Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 15 - Năm học: 2017 - 2018

I. MỤC TIÊU

-HS hiểu nội dung bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta; đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài phát âm chính xác các tiếng khó do ảnh hưởng của phương ngữ: giàn giáo, cái lồng, sẫm biếc, nồng hăng ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. nhấn giọng ở những chỗ gợi tả.

- HS biết tự học, tự giác, chăm chỉ học bài, yêu quý người lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Bảng phụ chép sẵn một khổ thơ để hướng dẫn đọc diễn cảm

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 15 - Năm học: 2017 - 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS thực hiện được các phép tính chia một số thập phân cho một số thập phân, biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết, giải toán có lời văn. - HS biết tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, chăm chỉ học bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ (4’) - Yêu cầu HS thực hiện phép chia vào bảng con: 14,62 : 6,8 - Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Luyện tập (29’) Bài 1. Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm vào vở, chọn 3 phép tính để thực hiện, 4 HS lên bảng làm. a) 21,856 : 3,2 b) 0,4512 : 0,08 c) 1,608 : 0,24 d) 2,1666 : 3,14 - Nhận xét, chữa bài. Bài 2. Tìm y a) y × 2,4 = 72 b) 1,3 × y = 2,8 × 3,9 - Yêu cầu HS làm bài ra nháp, 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3. - Gọi HS đọc đầu bài. - Cho làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét, kết luận bài giải đúng. Bài 4. Tìm số dư của phép chia 268,4 : 3,2 nếu chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương. - Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm bài ra nháp. - Nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. - Nhận xét tiết học. - HS đặt tính và tính vào bảng con - Chia sẻ bài làm. - H Slàm vào vở 3 phép tính, 4 HS lên bảng làm. - Trình bày cách làm, chia sẻ. - Nêu lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. - HS làm bài ra nháp, 2 HS làm trên bảng lớp. - Trình bày bài làm, nêu cách tìm thành phần chưa biêt trong phép nhân. - Nhận xét, chia sẻ. - 1 HS đọc đầu bài - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, chia sẻ. - HS đọc đầu bài. - HS thảo luận nhóm đôi và làm bài ra nháp. - Một số nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét, chia sẻ. - 2 - 3 HS nhắc lại. Tập đọc Tiết 29: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU - HS đọc trôi chảy toàn bài, phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn; hiểu nội dungbài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. - HS biết tự học, yêu quý, kính trọng thầy, cô giáo, yêu trường lớp, chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (3') - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: “Hạt gạo làng ta.” 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) - Cho HS quan sát tranh SGK giới thiệu tranh minh hoạ bài học. b) Các hoạt động HĐ1. Luyện đọc (12’) - Gọi 1 HS đọc bài. - Hướng dẫn chia đoạn đọc: 4 đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến dành cho khách quý. + Đoạn 2: từ Y hoa đến bên... đến sau khi chém nhát dao. + Đoạn 3: Từ già Rok... đến xem cái chữ nào + Đoạn 4: Còn lại. - GV gọi HS đọc tiếp nối . - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài theo đoạn (kết hợp luyện từ và giải nghĩa từ theo đoạn) + Luyện từ: Rok, chư lênh, chật ních... + Giải nghĩa: Buôn, nghi thức, gùi. - GV đọc diễn cảm bài văn. HĐ2. Tìm hiểu bài (10’) - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi. 1. Người dân ...như thế nào? 2. Cô giáo được nhận làm...như thế nào? 3. Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ? 4. Tình cảm của người...điều gì? - GV nhận xét chốt lại ý đúng. - Gợi ý cho HS suy nghĩ liên hệ giáo dục HS, nêu nội dung bài. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc đoạn 3, GV đánh dấu từ cần nhấn giọng. 3. Củng cố, dặn dò (2') - Yêu cầu nêu nội dung bài đọc. - GV nhận xét giờ học. - Dặn các em về đọc và xem bài sau. - 2-3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ em thích bài: Hạt gạo làng ta, và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh SGK và lắng nghe. - 1 HS đọc bài. - Từng tốp 4 HS đọc tiếp nối tiếp. - HS luyện đọc, lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm và thảo luận theo cặp, trả lời 4 câu hỏi SGK + Họ đến rất đông...... + Trưởng buôn giao cho cô giáo..... + Mọi người im phăng phắc, hò reo..... + Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết, muốn trẻ em biết chữ. - HS phát biểu trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS nêu nội dung, ý nghĩa bài . - 4 HS đọc lại bài. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp và thi đọc trước lớp. - HS nêu. - HS lắng nghe. Ngày soạn: 08/12/2017 Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017 Toán Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - HS thực hiện được các phép tính với số thập phân, biết so sánh các số thập phân, biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết. - HS biết tự học, giải quyết vấn đề, tìm kiếm sự trợ giúp khi gặp khó khăn, chăm chỉ tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện tập Bài 1. Tính a) 600 + 80 + 0,09 b) 28 + 0,5 + 0,03 c)100 + 8 + d) 35 + + - Cho HS làm bài ra nháp, 4 HS lên bảng làm. - Hướng dẫn HS chuyển các phân số thập phân về số thập phân rồi tính. - Yêu cầu HS trình bày bài vào vở. Bài 2. - Treo bảng phụ chép sẵn bài tập. - Gọi HS đọc bài. - Gọi HS nêu cách so sánh các số thập phân. - Phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm vào phiếu học tập theo nhóm đôi. - Gọi HS đọc bài và giải thích cách làm. - Nhận xét, chốt lại. Bài 3. Tìm số dư của phép chia nếu chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương: a) 9,326 : 8 b) 367,24 : 65 - Cho HS làm bài ra nháp, 2 HS lên bảng làm. - Chốt lại cách xác định số dư. Bài 4. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét, kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Gọi HS hệ thống lại nội dung tiết học. - Nhận xét tiết học. - HS làm bài ra nháp (a, d hoặc b,c) - 4 HS lên bảng làm. - Trình bày cách làm, nhận xét, chia sẻ. - Lắng nghe - Làm bài vào vở. -HS đọc bài tập. - Nêu cách so sánh các số thập phân. - HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm đôi. - Đọc kết quả điền và giải thích cách làm. - HS khác nhận xét, chia sẻ. - HS đọc thầm bài tập. - HS làm bài ra nháp, 2 HS lên bảng làm. - Trình bày cách làm, cách xác định số dư. - Nhận xét, chia sẻ. - HS làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng làm. - Trình bày, nêu cách tìm thành phần chưa biết ở mỗi ý. - Nhận xét, chia sẻ. - 1 HS hệ thống lại nội dung tiết học. Kể chuyện Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU - HS biết tìm và kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, chăm chú nghe lời kể của bạn và nhận xét đúng lời kể của bạn. - HS biết tự học, chăm chỉ, chịu khó, yêu quý những con người lao động. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3') - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Pa-xtơ và em bộ. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài (1') GV nêu yêu cầu của tiết học. b) Các hoạt động HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu đề (6’) - Gọi HS đọc đề. - Xác định trọng tìm và các yêu cầu cơ bản của đề. Gạch dưới các từ : đã nghe, đã đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vỡ hạnh phúc. - Hướng dẫn HS tìm hiểu phần gợi ý trong SGK. Ví dụ: Em định kể câu chuyện gì ? Câu chuyện đó em đó đọc ở đâu ? Hay em đó nghe thấy câu chuyện đó như thế nào? HĐ2. Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (23’) - GV giúp đỡ các nhóm. - Gọi HS kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi. 3. Củng cố, dặn dò (2') - Em cần phải làm gì để giúp đỡ cha mẹ. - Nhận xét tiết học. - 1- 2 HS. - HS đọc đề. - HS đọc nối tiếp các gợi ý 1,2,3. - Một số HS nối tiếp nhau nêu tên các câu chuyện sẽ kể. - HS chuẩn bị kể chuyện : tự viết nhanh dàn ý của cõu chuyện vào giấy nháp. - HS kể trong nhóm : kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm thi kể . - Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trả lời các câu hỏi của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS liên hệ bản thân. - Bình chọn bạn kể hay. - HS phát biểu. Luyện từ và câu Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. MỤC TIÊU - HS hiểu nghĩa của từ “hạnh phúc”, tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ “hạnh phúc”, nêu được một số từ chứa tiếng “phúc”, xác định được yếu tố quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc. - HS biết tự học, chia sẻ, tự tin khi trình bày ý kiến, yêu gia đình, bố mẹ, anh chị em. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Ảnh gia đình (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (2’) 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Hướng dẫn HS làm bài tậP (29') Bài 1 - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm việc theo cặp. - Gọi trả lời. - Nhận xét, chốt lại. Bài 2 - Cho HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét. Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm đôi, tìm các từ có chứa tiếng “phúc” với nghĩa là điều may mắn, tốt lành. - GV nhận xét, chốt lại. - Giải nghĩa một số từ, cho HS đặt câu. 3. Củng cố dặn dò (5’) - H: Theo em thế nào là một gia đình hạnh phúc, yếu tố nào quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc? - Chốt lại, liên hệ giáo dục. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” - HS làm việc theo cặp trao đổi cùng bạn để trả lời câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. - Đọc bài. - Làm vào vở, 1HS làm bảng phụ - Chữa bài. Bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực - 1 HS đọc bài. - HS trao đổi theo nhóm đôi, tìm từ và viết ra nháp. - HS đọc các từ tìm được. - HS khác chia sẻ, bổ sung. - HS lắng nghe sau đó đặt câu. - HS lần lượt phát biểu, chia sẻ, giải thích. Ngày soạn: 09/12/2017 Ngày dạy: Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017 Toán Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn, tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - HS biết tự học, giải quyết vấn đề, tìm kiếm sự trợ giúp khi gặp khó khăn, chăm chỉ học bài và làm bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Bài mới Luyện tập (32’) Bài 1. Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bài vào nháp (3 phép tính), 4 HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài. Bài 2. Tính a) (128,4 - 73,2) : 2,3 - 19,54 b) 86,4 : (4,7 + 2,5) + 6,38 - Gọi HS nêu thứ tự thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3. - Gọi HS đọc đầu bài. - Cho HS làm vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp. - Nhận xét, kết luận bài giải đúng. Bài 4. Tìm y a) y - 1,28 = 13,5 : 2,5 b) y + 17,6 = 166,5 : 3,7 c) 14,3 × y = 8 × 10,01 - Gọi HS đọc bài tập - Cho HS làm bài ra nháp. - Mời 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Dặn HS về ôn tập và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS làm bài vào nháp, 4 HS lên bảng làm. - HS trình bày cách thực hiện phép tính. - HS khác nhận xét, chia sẻ. - HS nêu thứ tự thực hiện phép tính. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ. - Trình bày cách làm. - HS khác nhận xét, chia sẻ. - 1 HS đọc đầu bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc bài tập. - Làm bài ra nháp. - 3 HS lên bảng làm. - Trình bày bài làm. - Nhận xét, chia sẻ. Tập đọc Tiết 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. MỤC TIÊU -HS hiểu nội dung bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta; đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài phát âm chính xác các tiếng khó do ảnh hưởng của phương ngữ: giàn giáo, cái lồng, sẫm biếc, nồng hăngngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. nhấn giọng ở những chỗ gợi tả. - HS biết tự học, tự giác, chăm chỉ học bài, yêu quý người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ chép sẵn một khổ thơ để hướng dẫn đọc diễn cảm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (3’) - Yêu cầu đọc bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Nhận xét 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Các hoạt động HĐ 1. Luyện đọc (10’) - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa của các từ chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc bài: Giọng đọc nhẹ nhàng tình cảm, nhấn giọng ở từ cần gợi tả: xây dở, nhú lên, tựa vào, nông hăng. HĐ 2. Tìm hiểu bài (10’) - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều khiển lớp thảo luận, GV kết hợp giảng từ giàn giáo, trụ bê tông, cái bay, - GV gọi vài HS nêu nội dung bài. - GV chốt ý. HĐ 3. Đọc diễn cảm (10’) - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - GV hướng dẫn thể hiện đúng giọng đọc . - GV treo đoạn cần đọc diễn cảm. - GV gọi một số HS xung phong đọc diễn cảm. - Nhận xét, khen ngợi. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS đọc bài - 1 HS đọc bài. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Từng cặp HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi SGK. - 1 HS điều khiển lớp trả lời. - HS nêu nội dung bài. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - HS nêu cách ngắt nhịp, từ ngữ cần nhấn giọng. - HS luyện đọc theo cặp. - Một số HS xung phong đọc. - Bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm. - Một vài HS nhắc lại nội dung bài. Tập làm văn Tiết 29: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động ) I. MỤC TIÊU - Xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết trong đoạn văn, viết được một đoạn văn tả hoạt động của người, có kĩ năng quan sát và diễn đạt. - HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ, tự giác học bài; quý trọng, biết ơn người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Bài mới Luyện tập Bài 1. (15’) - GVcho HS nêu yêu cầu. - Cho thảo luận theo cặp và trả lời Bài 2. (14’) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK. - Yêu cầu HS viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà mình yêu quý vào vở. - GV chấm một số bài, nhận xét, sửa lỗi. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV cho HS nêu nội dung vừa học. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà quan sát, tả hoạt động của một người thân trong gia đình. - 1-2 HS - 1 HS nêu yêu cầu - HS đọc bài văn, xác định nhiệm vụ cần thực hiện. - Thảo luận theo cặp ghi vào nháp, 1 nhóm ghi vào bảng phụ. - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu các gợi ý trong SGK. - HS viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu quý vào vở. - Một số HS trình bày đoạn văn. - HS nêu. Ngày soạn: 10/12/2017 Ngày dạy: Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017 Toán Tiết 74: TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU - HS bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm, biết viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. - HS biết tự học, chăm học, tự tin khi phát biểu ý kiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Dạy bài mới Các hoạt động HĐ1. Hình thành khái niệm tỉ số phần trăm (9’) Ví dụ 1. Diện tích dủa một vườn hoa là 100m2 , trong đó có 35m2 trồng hoa ly. Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa ly và diện tích vườn hoa. - H: Tỉ số cho biết gì? - Giới thiệu cách viết mới: = 35% Đọc là Ba mươi lăm phần trăm. - H: Tỉ số phần trăm và tỉ số có liên hệ gì với nhau? - Kết luận: Ta nói tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa ly và diện tích vườn hoa là 35% hoặc diện tích trồng hoa ly chiếm 35% diện tích vườn hoa. HĐ2. Ý nghĩa của tỉ số phần trăm (8’) Ví dụ 2. Một trường có 600 học sinh, trong đó có 360 học sinh nam. Tìm tỉ số của số học sinh nam và số học sinh toàn trường. - Nhận xét, chốt lại. Ta nói rằng tỉ số phần trăm của số học sinh nam và số học sinh toàn trường là 60%. HĐ3. Thực hành, luyện tập (18’) Bài 1. Viết (theo mẫu) ; ; ; ; Mẫu: = = 25% - Cho HS làm bài vào vở, gọi 4 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm ra nháp. - Nhận xét, kết luận bài làm đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Đặt câu hỏi gợi ý - Yêu cầu HS làm ra nháp theo nhóm 4. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (4’) - Gọi HS nêu các thao tác cơ bản tìm tỉ số phần trăm, ý nghĩa của tỉ số phần trăm. - Nhận xét tiết học. - HS đọc ví dụ. - HS tìm tỉ số diện tích trồng hoa ly và diện tích vườn hoa. - HS trả lời. - HS ghi cách viết: 35 : 100 = = 35% - HS đọc. - HS trả lời. - HS nghe và nhắc lại kết luận. - HS đọc ví dụ, phân tích ví dụ. - HS nêu cách làm, làm ra nháp. - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chia sẻ. - HS nghe và nhắc lại. - HS nêu ý nghĩa của tỉ số phần trăm. - HS đọc đầu bài, phân tích mẫu. - HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm. - HS trình bày bài làm, HS khác nhận xét, chia sẻ. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm ra nháp sau đó đọc bài làm. - HS khác nhận xét. - HS đọc đề bài. - HS làm ra nháp theo nhóm 4. - Đại diện một số nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét. - Một vài HS nêu. Luyện từ và câu Tiết 30: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC TIÊU - HS tìm được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè; tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người thân, viết được đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng người thân, có kĩ năng dùng từ, đặt câu. - HS biết trao đổi, hợp tác, yêu quý gia đình, bạn bè, thầy cô giáo. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động (3’) 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1') - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b) Luyện tập Bài 1. (9’) - Cho HS nêu yêu cầu và cho HS việc theo nhóm, mỗi nhóm tìm từ theo một yêu cầu. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, chốt lại. Bài 2. (10’) - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho trả lời miệng - Nhận xét. - Gọi HS giải nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao. Bài 4: (10') - Cho HS đọc bài. - Cho HS tự làm bài tập. - Yêu cầu HS viết vào vở, 1 HS viết vào bảng phụ. - Nhận xét, khen HS viết tốt. 3. Củng cố dặn dò (3’) - GV yêu cầu HS kể tên một số dân tộc trên đất nước ta. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát một bài. - HS làm việc theo nhóm, - Đại diện các nhóm trình bày: - Nhóm khác chia sẻ, bổ sung. - HS ghi vào vở. - HS đọc yêu cầu. - HS tìm các câu thành ngữ tục ngữ. - Trả lời miệng. + Không thày đố mày làm nên + Công cha như núi thái sơn. - HS giải nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao. - HS nêu yêu cầu. - HS viết đoạn văn vào vở, 1HS viết vào bảng phụ. - HS trình bày đoạn viết. - HS khác chia sẻ. - Một số HS kể tên. Chính tả (Nghe - viết) Tiết 15: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU - HS nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. làm được các bài tập, có kĩ năng viết đúng, đều và đẹp đoạn văn. - HS biết lắng nghe, tự học, chăm chỉ viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Yêu cầu HS viết các từ có âm đầu ch/tr. - GV nhận xét 2. Dạy bài mới (28’) a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động HĐ1. Viết chính tả (18’) - Tìm hiểu nội dung đoạn văn + GV gọi 1 HS đọc bài. + Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. -Viết chính tả - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Nhận xét bài viết của HS. HĐ2. Làm bài tập chính tả (9’) Bài tập 2a. - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài bằng trò chơi tiếp sức (GV dán 4 phiếu lên bảng) - GV nhận xét và chốt lại những từ HS tìm đúng Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS dùng bút chì viết tiếng còn thiếu vào vở bài tập. - GV nhận xét các từ đúng. - Yêu cầu HS đọc toàn bộ truyện đã hoàn thành. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học. - 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết nháp. - Nhận xét. - 1 HS đọc. - HS nêu từ khó, dễ lẫn khi viết. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con. - HS nghe và viết bài. - Dùng bút chì soát lỗi. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - 4 nhóm thi tiếp sức tìm nhanh những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau âm đầu tr/ ch. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc - 1 HS làm trên bảng lớp - cả lớp làm vở bài tập. - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc bài - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn: 10/12/2017 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2017 Toán Tiết 75: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU - HS biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số, giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. - HS biết tự học, tìm kiếm sự trợ giúp của cô giáo và các bạn, chăm chỉ học bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ (2’) - Yêu cầu HS tính tỉ số giữa số học sinh nữ và học sinh cả lớp. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động HĐ1. Hình thành kiến thức mới: Cách tìm tỉ số phần trăm của hai số (16’) - Ví dụ: Trường Tiểu học Hòa Bình có 800 học sinh, trong đó có 420 học sinh nữ. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh toàn trường. - Nhận xét. - Hướng dẫn HS cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 420 và 800. - GV chốt lại. Yêu cầu HS nêu các bước tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Nêu bài toán: Trong 90kg nước biển có 2,7kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. - Cho HS làm ra nháp, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, kết luận. HĐ2. Thực hành, luyện tập (19’) Bài 1. Viết các số sau thành tỉ số phần trăm: 0,87; 0,4; 0,253; 1,29 -Cho HS làm ra bảng con. Bài 2 - Gọi HS đọc đầu bài và mẫu. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi ra nháp, 1 nhóm làm bảng phụ. - Nhận xét, chốt lại. Bài 3. Khối 5 của một trường tiểu học có 145 học sinh, trong đó có 87 học sinh nam. Hỏi số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh khối 5? - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Dặn HS ôn bài, xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS tính ra bảng con. - HS đọc ví dụ, phân tích ví dụ. - HS thảo luận nhóm đôi và làm ra nháp. - HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét, chia sẻ. - HS theo dõi - HS thực hiện ra bảng con. - 1 HS lên bảng tính. - HS nhắc lại các bước tìm tỉ số phần trăm của hai số. - HS đọc bài toán, phân tích đề, nêu cách làm. - HS làm bài ra nháp, 1 HS lên bảng làm. - Chia sẻ, nhận xét. - HS làm ra bảng con. - Chia sẻ, nhận xét. - HS đọc đầu bài và mẫu. - HS làm bài ra nháp theo nhóm đôi (2 ý), 1 nhóm làm bảng phụ. - HS tình bày bài. - Nhận xét, chia sẻ. - HS đọc thầm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chia sẻ. Tập làm văn Tiết 30: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. MỤC TIÊU - HS biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người, biết dựa vào dàn ý đã lập viết được đoạn văn tả hoạt động của người. - HS biết tự học, giải quyết vấn đề, biết yêu thương em nhỏ, nhường nhịn, giúp đỡ em nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Ảnh một số em bé khoảng 2-3 tuổi - HS: Ảnh em bé (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (2’) 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1') b) Luyện tập (29') Bài 1. - GV cho HS nắm vững yêu cầu bài 1. - Cho nhắc lại yêu cầu. - Cho lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một em bé ở tuổi tập đi, tập nói - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý - Cho HS làm bài vào nháp. - Gọi HS trình bày bài - GV và cả lớp nhận xét bổ sung Bài 2. - GV đọc cho cả lớp nghe bài : Em Trung của tôi - GV nhắc HS chú ý đặc biệt tả hoạt động của em bé - Cho làm vào vở. - GV chấm một số bài hay 3.Củng cố, dặn dò (3’) - Yêu cầu tìm một số từ chỉ hoạt động tiêu biểu của em bé. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát một bài. - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Nhắc lại yêu cầu. - Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một em bé ở tuổi tập đi, tập nói - HS làm bài, một em làm vào bảng phụ - HS trình bày bài HS khác nhận xét bổ sung - HS đọc yêu cầu của bài -1 HS nhắc lại yêu cầu : Dựa vào dàn ý hãy viết một đoạn văn tả một bạn nhỏ hoặc một em bé - HS làm bài vào vở. - HS trình bày bài - HS thực hiện theo yêu cầu. Sinh hoạt tập thể KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC I. MỤC TIÊU - HS biết thực trạng, nguyên nhân đuối nước và một số kĩ năng để phòng chống đuối nước. - HS biết lắng nghe, chia sẻ, tự tin khi phát biểu ý kiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Máy tính, loa, bài tuyên truyền phòng chống đuối nước trẻ em III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Các hoạt động HĐ1. Thực trạng và nguyên nhân của đuối nước ở trẻ em (10’) - Phát cho HS bài tuyên truyền phòng chống đuối nước. - Yêu cầu HS tìm hiểu, trao đổi theo nhóm đôi. - GV nhận xét, chốt lại. HĐ2. Một số kĩ thuật bơi trên cạn (20’) - Cho HS xem video - Cho 3-4 HS tập một số động tác. - Nhận xét. - Cho HS tự tập động tác, theo nhóm. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Dặn HS về luyện tập thêm các kĩ thuật. - Nhận xét tiết học. - HS hoạt động nhóm đôi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 15.doc