2HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung
2Bài mới:
Giới thiệu bài
Ảnh tư liệu về ngày 2/9/1945.
+/ Nêu tên sự kiện LSử diễn ra tại thủ đô Hà Nội vào ngày2-9-1945.
+/ B.Hồ đọc bảnCộng hoà.
GV: Tìm hiểu về sự kiện trọng đại này.
HĐ1: Quang cảnh Hà Nội ngày2-9-1945
+/ Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội.
-Hà Nội tưng bừng cờ hoa.
-Đồng bàoHà Nội không kể già,trẻ,gái,trai,mọi người đều đổ xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ.
- Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
HĐ2: Diễn biến của buổi lễ
PHT:
Thảo luận nhóm2:
+/ Buổi lễ bắt đầu khi nào?
(Đúng 14giờ, buổi lễ bắt đầu).
Ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc bảnTuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VN Dân chủ Cộng Hoà.
+/ Trong buổi lễ, diễn ra các sự kiện chính nào?
Các sự kiện chính:
-B.Hồvà các vị trong chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chàò N.dân.
-B.Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
-Các thành viên của chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân
- Đọc nội dung chính của 2 đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập trong sgk.
+/ Bản Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng định điều gì?
Bản Tuyên ngôn Độc lập đã:Khẳng đinh quyền độc lập ,tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.Dân tộc VIệt Nam quyết tâm giữ vững quyền độc lậ,p tự do ấy.
+/ Buổi lễ kết thúc ra sao?
+/ Đến chiều, buổi lễ kết thúcV.Nam.
HĐ3: ý nghĩa của sự kiện 2/9/1945
Thảo luận cả lớp.
+/Ngày 2-9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta?
+/ Lễ Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng định điều gì?
+/ Ngày 2-9 là ngày kỉ niệm B.Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập (ngày Quốc Khánh).
- Lễ Tuyên ngôn độc lập đã khẳng định quyền độc lập.
+/ Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào?
-Khai sinh ra chế độ mới của dân tộc ta.
(nước V.Nam Dân chủ Cộng hoà)
+/ Thể hiện điều gì về truyền thống của người V.Nam?
-Thể hiện truyền thống bất khuất kiên cường của người V.Nam trong đấu tranh giành Độc lập dân tộc.
+/ Nêu cảm nghĩ về hình ảnh Bác Hồ trong lễ Tuyên ngôn độc lập.
- HS tự nêu.
Hoạt động cuối:
HS nhắc lại KL trong sgk
Liên hệ GDHS: niềm tự hào dân tộc.
Về nhà: Học theo câu hỏi trong sgk
Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...........
...........
CHÍNH TẢ
Bài 10(10): ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
I.Mục đích yêu cầu:
1.Đọc trôi chảy,lưu loát các bài tập đọc đã học với tốc độ100 tiếng/phút.Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần1 đến tuần 9.
2.Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn.
II-Đồ dùng dạy-học:
Phiếu bốc thăm tên các bài TĐ + HTL ( từ tuần 1-9).
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTđọc(12-15’).
¼ HS trong lớp lên bốc thăm- chuẩn bị(1’).
Lần lượt từng em lên đọc và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét- cho điểm HS.
HS lần lượt lên bốc thăm-chuẩn bị(1’).
Từng em lên đọc và trả lời câu hỏi( SGK).
H/dẫn HS làm BT(15-17’)
Bài 2:
+/ Trong các bài TĐ đã học, bài nào là bài văn miêu tả?
+/ Chọn một bài văn miêu tả mà em thích. Viết thành một đoạn văn ( khoảng 5 câu).
Trả lời nối tiếp:
+/ Quang cảnhmùa; Một chuyên .xúc; Kì diệu .xanh; Đẩt Cà Mau.
Làm việc cá nhân:
Chi tiết”Trong vườn.lơ lửng”:Tác giả quan sát sự vật rất tinh tế.Từ “Vàng lịm”tả màu sắccủa chùm quả xoan, gợi cho ta cmả giác ngọt của quả xoan chín mọng.Tác giả dùng h/ảnh so sánh những chùm quả xoan chín mọng như những chuỗi tràng hạt khổng lồ thật chính xác và kinh tế.
b/ Tả ngoại hình anh A-lếch-xây:” Cao to.mật”.Sự miêu tả ấy thật đúng với ngoại hình của một người ngoại quốc vừa toát lên vẻ gần gũi, thân mật của anh đối với công việc và con người V.Nam
Chủ Điểm
Tên bài
Tác giả
Chi tiết
Việt Nam - Tổ Quốc em
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Tô Hoài.
Các từ ngữ chỉ màu vàng
Cánh chim hoà bình
Một chuyên gia máy xúc
Hồng Thuỷ.
Các chi tiết miêu tả dáng vẻ của A-lếch-xây.
Con người với thiên nhiên
Kì diệu rừng xanh
Nguyễn Phan Hách
Các chi tiết liên tưởng
Các chi tiết miêu tả muông thú.
Đát Cà Mau
Mai Văn Tạo.
Chi tiết miêu tả mưa
Chi tiết miêu tả thiên nhiên khắc nghiệt.
Chi tiết miêu tả con người
Củng cố-Dặn dò(2-3’).
Về nhà: Viết đoạn văn vào vở cho sạch sẽ.
Chuẩn bị: “Ôn tập GHK1”.
GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:............ ............
Môn : Toán (BS)
Tiết 47: ÔN TẬP GHKI
I-Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
Viết số TP, tìm giá trị của số TP theo vị trí và viết số đo dưới dạng số TP.
So sánh số TP; đổi đơn vị đo diện tích.
Giải bài toán có liên quan đến “Tìm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị”.
II- Các hoạt động dạy- học:
Phần I (3 điểm).
Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
1.Viết số thập phân có: “Năm mươi sáu đơn vị, tám phần mười, bảy phần trăm, hai phần nghìn” là:
A. 56,827 B. 56,872 C. 65,782 D. 56,278
2. So sánh hai số thập phân 49,849,8000?
A. 49,8 = 49,8000 B. 49,8 49,8000
3. Tìm số bé nhất trong các số sau: 9,08 ; 1,003 ; 2,51 ; 3,41
A. 9,08 B. 1003 C. 2,51 D. 3,41
4.Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4072 m = .km .m ?
A. 40 km 72 m B. 407 km 2 m C. 4 km 72 m D. 72 km 4 m
5. Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
A. 304,8 B. 30,48 C. 3,480 D. 3,048
6. Giá trị của chữ số 2 trong số thập phân 0,032 ở hàng :
A. Phần mười B. Phần trăm C. Phần nghìn D. Phần chục nghìn
Phần II ( 7 điểm).
Đổi đơn vị ra diện tích(2 điểm):
a/ 892 m2 =0,0892 ha b/ 14 ha = 0,14 km2
c/ 42 dm2 = 0,42 m2 d/ 10 m2 =0,001ha
3.Tính bằng cách thuận tiện nhất?
1366 + 275 - 266 - 175 = ?
( 1366 - 266 ) + ( 275 - 175 ) =
1100 + 100 = 1200
a/ x + = b/ x x =
x = x =
x = x =
x =
4.Muốn sửa xong một đoạn đường trong 3 ngày cần có 12 người. Hỏi muốn sửa xong đoạn đường đó trong 2 ngày thì cần có bao nhiêu người? ( Sức làm của mỗi người như nhau).
Tóm tắt Bài giải
Tóm tắt ( 0,25 điểm)
3 ngày : 12 người }.người?
2 ngày : ? người
Số người sửa đoạn đường trong 3 ngày:
12 x 3 = 36 ( người) ,
Số người cần có để sửa xong đoạn đường:
36 : 2 = 18 ( người)
Đáp số : 18 người
III- Củng cố - dặn dò (2’)
-GV thu chấm – cho điểm . Gọi HS lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét – biểu dương HS
Thứ tư ngày 05 tháng 11 năm 2014
Tập đọc
Tiết 5: ÔN TẬP GHK1
I-Mục tiêu
1.Đọc trôi chảy,lưu loát các bài tập đọc đã học với tốc độ100 tiếng/phút.Nêu được một số tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp .
2.Rèn kỹ năng đọc đúng,đọc diễn cảm vở kịch.
3.Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn.
II.Đồ dùng –Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học-Bảng phụ kẻ bảng thống kê.
III-Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KT đọc(12-15’).
-Số HS còn lại trong lớp.
GV nhận xét- cho điểm HS.
HS lên bốc thăm- về chuẩn bị (1’).
- Từng HS lên đọc và trả lời câu hỏi( SGK).
B.H/dẫn HS làm BT(18-20’).
Bài 2:
+/ Xác định tính cách của từng nhân vật.
-HS đọc theo nhóm,phân vai,diễn lạimột đoạn của vở kịch( Dì Năm, An, Chú cán bộ, Lính, Cai).
-Diễn kịchtrước lớp( Sáng tạo lời thoại của nhân vật).
Bài 2:
Dì Năm:Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
An:Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
Chú cán bộ:Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
Lính:hống hách.
Cai:xảo quyệt, vòi vĩnh.
C.Củng cố-Dặn dò(2-3’).
Về nhà:Tập diễn với những người thân trong gđ.
Chuẩn bị:”Ôn tập GHK1”.
GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...........
............
Môn : Toán
Tiết 48: LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu
Giúp HS:
1 . Củng cố cách ccộng hai số thập phân.Tính chất giao hoán của phép cộng số TP.
2. Làm các bài tập cộng số TP;Giải toán có nội dung hình học.
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng:Bảng phụ kẻ BT1-Bảng con.
II-Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC (4’).
+/Nêu cách cộng hai số TP?
Lớp và GV nhận xét- cho điểm HS.
Bảng con:
403,8 + 6,504 = 410,304
5,08 + 132,4 = 137,48
B.Luyện tập
Bài 1:Tính giá trị của hai biểu thức.
+/ So sánh giá trị của hai biểu thức trên.
+/ Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng đó NTN?
Bút chì:
14,9 + 4,36 = 19,26; 0,53 + 3,09 = 3,62
4,36 + 14,9 = 19,26;3,09 + 0,53 = 3,62
a + b = b + a
+/ Nhận xét (SGK)
Bài 2:(ý a,c vào vở)
-Thực hiện phép tính (theo cột dọc)
-Đổi chỗ các số hạng để tính.
Nhắc lại: Phần nhận xét(SGK).
ý a,c vàovở:
a/ 9,45 + 3,8 = 13,26
b/ 45,08 + 24,97 = 70,05
c/ 0,07 + 0,09 = 0,16
Bài 3: (HS làm vào vở)
Tóm tắt
A: I16,34 mI
B I.I 8,32 m I }.m?
P : m?
P = ( a + b) x 2
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhật:
( 16,34 + 24,66) x 2 = 82 (m)
Đáp số: 82 m
H/dẫn BT4: (buổi chiều)
Tom tắt
Tuàn đầu: 314,78 m}
Tuần sau: 525,22 m }m?
2 tuần: .m?
Bài giải
Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai tuần:
314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày bán trong hai tuần:
7 x 2 = 14 ( ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được:
840 : 14 = 60 ( m)
Đáp số: 60 m
C.Củng cố-Dặn dò(2-3’).
+/ Nêu cách cộng hai số TP.
+/ Nhắc lại nhận xét về tính chất giao hoán của phép cộng hai phânsố.
Về nhà: Học lại KT đã học cho thuộc kĩ hơn.
Chuẩn bị:Tổng nhiều số TP
GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:...........
............
Môn:TLV
Tiết 6: ÔN TẬP GHK1
I-Mục tiêu:
Tìm được từ đồng nghĩa,trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu bài tập 1,2 sgk.
Đặt đượccâu để phân biệt được từ đồng âm,từ trái nghĩa.
Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn.
II.Đồ dùng - Bảng phụ kẻ bảng phân loại bài tập 4.
- Bảng nhóm
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Gọi một nhóm lên đóng vai một đoạn trong vở kịch Lòng dân.-GV nhận xét ghi điểm.
1nhóm lên đóng vai biểu diễn.Lớp nhận xét,bổ sung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:,nêu yêu cầu tiết học
2.2.Hướng dẫn làm các bài tập::
Bài 1: Đọc các từ in đậm trong đoạn văn .
+ Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác ?
+Tìm từ khác để thay thế .
HS làm bảng nhóm.
+/ Vì những từ đó chưa chính xác trong tình huống
Câu
Từ dùng không
chính xác
Thay thế bằng
Từ đồng nghĩa
Hoàng bê chén nước bảo ông uống
bê(chén nước);bảo(ông)
bưng
mời
Ông vò đầu Hoàng
vò(đầu)
xoa
Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ!
Thực hành
làm
Nhắc lại : Thế nào là từ đồng nghĩa .
* 1 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh .
Bài 2: ( HS làm vở)
- Đọc to các từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ .
* HS nhẩm , đọc HTL trước lớp (2- 3HS)
Nhắc lại : Thế nào là từ trái nghĩa .
+ Vì những từ đó chưa chính xác trong tình huống
Thảo luận theo cặp:
+Bê ( mang vật nặng ) thay bằng “bưng “ : Bằng hai tay đưa ra phía trước , không nhắc cao lên mà chén nước nhẹ , không cần “ bê “.
+Bảo > mời : Nói ra điều gì đó với người ngang hàng hay người dưới . Cháu nói với ông thì phải kính trọng .
+ Vò > Xoa : Làm cho rối hoặc nhàu nát hoặc làm cho sạch. Xoa -> h/động áp lòng bàn tay vào , đưa qua đưa lại.
+Thực hành -> làm : Áp dụng lý thuyết vào thực tế chứ không hợp với việc giải quyết một nhiệm vụ cụ thể như BT .
* Sử dụng bút chì (cá nhân) :
Đói / No ; đậu / bay ; sống / chết
Thắng / bại ; xấu / đẹp
Bài 3: HS dưới lớp làm vào vở
-1HS đọc Y/C của bài BT
+ Đặt câu để phân biệt từ đồng âm bằng 1 câu hoặc 2 câu
+ Đặt câu với từ “ giá “ với nghĩa đã cho.
- 3HS tiếp nối nhau đọc câu của mình
Nhắc lại : Thế nào là từ đồng âm
Bài 3( Dạy buổi chiều)
* Hàng hoá tăng giá nhanh quá .
* Trên giá sách của bạn Lan có rất nhiều truyện Đô-rê-mon.
* Mẹ em hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá
Bài 4: Đặt đủ 3 câu văn .Mỗi câu theo 1 nét nghĩa của từ .
Nhặc lại : Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
Đặt câu :
a/ Mẹ em không đánh em bao giờ .
Đánh bạn là không tốt .
b/ Em đi tập đánh trống .
Bé An đánh đàn rất hay .
c/Xoong nồi phải đánh rửa sạch sẽ.
Mẹ em đánh rửa nhà vệ sinh sạch bóng .
Củng cố , dặn dò : ( 2-3 ‘)
Nhắc lại :Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa , từ đồng âm , từ nhiều nghĩa .
Về nhà :Ôn lại kiến thức đã học.
Chuẩn bị: KT giữa HK1.
GV nhận xét tiết học .
Rútkinhnghiệm:..........
........
LTVC (BS)
ÔN TẬP GHKI
I-Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm đã học.
II- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau:
Siêng năng
Dũng cảm
Lạc quan
Bao la
Chậm chạp
Đoàn kết
Từ
đồng nghĩa
Chăm chỉ
Gan dạ
Tin tưởng
Bát ngát
Chậm rãi
Liên kết
Từ
trái nghĩa
Lười biếng
Hèn nhát
Bi quan
Chật hẹp
Nhanh nhẹn
Chia rẽ
III- Củng cố - dặn dò (2’)
-GV thu chấm – cho điểm . Gọi HS lên bảng sửa bài.
Nhắc lại: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ trái nghĩa?
Về nhà: Học bài cho thuộc.
GV nhận xét – biểu dương HS
Môn: Toán (BS)
Tiết 48: Cộng hai số thập phân
I-Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết thực hiện phép cộng hai số TP.
-Biết giải bài toán với phép cộng các số TP.
II- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Đặt tính rồi tính:
242,07 + 53,8 = 295,87
71,8 + 9,5 = 81,3
8,14 + 5,236 = 13,376
138,2 + 68,45 = 206,65
145,3 + 18,92 = 164,22
5,08 + 132,4 = 132,4
19,5 + 208,69 = 228,19
2/ Bao gạo thứ nhất nặng 32,8kg. Bao gạo thứ hai nặng hơn bao thứ nhất 3,9kg. Hỏi cả hai bao gạo nặng bao nhiêu kg?
2/ Khối lượng gạo của bao thứ hai nặng:
32,8 + 3,9 = 36,7 (kg)
Khối lượng gạo của cả hai bao nặng:
32,8 + 36,7 = 69,5 (kg)
Đáp số: 69,5 kg
3/ Cho 100 số hạng của dãy số cách đều là 1, 4, 7, 10, ...Tính tổng của 100 số đó.
3/ Tổng các số đã cho:
1 + 4 + 7 + ...+ 295 + 298
= ( 1 + 298 ) x 100 : 2
= 299 x 100 : 2
= 29 900 : 2
= 14 950
III- Củng cố, dặn dò (2’)
Nhắc lại:Quy tắc cộng hai số TP.
Về nhà: Học bài cho thuộc.
GV chấm bài - nhận xét => biểu dương HS.
Thứ năm ngày 07 tháng 11 năm 2013
Môn : LTVC
Tiết 7 : Bài luyện tập .
I. Mục tiêu :
- Học sinh ( HS ) hiểu được nội dung của bài thơ “ Mầm non “ .
- Biết dựa vào nội dung bài thơ để chọn được câu trả lời đúng .
- Nắm được nghĩa của từ, từ loại .
- Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn.
II. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Đọc thong thả bài thơ mầm non .
Lớp + GV lắng nghe => nhận xét
*/ Làm bài tập : Khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng nhất .
* HS tiếp nối nhau đọc các ý đúng của câu hỏi .
* HS đọc tiếp nối nhau .
- Luyện đọc theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
*Sử dụng bút chì : Câu / phương án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
d
a
a
b
c
c
a
b
c
a
Củng cố , dặn dò : ( 2-3 ‘)
Về nhà: viết các câu trả lời đúng vào vở.
Chuẩn bị : Ktra GHK1.
GV nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm:...........
............
Môn : Toán
Tiết 49 : Tổng nhiều số thập phân
I. Mục tiêu :
Giúp HS:
1. Biết tính tổng của nhiều số thập phân;tính chất kết hợp của số thập phân.
2.Vận dụng tính chất giao hoán ,kết hợp để tính tổng bằng cách thuận tiện.
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II-Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC (4’).
+/Nêu cách cộng hai số TP.
GV và lớp nhận xét – cho diểm HS.
Đặt tính rồi tính kết quả:
56,07 + 0,09 = 56,16
58,060 + 0,985 = 59,045
B.Bài mới.
a/ Ví dụ.
Lưu ý:Đặt thẳng hàng các cột và tính Tổng tương tự như cách tính Tổng số tự nhiên.
-Tóm tắt – đặt tính – tính miệng.
b/ Bài toán Tóm tắt
Cạnh 1: 8,7 dm
Cạnh 2 : 6,25 dm } P :..dm?
Cạnh 3 : 10 dm
Chu vi của hình tam giác chính là tổng độ dài cáccạnh.
a/ 27,5 + 36,75 + 14,5 = 78,75 (l)
Bài giải
Chu vi của hình tam giác:
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 ( dm)
Đáp số: 24,95 dm
C.Ghi nhớ( SGK).
+/ Nêu cách tính tổng nhiều số TP.
3-5 HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ (SGK).
D.Luyện tập.
Bài 1:4 HS lên bảng lớp làm . Dưới lớp làm vào bảng con.
+/ Khi viết dấu phẩy ở kết quả, em cần chú ý điều gì?
Bảng con:
5,27 + 14,35 = 28,87 6,40 + 18,36 = 76,76
20,08 + 32,91 = 60,14 0,75 + 0,08 = 1,63
+/ dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
Bài 2: Thay chữ bằng số để tính giá trị của hai biểu thức.
Bút chì- đọc kết quả:
HS tính điền vào sgk
( a + b ) + c
a + ( b + c )
( 2,5 + 6,8 ) + 1,2 = 10,5
2,5 + ( 6,8 + 1,2 ) = 10,5
( 1,34 + 0,52 ) + 4 = 5,86
1,34 + ( 0,52 + 4 ) = 5,86
Vậy: ( a + b ) + c = a + ( b + c )
+/ Hãy so sánh hai kết quả của 2 biểu thức trên.
+/ Hãy nêu t/ chất kết hợp của phép cộng các số TP.
Nhận xét( SGK).
Nhắc lại: Nêu nhận xét về tính chất kết hợp của phép cộng số TP.
Bài 3: HS làm ý a,c vào vở
-2 HS lên bảng lớp làm
- .Dưới lớp làm vào vở.
Làm vào vở:
a/ ( 12,7 + 1,3 ) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89
b/ 38,6 + ( 2,09 + 7,91 ) = 38,6 + 10 = 48,6
c/ ( 5,75 + 4,25 ) + ( 7,8 + 1,2 ) = 10 + 9 = 19
d/ ( 7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55) = 10 + 1 = 11
Đ.Củng cố-Dặn dò(2-3’).
+/Nêu cách tính tổng nhiều số TP.
Về nhà: Học bài cho thuộc và làm thêm vở BT.
Chuẩn bị: Ktra GHK1.
Gv nhận xét tiết học.
2 HS nhắc lại trước lớp.
Rút kinh nghiệm:...........
............
Môn : Kể chuyện
Tiết 4: Ôn tập GHK1
I-Mục tiêu
1.Đọc trôi chảy,lưu loát các bài tập đọc đã học với tốc độ100 tiếng/phút.Nêu được một số tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp .
2.Rèn kỹ năng đọc đúng,đọc diễn cảm vở kịch.
3.Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn.
II.Đồ dùng –Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học-Bảng phụ kẻ bảng thống kê.
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H/dẫn HS làm BT(30’).
Bài 1+2:
+/Tìm từ thích hợp viết vào từng ô
Làm việc theo nhóm4 HS:
Kẻ bảng vào vở.
V.Nam-TQ em
Cánh chim hoà bình
Con người với TN
Danh từ
TQ, quốc gia, đòng bào, quê mẹ, nông dân, công nhân, quê hương,..
Hoàbình,tráiđất,c/sống,tương lai, hữu nghị, niềm vui,
Biển cả, sông ngòi, núi rừng, đồng ruộng,nương rẫy,
ĐT- TT
Bảo vệ, XD, kiến thiết, vẻ vang, giàu đẹp, anh dũng, kiên cường, bất khuất,
Hợp tác, bình yên, tự do, hân hoan, sum họp,hữu nghị,
Bao la, vời vợi, xanh biếc, tươi đẹp, chinh phục,khắc nghiệt,
Thành ngữ, tục ngữ
Chôn rau cắt rốn, non xanh nước biếc, yêu nước thương nòi, lá rụngvềcội,..
Chia ngọt sẻ bùi, nối vòng tay lớn,đoàn kết là sức mạnh,
Lên thác xuống ghềnh, chân cứng đá mềm, cày sâu cuốc bẫm,
Bảo vệ
Bình yên
Đoàn kết
Bạn bè
Mênh mông
Từđồngnghĩa
Giữ gìn( Gìn giữ)
Bình an, thanh bình, yên ổn,..
Liên kết, kết đoàn,liên hiệp,..
Bạn hữu, bầu bạn, bè bạn,..
Bao la, bát ngát, mênh mông,
Từ trái nghĩa
Phá hoại, phá phách, tàn hại,
Bất ổn, náo động,náo loạn,..
Chia rẽ, phân tán,..
Thù địch, kẻ thù, kẻ địch,..
Chật chội, chật hẹp, toen hoẻn,..
C.Củng cố-Dặn dò( 2-3’).
+/ Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa?
Về nhà: Ôn lại KT đã học- Tiếp tục luyện đọc.
Chuẩn bị: Trang phục để diễn kịch”Lòng dân”.
GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:..........
............
LTVC
Ôn tập giữa HK
I-Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm đã học.
II- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Tìm thêm các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm:
a/ chọn, lựa, lựa chọn, chọn lọc, kén, kén chọn, tuyển, tuyển chọn, lọc, sàng lọc,=> Tìm lấy cái đúng tiêu chuẩn nhất trong nhiều vật cùng loại.
b/ diễn đạt, biểu đạt, biểu thị, diễn tả, bày tỏ, trình bày, giãi bày,=> Nói rõ ý kiến của mình bằng lời hoặc bằng chữ viết.
c/ đông đúc, tấp nập, nhộn nhịp, sầm uất,=> Nhiều người hay vật ở một chỗ.
2/ Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ đã cho:
- thật thà, chân thật, thành thật, chân thực, thành thực,..
-hiền, hiền lành,hiền hậu, hiền hòa, lành, lành hiền,
-Siêng năng, chăm, chăm chỉ, chịu khó, cần cù, cần mẫn, chuyên cần, siêng,
3/ Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ đã cho:
-Thật thà/ dối trá,giả dối, gian dối, gian giảo, xảo trá,
- hiền lành/ác, độc ác, tàn ác, hung ác, ác nghiệt, dữ, hung dữ, hung tợn,
Siêng năng/lười, lười biếng, lười nhác, chây lười,
III- Củng cố, dặn dò (2’)
Nhắc lại: Thế nào là từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa?
Về nhà: Học bài cho thuộc.
GV chấm bài - nhận xét => biểu dương HS.
Môn: Toán
Tiết 49: Luyện tập
I-Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kiến thức về phép cộng hai số TP.
-Biết giải bài toán với phép cộng các số TP.
II- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Tính:
25,8 + 0,76 = 26,56
58,06 + 0,985 = 59,045
8,7 + 4,5 = 13,2
0,59 + 0,64 = 1,23
242,07 + 53,8 = 295,87
2/ Một đám ruộng HCN có chiều rộng 27,57m, chiều dài hơn chiều rộng 8,86m. Tính chu vi đám ruộng đó.
2/ Chiều dài đám ruộng:
27,57 + 8,86 = 36,43 (m)
Chu vi đám ruộng hình chữ nhật:
( 36,43 + 27,57 ) x 2 = 128 (m)
Đáp số: 128m
3/Một đội công nhân đào mương, ngày đầu đào được 218,3m. Ngày thứ hai đào hơn ngày thứ nhất 27,4m. Hỏi trung bình mỗi ngày đội công nhân đó đào được bao nhiêu mét mương?
3/ Quãng mương ngày thứ hai đội công nhân đào :
218,3 + 27,4 = 245,7 (m)
Trung bình mỗi ngày đội công nhân đó đào được:
( 218,3 + 245,7 ) : 2 = 232 (m)
Đáp số : 232m
4/ Tích của tất cả các số lẻ có hai chữ số thì tận cùng bằng chữ số gì?
4/ Tích đó là một số lẻ, chia hết cho 5. Vậy nó tận cùng bằng 5.
III- Củng cố, dặn dò (2’)
Nhắc lại:Quy tắc cộng hai số TP.
Về nhà: Học bài cho thuộc.
GV chấm bài - nhận xét => biểu dương HS.
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Môn:Đạo đức
Bài 5: Tình bạn
( Vận dụng- thực hành)
I-Mục tiêu
-HS biết cách ứng xử phù hợp với các tình huống khác nhau.
- Biết liên hệ v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12403522.doc