Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 2 - Năm học: 2017 – 2018

Tập đọc

Tiết 4: SẮC MÀU EM YÊU

 I. MỤC TIÊU

 - HS đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng các khổ thơ em thích.

 - HS yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, biết lắng nghe, chia sẻ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Tranh minh hoạ ,bảng phụ viết những câu cần luyện đọc .

- HS: SGK

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 2 - Năm học: 2017 – 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dẫn HS luyện đọc đoạn 1. - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc bài “Quang cảnh ngày mùa” Trả lời câu hỏi SGK. - Nghe GV đọc mẫu - Quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám - HS chia: 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu... gần 3000 tiến sĩ. + Đoạn 2: Bảng thống kê. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi của GV. + Năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Tổ chức 185 khoa thi - đỗ 3000 tiến sĩ + Triều Lê: 104 khoa thi, + Triều Lê: 1780 tiến sĩ + Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam có nền văn hiến lâu đời. - HS rút ra Nội dung, nhắc lại Nội dung: Việt Nam có truyền thống văn khoa cử lâu đời ta cần gìn giữ và bảo vệ... - 3 HS đọc nối tiếp nhau. - Cả lớp luyện đọc đoạn 1. - Thi đọc trước lớp - HS lắng nghe. Ngày soạn: 08/09/2015 Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017 Toán Tiết 7: : ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - HS có kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ các phân số, làm được các bài tập, tính toán chính xác, trình bày sạch đẹp. - HS biết tự giải quyết vấn đề, biết lắng nghe, chia sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Thước kẻ, phấn màu. - HS: Bảng con, phấn, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức (2’) 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài (1’) - GV giới thiệu trực tiếp b) Ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số (10’) - GV đưa 2 phép tính: - GV đưa tiếp 2 phép tính: - Cho HS nêu quy tắc tính 3. Thực hành (20’) Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm nháp. - GV nhận xét chung. Bài 2. Tính a) 5 + 47 b) 8 - 911 c) 2 – (13 + 25) - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở. - GV nhận xét chung. Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Yêu cầu HS nhắc lại hai kết luận cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu? - GV dặn HS chuẩn bị bài sau - HS tự thực hiện tính ra bảng con, sau đó rút ra kết luận. - HS nêu quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ hai phân số. - HS nêu yêu cầu - HS làm nháp, 4 HS lên bảng làm - HS nhận xét chung. Kết quả - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở. - HS nhận xét, chia sẻ. - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - HS nhận xét, chia sẻ. Bài giải Coi số bóng có trong hộp là 1 đơn vị. Phân số chỉ số bóng màu vàng là: 1 - () = (số bóng) Đáp số: số bóng - 2 HS nhắc lại kết luận. - Về nhà thực hiện. Luyện từ và câu Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỔ QUỐC I. MỤC TIÊU - HS tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với Tổ quốc (BT2) ; tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). HS đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. (BT4). HS có kĩ năng đặt câu. -HS yêu quê hương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ, bút dạ. - HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - GV kiểm tra HS làm bài tập của tiết học trước. - Nhận xét chung. 2. Dạy bài mới (30’) a) Giới thiệu bài (1’) b) Hướng dẫn HS luyện tập (29’) Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Chia lớp thành hai dãy, yêu cầu thảo luận cặp đôi, viết ra nháp những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. ? Em hiểu Tổ quốc nghĩa là gì? Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - HS trao đổi theo 4 nhóm, thi tiếp sức HS tiếp nối nhau lên bảng viết những từ tìm được .Cả lớp nhận xét .Nhóm thắng cuộc là nhóm tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” nhất . Chốt lại: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - HS làm bài theo 4 nhóm viết bảng phụ. Viết càng nhiều từ chứa tiếng “quốc” càng tốt ,sau đó dán bài lên bảng, đọc bài làm. - GV nhận xét . Bài tập 4 - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV thu vở chấm, nhận xét nhanh, khen ngợi những HS đặt được câu văn hay. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em học tốt. -Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét bổ sung. . - HS nêu yêu cầu. - HS phát biểu ý kiến ,cả lớp nhận xét, loại bỏ những từ không thích hợp. Bài “Thư gửi các học sinh”:nước nhà, non sông. Bài “Việt Nam thân yêu ” từ : đất nước, quê hương. - HS nêu: Tổ quốc: đất nước, được bao đời trước xây dựng và để lại, trong quan hệ với người dân có tình cảm gắn bó với nó. - 1 HS nêu. - HS thi đua làm bài. - HS sửa bài theo lời giải đúng. - HS đọc to. - HS thi đua làm bài sau đó sửa bài theo lời giải đúng. Các từ ngữ chứa tiếng quốc: quốc hội; quốc kì; quốc ca; quốc dân; quốc huy; quốc khánh ; quốc phòng - HS viết vào vở, 4HS lên bảng. - HS nhận xét. HS lắng nghe và thực hiện. Đạo đức Tiết 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2) I. MỤC TIÊU - HS biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập, có kĩ năng tự nhận thức, xác định vị trí, ra quyết định. - HS có ý thức học tập, rèn luyện, vui và tự hào là HS lớp 5, biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: SKG, phấn màu - HS: Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (2’) - KT sự chuẩn bị của hs . - Cho HS đọc ghi nhớ. 3. Bài mới (28’) - Giới thiệu bài. Em là học sinh lớp 5 (TT) Hoạt động 1. Thảo luận về kế hoạch phấn đấu (10’) - GV yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi. -Mời một số HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét kết luận chung Hoạt động 2. Kể chuyện tấm gương HS lớp 5 gương mẫu (12’) - GV cho HS hoạt động cả lớp. - GV giới thiệu vài tấm gương khác. - GV kết luận. Hoạt động 3. Giới thiệu tranh ảnh vẽ chủ đề “Trường em” (6’) - GV yêu cầu HS tự giới thiệu - GV nhận xét và kết luận . 4. Củng cố dặn dò (3’) - Cho hs nhắc lại tên bài . - Cho HS nêu những tấm gương tốt mà em biết . - YC HS đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Hát vui -HS đọc bài học ở tiết 1 . - Từng HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm nhỏ . - Nhóm trao đổi,góp ý kiến. - 4 – 5 HS trình bày, cả lớp trao đổi nhận xét. - HS kể về Các gương hs lớp 5 gương mẫu mà mình đã sưu tầm . -Thảo luận cả lớp về những điều mình có thể học tập ở những tấm gương đó. - HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp trước lớp. - HS nhắc lại - Học sinh nêu. - HS đọc. Ngày soạn: 10/09/2017 Ngày dạy: Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017 Toán Tiết 8: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - HS thực hiện được phép nhân và phép chia hai phân số, làm được các bài tập đã cho. HS có kĩ năng nhân, chia phân số thành thạo. - HS biết tự học, tự giải quyết vấn đề, chăm chỉ làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Phấn màu, thước, bảng phụ. - HS: Bảng con, phấn , nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (3’) - Gọi HS nêu cách cộng trừ 2 phân số? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Nội dung (9’) - GV nêu ví dụ - Cho HS làm bảng con. - Nhận xét chữa bài + Nêu cách nhân, chia hai phân số? - Chốt lại cách nhân, chia 2 phân số. - GVchốt lại cách làm chung. c) Thực hành (20’) Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm ra nháp. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm ra bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Bài 3. Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài 25 m, chiều rộng 13 m. Chia tấm bìa đó thành 3 phần bằng nhau. Tính diện tích mỗi phần. - Yêu cầu HS làm vào vở. - GV nhậ xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Hãy nêu lại cách cộng, trừ, nhân, chia hai phân số? - Dặn HS chuẩn bị bộ đồ dùng học toán cho tiết sau. - 2 HS nêu - HS viết bảng con - Chữa bài Ví dụ: ... Ví dụ: ... - HS nêu yêu cầu - HS làm ra nháp, 4 HS lên bảng làm. - HS nhận xét, chia sẻ. - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi GV hướng dẫn. - HS làm vào vở, 2 HS làm ra bảng phụ. - HS treo bài làm trên bảng lớp a) ... - Nhận xét, chữa bài. - HS nêu yêu cầu, phân tích bài toán. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - HS trình bày bài làm, HS khác chia sẻ, nhận xét. - 2 HS nêu. Tập đọc Tiết 4: SẮC MÀU EM YÊU I. MỤC TIÊU - HS đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng các khổ thơ em thích. - HS yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, biết lắng nghe, chia sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Tranh minh hoạ ,bảng phụ viết những câu cần luyện đọc . - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Yêu cầu đọc 1 đoạn tự chọn và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc sau bài Nghìn năm văn hiến. 2. Bài mới - Giới thiệu: Tình yêu quê hương, đất nước luôn có trong mỗi con người; riêng đối với các bạn nhỏ, tình yêu đó được tô đậm bởi những màu sắc thân quen được thể hiện qua bài thơ Sắc màu em yêu. - Ghi bảng tựa bài. a) Luyện đọc (12’) - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài (8’) - Yêu cầu đọc thầm, bài thơ và trả lời câu hỏi: ? Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ? + Đỏ, xanh, vàng, tím, nâu, đen, trắng. ? Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ? ? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương, đất nước ? + Yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, con người và sự vật quanh mình. - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng (10’) - Đọc diễn cảm: + Yêu cầu 4 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc diễn cảm. + Đọc mẫu. + Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - Đọc thuộc lòng: + Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng các khổ thơ mình thích, HS khá giỏi nhẩm toàn bài. + Tổ chức thi đọc thuộc lòng. 4. Củng cố, dặn dò (4’) - Gợi ý HS nêu nội dung bài: Tình yêu quê hương, đất nước của bạn nhỏ được thể hiện như thế nào ? - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. Tất cả các màu sắc có xung quanh và gần gũi với chúng ta. Những màu sắc đó giúp chúng ta cảm nhận về cảnh vật và con người. Từ đó thêm yêu quê hương, đất nước hơn. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. - Chuẩn bị bài Lòng dân. - 1 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - HS khá giỏi đọc toàn bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. + Tham khảo các khổ thơ trong bài và tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - HS được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Lắng nghe. - Luyện đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh. -- Xung phong thi đọc. -- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài. - HS ghi nội dung vào vở. Tập làm văn Tiết 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - HS biết phát hiện hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối). Biết cách viết đoạn văn theo yêu cầu. Rèn kĩ năng dùng từ trong khi viết văn. - HS ý thức quan sát và ham học, biết lắng nghe, chia sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng phụ. - HS: Tranh ảnh sưu tầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức (2’) 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài 1’) b) Thực hành (27’) - Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1 - GV hướng dẫn HS làm bài, khuyến khích HS, chốt lại những câu trả lời đúng. Bài 2 - GV hướng dẫn HS chọn viết 1 đoạn trong phần thân bài. - Cho 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét - GV nhận xét một số bài. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. - Củng cố nội dung bài. Bài 1 - 2 HS đọc nối tiếp nội dung (mỗi HS đọc 1 bài văn) - HS đọc thầm, tìm hình ảnh đẹp mà em thích. - HS tiếp nối phát biểu ý kiến. Bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu. - 1-2 HS làm mẫu: đọc và chỉ rõ ý sẽ chọn viết thành đoạn văn. - HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ - 7- 8 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. Ngày soạn: 10/09/2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017 Thể dục Tiết 4: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I. MỤC TIÊU - HS biết tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đúng kỹ thuật, đều, đẹp và đúng khẩu lệnh. HS chơi trò chơi “Kết bạn” tập trung chú ý – phản xạ nhanh, chơi đúng luật, tham gia chơi tích cực. - HS có tác phong nhanh nhẹn, có tính đồng đội, tính kỷ luật cao. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ - Phương tiện: Còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức lên lớp Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Xoay các khớp (2 x 8n) - Chạy trên địa hình tự nhiên một vòng. - Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” Phần cơ bản a) Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. -Lần 1 GV điều khiển sau đó chia 3 tổ tập luyện. - Tổ trưởng điều khiển tổ tập luyện kĩ thuật. - GV tập hợp lớp và cho từng tổ lên trình diễn. - GV nhận xét. b) Chơi trò chơi “Kết bạn” - GV nêu tên trò chơi - Tập hợp lớp theo đội hình chơi. - GV giải thích cách chơi. - Cho HS chơi thử trước khi chơi chính thức. - Cho HS chơi trò chơi ai thua bị phạt nhảy lò cò 2 vòng quanh đội hình chơi. 3. Phần kết thúc - HS cúi người thả lỏng 5 - 10 lần. - GV hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - Xuống lớp 6 – 7 p 18-22 p 11-12p 3 lần 1 lần 7-8 p 4-6 p Đội hình nhận lớp €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ € Đội hình trò chơi €€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€ Đội hình tập luyện € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € Đội hình tập luyện Tổ 1 €€€€€€€ Tổ 2 €€€€€€€ Tổ 3 €€€€€€€ Đội hình kết thúc €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ € Toán Tiết 9: HỖN SỐ I. MỤC TIÊU - HS biết đọc,viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. Rèn kĩ năng đọc, viết hỗn số. - HS tự giác, chăm chỉ học bài, biết hợp tác, chia sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK. Bộ ĐDDH toán 5. - HS: SGK, bảng con, phấn, vở nháp, bộ đồ dùng học toán 5. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Gọi 4 HS lên bảng tự lấy ví dụ về nhân, chia hai phân số sau đó thực hiện. - Nhận xét 2. Dạy bài mới (30’) a) Giới thiệu bài (1’) b) Giới thiệu hỗn số (11’) - Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị 3 hình tròn bằng giấy, lấy 1 hình tròn gấp tư và cắt đi một phần. Phần cắt đi cất vào ngăn bàn. - Gắn bảng 2 hình tròn và hình tròn, nêu câu hỏi: Mỗi em có tất cả bao nhiêu hình tròn? - Ghi bảng và giới thiệu: 2 hình tròn và hình tròn tức là có 2 hình tròn cộng với hình tròn, ta viết gọn là 2 hình tròn. Như vậy 2 và hay 2 + , viết là 2; 2 gọi là hỗn số. - Hướng dẫn cách đọc: 2 đọc là 2 và ba phần tư. - Nêu câu hỏi gợi ý: + Em có nhận xét gì về 2 hình tròn ? + Em có nhận xét gì về phân số với số 1 ? - Hướng dẫn cách viết hỗn số 2 và lưu ý HS: dấu gạch ngang của phân số luôn nằm giữa và kế số ở phần nguyên. - Yêu cầu HS viết vào bảng con hỗn số 2 và đọc. - Với những hình đã có, yêu cầu HS hình thành những hỗn số rồi viết vào bảng con và đọc. - Nhận xét, sửa chữa. c) Thực hành (18’) Bài 1 - Yêu cầu đọc bài tập 1. - Hướng dẫn theo mẫu. - Yêu cầu thực hiện lần lượt từng câu vào bảng con rồi đọc . - Nhận xét, sửa chữa. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2a. - Kẻ bảng tia số, yêu cầu HS điền. - Nhận xét, sửa chữa. Hỏi: Khi đọc hoặc viết hỗn số, ta làm thế nào ? - Tổ chức trò chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn. Lần lượt từng bạn trong nhóm viết bảng hỗn số rồi chỉ định một bạn trong nhóm bạn đọc. Thay đổi bên, cứ thế tiếp tục sau cho bạn nào cũng được thực hiện. - Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm có nhiều bạn thực hiện đúng. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà xem trước bài sau. - 4 HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào vở nháp. - Nhận xét, chia sẻ. - HS thực hiện theo yêu cầu. - 2 hình tròn + hình tròn - Quan sát và chú ý. - Tiếp nối nhau đọc. - Nhận xét : Hỗn số gồm số tự nhiên và phân số, phân số bao giờ cũng bé hơn 1 - 2 HS nhắc lại. - Chú ý. - HS viết vào bảng con và đọc. - Viết vào bảng con và nối tiếp nhau đọc. - Nhận xét, bổ sung. - 1HS nêu yêu cầu. - Thực hiện vào bảng con theo yêu cầu và tiếp nối nhau đọc. a) 2: Hai và một phần tư . b) 2: Hai và bốn phần năm c) 3: Ba và hai phần ba - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu. - Tiếp nối nhau lên bảng điền. a) ,, - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nghe hướng dẫn, chia nhóm, chọn bạn và tham gia trò chơi. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - HS lắng nghe và thực hiện. Chính tả (nghe – viết) Tiết 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. MỤC TIÊU - HS nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả “Lương Ngọc Quyến”. Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. - HS biết lắng nghe, hợp tác, chia sẻ, cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3’) Đưa ra yêu cầu với HS:Em hãy cho biết khi nào thì viết c/k; ng/ngh; g/gh? - Nhận xét, củng cố. 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu, ghi bài (2’) b) Hướng dẫn nghe - viết (18’) - GV đọc bài viết 1 lần. - Giới thiệu về Lương Ngọc Quyến. - Hướng dẫn HS viết một số từ khó. - Nhận xét, chữa bài. - GV nhắc HS tư thế, cách viết. - GV đọc cho HS chép. - Đọc soát lỗi 1 lượt - Chấm bài. - GV nêu nhận xét chung. c) Thực hành (10’) Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Nhận xét, sửa sai vần ang, uyên... Bài 3 - Yêu cầu HS làm vở, một số HS làm bảng phụ. - GV chốt lại + Phần vần đều có âm chính. + Một số vần có âm cuối, âm đệm (các âm đệm ghi bằng chữ cái o hoặc u). + Có vần có đủ cả âm đệm, âm chính, âm cuối. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Yêu cầu HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần. - Chuẩn bị cho bài chính tả nhớ viết. - 2 HS nhắc lại quy tắc viết chính tả với c/k, ng/ngh, g/gh. - HS lắng nghe. - 2 em đọc lại bài chính tả. - Nêu nội dung bài. - Viết bảng con từ khó: mưu, khoét, xích sắt... - Nghe đọc - viết bài. - Soát lại bài, chữa lỗi. - 1 HS đọc. - Cả lớp đọc thầm từng câu văn. - Làm nháp bài 2 - 2 HS làm bài trên 2 bảng nhóm. - 1 HS đọc yêu cầu bài 3 (cả mô hình). - Làm bài vào vở. - Một số HS trình bày vào mô hình trên bảng phụ. - Nhận xét, chốt vị trí âm trong mô hình cấu tạo vần. Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối - Cả lớp sửa lại bài giải theo lời giải đúng - Nêu lại mô hình cấu tạo vần - HS lắng nghe Kể chuyện Tiết 2: : KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. MỤC TIÊU - HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã học nói về các anh hùng,danh nhân của đất nước. Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. HS chăm chú nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn . - HS cảm phục, noi gương các anh hùng, danh nhân dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ, tiêu chuẩn đánh giá. - HS: Sưu tầm một số sách báoviêt về các anh. hùng ,danh nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - GV mời 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét 2. Dạy bài mới (30’) a) Giới thiệu bài (1’) b) Hướng dẫn HS kể chuyện (14’). - GV giải nghĩa từ danh nhân.: người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được đời người ghi nhớ. - Các anh hùng dân tộc là những người như thế nào? - GV nhắc HS: Cần tự tìm truyện ngoài SGK. Chỉ khi không tìm được, các em mới kể một câu chuyện đã học. - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà các câu chuyện. c) HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện (15’) - GV đưa ra tiêu chí đánh giá ,gọi HS đọc + Nội dung câu chuyện có hay, mới không ? + Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ) + Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện. - Dặn HS xem bài tiết sau. - Học sinh lên kể lại và nêu ý nghĩa câu chuyện trước. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu lại. - 1 HS đọc đề bài. - HS đọc gợi ý 1-2-3 SGK - HS đọc cả lớp đọc thầm. - Những người có công lớn trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. - GV mời HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện các em sẽ kể. Nói rõ đó là truyện về anh hùng hoặc danh nhân nào. - HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS kể chuyện theo cặp đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện trước lớp.Sau khi kể xong trao đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện. Học sinh lắng nghe. Ngày soạn: 10/09/2017 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017 Toán Tiết 10: HỖN SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU - HS biết chuyển một hỗn số thành phân số. Rèn kĩ năng chuyển từ hỗn số thành phân số. - HS tự giác học bài và làm bài, biết hợp tác, chia sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bộ đồ dùng dạy toán, bảng phụ. - HS: SGK, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Gọi HS nêu cấu tạo về hỗn số và lấy ví dụ - Nhận xét 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Nội dung GV giới thiệu trực quan, hướng dẫn HS nêu vấn đề (9’) - Hướng dẫn giải quyết vấn đề - Hướng dẫn cách viết gọn: - GV lấy ví dụ cho HS chuyển hỗn số thành phân số: Ví dụ: ; Thực hành (20’) Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm nháp và bảng. - GV nhận xét chung. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm vòa vở, 3 HS làm bảng phụ. - GV nhận xét chung, chốt bài làm đúng. Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vở, gọi 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau. - 2 HS nêu, phân tích cấu tạo. - Nhận xét. - HS quan sát hình trên bảng, thực hành lấy hình gắn bảng theo yêu cầu của GV - HS nêu vấn đề - HS viết - Nhận xét nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. - 2 3 HS nhắc lại - HS thực hiện chuyển ví dụ - Cả lớp đọc yêu cầu. - Làm nháp và bảng - HS phát biểu ý kiến. 2 .... - Cả lớp đọc yêu cầu. - HS làm vào vở, 3 HS làm bảng phụ - HS trình bày bài làm. HS khác nhận xét, chia sẻ, sửa chữa. a) - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi cách làm bài. - Làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm. - HS trình bày bài, HS khác chia sẻ. a) 2 x 5= ... - 2 HS nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số. Tập làm văn Tiết 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. MỤC TIÊU - HS nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1),thống kê được số HS theo mẫu (BT2). Rèn kĩ năng thu thập, xử lí thông tin. - HS biết hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC . - GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: SGK, giấy A4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (4’) - Yêu cầu trình bài đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét 2. Dạy bài mới (28’) a) Giới thiệu bài(1’) b) Hướng dẫn làm bài tập (27’) Bài tập 1 - Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1. - Yêu cầu thảo luận lần lượt từng câu hỏi và trình bày ý kiến. + Số khoa thi, tiến sĩ ở nước ta từ năm 1075 - 1919? + Số khoa thi, số tiến sỹ, trạng nguyên của từng triều đại? +Số bia và số tiến sỹ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay? + Các số liệu thống kê được trình bày dưới hình thức nào? + Nêu tác dụng của số liệu thống kê? - Nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài tập 2. a) Lập bảng thống kê số học sinh ở các xóm 1, 2, 3 của lớp 5A b) Thống kê số học sinh của 10 lớp trong Trường Tiểu học Việt Tiến số 2, số học sinh nam của mỗi lớp năm học 2017 - 2018. - Chia lớp thành 3 nhóm và phát bảng nhóm, yêu cầu thực hiện. - Yêu cầu đại diện 3 tổ trình bày. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện đúng yêu cầu và chỉnh đoạn các bảng thống kê cho đúng. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Ghi nhớ cách lập bảng thống kê. - Chuẩn bị cho dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau đọc. - Thảo luận và nối tiếp nhau trình bày. + Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi ở nước ta: 185, số tiến sĩ: 2896. + HS nối tiếp đọc bảng thống kê. + Số bia: 82, số tiến sỹ có tên khắc trên bia: 1306. + Các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức: • Nêu số liệu( số khoa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 2.doc
Tài liệu liên quan