Giáo án các môn Lớp 2 Tuần 3

 Đạo đức

Bài 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI

I. Mục tiêu:

 Sau bài học, HS:

- Hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.

- Biết tự nhận lỗi và sửa lỗi và sửa lỗi khi có lỗi. Biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.

- Biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận và sửa lỗi.

II. Đồ dùng học tập

- Phiếu Thảo luận nhóm

 - Vở bài tập Đạo đức

 

doc17 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Tiếng Việt BÀI 3A: CÓ BẠN THẬT LÀ VUI ! (Tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc và hiểu câu chuyện Bạn của nai nhỏ, trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện. II. Đồ dùng học tập - Sách HDH Tiếng Việt III. Hoạt động dạy - học   A. Hoạt động cơ bản: Tiến hành theo sách hướng dẫn học - Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5, 6.                                                  Toán Bài 6: EM Đà HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? I. Mục tiêu - Em tự đánh giá về: so sánh các số, đặt tính, làm tính, giải toán và đo đoạn thẳng. II. Đồ dùng học tập   - Giấy kiểm tra. III. Hoạt động dạy - học   - GV cho HS làm bài vào giấy KT.     TiÕng ViÖt luyÖn tËp : Bạn của Nai Nhỏ I. Môc ®Ých yªu cÇu - HS được củng cố cách ®äc tr¬n . BiÕt ®äc ph©n biÖt lêi kÓ chuyÖn vµ lêi c¸c nh©n vËt. - RÌn kÜ n¨ng ®äc hiÓu - HS thÊy ®­îc c¸i ®øc tÝnh ë b¹n cña Nai Nhá là khoÎ m¹nh, nhanh nhÑn, d¸m liÒu m×nh cøu ng­êi vµ lµ ng­êi b¹n ®¸ng tin cËy, s½n lßng gióp ng­êi, cøu ng­êi. II. §å dïng d¹y häc - GV : Gi¸o ¸n, SGK, b¶ng phô..... - HS : SGK, VBT III. Ho¹t ®éng d¹y häc (1’) 1. æn ®Þnh tæ chøc : KiÓm tra sÜ sè + H¸t (5’) 2. KiÓm tra bµi cò : Gäi 2 häc sinh §äc bµi : Lµm viÖc thËt lµ vui (32’) 3. Bµi míi a. GTB + Ghi b¶ng b. Néi dung - GV ®äc mÉu toµn bµi - HS nghe , ®äc thÇm - GV h­íng dÉn luyÖn ®äc tõng c©u - HS tiÕp nèi nhau ®äc. - GV h­íng dÉn ®äc tõng ®o¹n . - §äc nèi tiÕp nhau tõng ®o¹n + H­íng dÉn c¸ch ng¾t nghØ + GV h­íng dÉn HS gi¶i nghÜa tõ + HS hiÓu: Ng¨n c¶n, hÝch vai, th«ng minh,... - GV cho HS ®äc tõng ®o¹n trong nhãm. - HS ®äc - GV cho HS thi ®äc gi÷a c¸c nhãm. - HS thi ®äc (tõng ®o¹n, c¶ bµi, CN) HS ®äc 1, 2 ®o¹n hoÆc toµn bµi - GV cho HS ®äc ph©n vai - GV nhËn xÐt (2') 4. Cñng cè - DÆn dß. NhËn xÐt chung tiÕt häc - HS ®äc theo vai: Ng­êi dÉn chuyÖn Nai Nhá Cha Nai Nhá. Tự nhiên xã hội Bài 2: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN (Tiết 1) I. Mục tiêu Sau bài học, em: - Biết cách phòng chống cong vẹo cột sống. - Nêu được những việc nên và không nên làm để cơ, xương phát triển tốt. II. Đồ dùng  học tập   - Sách hướng dẫn học TNXH 2   - Phiếu thảo luận nhóm, bút dạ. III. Hoạt động dạy - học A. Hoạt động cơ bản: Tiến hành như sách hướng dẫn học - Hoạt động 1,2,3,4. Toán LUYỆN TẬP: Phép cộng trong phạm vi 100 I. Mục tiêu - Củng cố về thực hiện phép cộng và phép trừ không nhớ trong phạm vi 100.    - Giải bài toán bằng một phép tính II. Đồ dùng học tập: Phiếu bài tập III. Hoạt động dạy - học Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 2. Bài mới Bài 1: Viết các số: a, Từ 70 đến 80 .   b, Từ 89 đến 95 Bài 2: Đặt tính rồi tính 42 + 54 60 + 25 5 + 23   38 – 25   84 -31   66 - 16 Bài 3: Trong kho có 84 cái ghế, đã lấy ra 24 cái ghế. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu cái ghế? 3. Củng cố, dặn dò - Quan sát, trợ giúp những HS chưa nhanh. - HS về nhà ôn bài, chuẩn bị cho bài sau - Ban Vn cho lớp sinh hoạt - NT điều hành nhóm làm bài dưới sự hướng dẫn của cô giáo - HS ghi nhớ và thực hiện Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018 Toán Bài 7:  EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 36 + 24, 26 +4 NHƯ THẾ NÀO? ( Tiết 1) I. Mục tiêu - Em biết cách thực hiện phép cộng dạng 36+ 24; 26+4 II. Đồ dùng học tập    - Bộ đồ dùng toán.        - Phiếu nhóm. III. Hoạt động dạy - học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1. 2. 3. 4 Tiếng Việt BÀI 3A: CÓ BẠN THẬT LÀ VUI ! (Tiết 2) I. Mục tiêu - Kể một số hành động, việc làm, cách đối sử của bạn bè. II. Đồ dùng học tập: Sách HDH Tiếng Việt III. Hoạt động dạy - học   A. Hoạt động thực hành: Tiến hành theo sách hướng dẫn học - Hoạt động 1,2.                                                   Tiếng Việt BÀI 3B: CÓ BẠN THẬT LÀ VUI ( Tiết 3)  I. Mục tiêu - Nhận biết từ chỉ sự vât  II. Đồ dùng học tập   - Sách hướng dẫn học   - Bảng nhóm  III. Hoạt động dạy hoc: Tiến hành theo sách HD học  B. Hoạt động thực hành: Hoạt động  3; 4 C. Hoạt động ứng dụng: GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thiện Thủ công Bài 2: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (tiết 1) I. Mục tiêu Sau bài học, em: - Biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp được máy bay phản lực bằng giấy thủ công - Có ý thức giữ gìn về sinh lớp học. II. Thiết bị, đồ dùng dạy học -Chuẩn bị của GV: Mẫu máy bay phản lực, giấy thủ công, thước kẻ, . - Chuẩn bị của HS: Giấy thủ công khổ A4, Bút màu, thước kẻ, kéo. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - GV giới thiệu bài và ghi tên bài học. - GV cho HS quan sát mẫu máy bay phản lực và đặt câu hỏi về hình dáng, màu sắc của máy bay phản lực. - Máy bay phản lực có bao nhiêu nếp gấp? - Më dÇn mÉu vµ gÊp l¹i + Bước 1: Gấp tạo mũi và thân và cánh máy bay phản lực. + Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. - Yêu cầu HS nêu lại các bước (Giúp đỡ các em chưa thực hành được) - Dặn HS chuẩn bị giấy thủ công để thực hành. - HS ghi vở và lấy SGK - Quan sát và trả lời - Quan sát - HS nêu. - HS thực hành bằng giấy nháp. - Dọn vệ sinh lớp học. Mĩ thuật (Giáo viên chuyên ngành soạn giảng) Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. Mục tiêu Sau bài học, Hs biết: - Biết một số trò chơi dân gian. - Tham gia chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống - Rèn ý thức tự giác, chủ động, tích cực hợp tác. III. Hoạt động dạy – học Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS A. Khởi động  B. Hoạt động thực hành  C. Kết thúc hoạt động  - Gv giới thiệu chủ điểm hoạt động. - Gv giới thiệu tên trò chơi: Nu na nu nống + GV nêu cách chơi. + Nêu luật chơi. + Cho HS chơi thử. + Tổ chức cho HS chơi. - GV tham gia chơi cùng HS. - GV nhận xét, tuyên dương  - GV cho HS tập trung, nhận xét tiết học - HS tập trung, xếp 3 hàng ngang ở sân trờng. - HS lắng nghe.  - HS di chuyển thành đội hình vòng tròn. - HS lắng nghe. + Chơi thử. + HS vừa chơi vừa hát bài đồng dao: Nu na nu nống Cái  trống nằm trong Con ong nằm ngoài Củ khoai chấm mật Bụt ngồi bụt khúc Con cóc nhảy ra - HS tập trung, thả lỏng tại chỗ. Thể dục QUAY PHẢI, QUAY TRÁI . TRÒ CHƠI : NHANH LÊN BẠN ƠI ! I. Mục tiêu Sau bài học, Hs:       - Biết thực hiện động tác quay phải, quay trái.      - Tham gia trò chơi Nhanh lên bạn ơi! nhiệt tình, chủ động.       - Yêu thích môn học II. Địa điểm, phương tiện       - Sân bãi, còi III. Hoạt động dạy - học Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Tập hợp, báo cáo, khởi động chân, tay, chơi trò chơi: Diệt con vật có hại. 2. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài  - GV nêu mục tiêu: Quay phải, quay trái ( yêu cầu thực hiện tương đối chính xác; chơi trò chơi nhiệt tình, và biết cách chơi. - HS lắng ghe  3. Hoạt động thực hành * Nhiệm vụ 1: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay trái, quay phải. * Nhiệm vụ 2: Chơi trò chơi 4. Củng cố   - GV đi quan sát, giúp đỡ HS tập chưa chính xác. - Nêu cách chơi - Đưa luật chơi    - Gv đi quan sát, hướng dẫn thêm - Tiết học vừa rồi giúp chúng ta biết điều gì?  - HĐ nhóm - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo, đứng nghiêm nghỉ, dàn hàng ngang, dồn hàng.   -  HS quay trái, quay phải.   * HĐ nhóm - Thực hiện trò chơi - HS nêu - Tập thư giãn. Thứ tư ngày 19 tháng 9  năm 2018 Toán Bài 7: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 36 + 24; 26 + 4 NHƯ THẾ NÀO? ( Tiết 2) I. Mục tiêu - Em biết cách thực hiện phép cộng dạng 36+ 24; 26+ 4 II. Đồ dùng học tập: Sách hướng dẫn học III. Hoạt động dạy - học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học      B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1; 2; 3. C. Hoạt động ứng dụng: GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thành     Tiếng Việt BÀI 3B: HÃY ĐỐI XỬ TỐT VỚI BẠN ( Tiết 1) I. Mục tiêu   - Kể câu chuyện bạn của Nai nhỏ - Viết chữ hoa B II. Đồ dùng học tập - Sách HD học - Mẫu chữ hoa B III. Hoạt động dạy – học: Tiến hành theo sách HD học Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6 Tiếng Việt BÀI 3B: HÃY ĐỐI XỬ TỐT VỚI BẠN ( Tiết 2) I. Mục tiêu - Nhận biết từ chỉ sự vật. - Đặt câu theo mẫu Ai là gì? II. Đồ dùng học tập - Sách HD học - Phiếu bài tập III. Hoạt động dạy – học: Tiến hành theo sách HD học B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1; 2; 3; 4 Đạo đức Bài 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI I. Mục tiêu:  Sau bài học, HS: - Hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực. - Biết tự nhận lỗi và sửa lỗi và sửa lỗi khi có lỗi. Biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi. - Biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận và sửa lỗi. II. Đồ dùng học tập - Phiếu Thảo luận nhóm - Vở bài tập Đạo đức III. Hoạt động dạy - học Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: a. Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa” b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình. 2. Củng cố, dặn dò  - GV kể chuyện “Cái bình hoa” với kết thúc mở. - GV nêu câu hỏi: + Nếu Vova không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? + Các em thử đoán xem Vova sẽ làm gì sau đó?  - GV quy ước cách bày tỏ ý kiến: - GV lần lượt đọc các ý kiến - Nhắc HS về nhà xem lại bài - Hội đồng tự quản điều hành  - HS nghe. - HS thảo luận nhóm và xây dựng phần kết cho câu chuyện.  * KL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. - HS thực hiện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS ôn tập lại:       - Cách thực hiện phép tính dạng 36 + 24; 26 + 4 và vận dụng vào giải toán có lời văn.     - Vẽ hình từ các điểm cho sẵn II. Đồ dùng học tập        - Vở bài tập Toán 2 – Tập một III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo vở bài tập -    Làm bài tập 1; 2; 3; 4 Đạo đức ÔN TẬP I. Mục tiêu - HS biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi. - HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi. - HS áp dụng được bài học vào cuộc sống. II. Đồ dùng học tập - Dụng cụ phục vụ trò chơi đóng vai. III. Hoạt động dạy - học Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động  2. Bài mới a, Hoạt động 1:  Đóng vai theo tình huống. b, Hoạt động 2: Thảo luận  c, Hoạt động 3: Tự liên hệ. 4. Củng cố 5. Dặn dò - Phát phiếu. - GV nhận xét kết luận * Kết luận: Khi có lỗi biết nhận lỗi là dũng cảm, đáng khen. - Giúp HS hiểu bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để người khác hiểu đúng mình là việc làm cần thiết. - Phát phiếu. - Giúp HS đánh giá lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân. - GV và HS phân tích. - Nhận xét giờ học - Vận dụng bài học vào cuộc sống - Ban VN cho lớp sinh hoạt - HS các nhóm thảo luận đóng vai các tình huống của nhóm được giao trong phiếu. - Các nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét.  - HS lên bảng kể trước lớp về những trường    hợp mắc lỗi và sửa lỗi. Hoạt động tập thể An toàn giao thông ( Có giáo án soạn giảng riêng) Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018 Tiếng Việt BÀI 3B: HÃY ĐỐI XỬ TỐT VỚI BẠN ( Tiết 3) I. Mục tiêu  - Chép đúng một đoạn văn   - Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ng/ ngh II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học  - Những tấm bìa màu xanh, hồng III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học   B. Hoạt động thực hành: Bài 5; 6; 7 C. Hoạt động ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh về nhà hoàn thành Tiếng Việt BÀI 3C: BẠN BÈ THÂN THIẾT ( Tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc và hiểu bài thơ Gọi bạn II. Đồ dùng học tập: - Sách hướng dẫn học III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản: Bài 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 Toán BÀI 7: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG  36 +24; 26+ 4 NHƯ THẾ NÀO? ( Tiết 3) I. Mục tiêu - Em biết cách thực hiện thành thạo phép cộng dạng 36+ 24; 26+ 4. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học - Thẻ số III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học      B. Hoạt động thực hành: Bài 4; 5; 6      C. Hoạt động ứng dụng: GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thành Toán LUYỆN TẬP : PHÉP TRỪ I. Mục tiêu - Củng cố phép cộng và phép trừ và giải toán có liên quan. - Vận dụng làm đúng. II. Đồ dùng học tập: Hệ thống đề bài tập III. Hoạt động dạy - học Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 2. Bài mới Bài 1: HS làm bảng con Bài 2: Hoạt động nhóm đôi Bài 3: Làm vở - HS đọc kĩ bài - Tóm tắt 2A: 36 học sinh 2B: 33 học sinh Cả hai lớp có ? học sinh 4. Củng cố - dặn dò - Quan sát, hướng dẫn HS làm bài - Chữa, nhận xét. - Ôn lại phép cộng, phép trừ - Ban VN điều hành Bài 1: 36+ 43             67+ 21 57+ 22             86+ 3 33+ 14             91+ 8 Bài 2: 98- 23             28- 15 67- 35              55- 23 77- 26              88- 7 Giải Cả hai lớp có số học sinh là: 36 + 33 = 69 ( học sinh) Đáp số: 69 học sinh Tiếng Việt LUYỆN TẬP : Kiểu câu : AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu     Giúp HS ôn tập về: - Từ chỉ sự vật - Mẫu câu Ai là gì? II. Đồ dùng học tập: Đề bài tập III. Hoạt động dạy - học Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 2. Ôn tập Bài 1: Từ nào không cùng nhóm với các từ trong mỗi dãy từ sau? a. Từ chỉ người: thầy giáo, công nhân, kĩ sư, phượng vĩ, bác sĩ. b. Từ chỉ con vật: vịt , trâu, bàn, sư tử, khỉ ong, bồ câu. c. Từ chỉ đồ vật:bàn, vở, bát, áo, ngan, xe đạp, tủ. d. Từ chỉ cây cối: ổi, bắp cải, cà chua, bí ngô, bạn. a. Cô giáo 1. là đồ dùng học tập b. Hà Nội 2. là người mẹ thứ hai của em c. Sách, vở, bút mực 3. là Thủ đô của nước ta Bài 2: Nối từng ô ở cột trái với mỗi ô thích hợp ở cột phải để được câu theo mẫu Ai là gì? 3. Củng cố, dặn dò. - Quan sát, hướng dẫn HS làm việc - Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau - Ban VN cho lớp sinh hoạt. - NT điều hành nhóm làm việc - HS ghi nhớ, thực hiện Tự nhiên và xã hội LUYỆN TẬP I. Mục tiêu    - HS biết được những việc làm giúp xương và cơ phát triển tốt.   - Biết bảo vệ sức khỏe của bản thân II. Đồ dùng học tập: Phiếu học tập cá nhân III. Hoạt động dạy – học Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 2. Bài mới Bài 1: Câu hỏi tình huống  Bạn Hà đố bạn Tuấn nhấc một hòn đá rất to. Nếu là bạn Tuấn em sẽ làm gì? Bài 2:: Em cần làm gì để cơ và xương phát triển tốt? a, Ngồi học đúng tư thế b, Ăn uống đầy đủ chất c, Nhấc những vật nặng quá sức so với cơ thể. 3. Củng cố 4. Dặn dò  - GV quan sát - GV mời một số nhóm lên dựng lại tình huống và nêu cách giải quyết. - Quan sát, theo dõi HS làm việc - Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày. - Nhận xét - Yêu cầu HS nêu lại những việc nên làm để giúp xương và cơ phát triển - Nhắc HS chuẩn bị bài học sau - Ban VN điều hành - NT điều hành nhóm làm việc - Nhóm khác nhận xét - NT phát phiếu, yêu cầu các bạn làm việc. - HS lên trình bày - HS nêu - HS thực hiện Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018 Toán BÀI 8: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. Mục tiêu - Em biết cách giải và trình bày bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học - Que tính III. Họat động dạy - học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học A. Hoạt động cơ bản: Bài 1; 2; 3; 4; 5 Tiếng Việt BÀI 3C: BẠN BÈ THÂN THIẾT ( Tiết 2) I. Mục tiêu  - Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch; các từ chứa tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã. II. Đồ dùng học tập: Sách hướng dẫn học III. Hoạt động dạy – học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học  B. Hoạt động thực hành: Bài 1; 2; 3; 4 Tiếng Việt BÀI 3C: BẠN BÈ THÂN THIẾT ( Tiết 3) I. Mục tiêu - Lập được danh sách tên người ( theo mẫu) - Sắp xếp câu thành bài II. Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học - Bộ thẻ chữ III. Hoạt động dạy – học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học B. Họat động thực hành: Bài 5; 6    C. Hoạt động ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh về nhà hoàn thành Thể dục QUAY PHẢI, QUAY TRÁI. ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY I. Mục tiêu - Ôn quay trái, quay phải. Yêu cầu quay đúng. - Học 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - HS yêu thích tập luyện TDTT. II. Chuẩn bị - Địa điểm: Vệ sinh sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - 1 còi. III. Hoạt động dạy học Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc - GV làm mẫu, nội dung ôn lại cách quay phải, quay trái. - HD HS học động tác vươn thở. - HD HS học động tác tay. - GV tập mẫu. - GV HD HS động tác. - GV tổ chức cho HS thi tập. - GV hệ thống bài. - Luyện tập ở nhà. - Chuẩn bị giờ sau - HS chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn. - Giậm chân tại chỗ. - HS ôn lại cách quay phải, quay trái. - HS tập động tác vươn thở 4 g5 lần, mỗi lần 8 nhịp. - HS tập theo từng tổ. - HS quan sát. - HS tập động tác tay 4 g5 lần. - HS từng tổ lên trình diễn. - Cúi người thả lỏng 5 g6 lần - Cúi lắc người thả lỏng 5g10 lần. Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Học sinh biết: Sắp xếp lại thứ tự các câu trong bài Lập danh sách học sinh theo thứ tự bảng chữ cái II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập III. Hoạt động dạy - học Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài mới 3. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu NT nhận phiếu và phát cho các bạn - Quan sát, hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, chữa bài - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài giờ sau. - Ban VN cho lớp sinh hoạt - NT phát phiếu, điều hành nhóm làm việc - HS làm bài cá nhân - Trao đổi cặp đôi - Trao đổi trong nhóm - Chia sẻ trước lớp - HS ghi nhớ Phiếu bài tập Câu 1: Dưới đây là 5 câu trong câu chuyện Gọi bạn. Em hãy sắp xếp lại các câu ấy cho đúng trình tự của câu chuyện: a. Một năm, trời hạn hán, cây cỏ héo khô, hai bạn không còn gì để awb. b. Không thấy bạn về nên Dê Trắng đã đi tìm bạn. c. Bê Vàng quyết định đi xa để tìm cỏ và bị lac. d. Ngày xưa, trong một khu rừng, có hai bạn Bê Vàng và Dê Trắng chơi rất thân với nhau. e. Thương nhớ bạn quá, cho đến tận bây giờ Dê Trắng vẫn còn gọi “Bê! Bê!...” Các câu được sắp xếp theo đúng thứ tự là:.. Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước dòng sắp xếp đúng tên người theo thứ tự bảng chữ cái: a. An, Bình, Khải, Hùng, Nguyên, Trung. b. An Hùng, Khải, Nguyên, Trung, Bình. c. An, Bình, Hùng, Khỉ, Nguyên, Trung. Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN  I. Mục tiêu - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần. - Hs ôn 1 số tiết mục văn nghệ. - Phương hướng học tập tuần tới. II. Các hoạt động Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Đánh giá các hoạt động trong tuần 3. Triển khai các hoạt động trong tuần 4 4. Dặn dò - Theo dõi, quan sát. - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần. - Yêu cầu các nhóm báo cáo - Gv nhận xét chung về: học tập, thể dục, vệ sinh của lớp. -  Khen ngợi những nhóm, cá nhân có thành tích tốt trong tuần:.................................. .......................................... - Nhắc nhở những nhóm, cá nhân chưa tích cực:.................................. .......................................... - Trưởng ban văn nghệ cho lớp vui văn nghệ. - Triển khai các nội dung về: vệ sinh, nền nếp học tâp - Cố gắng thi đua học tập để tuần sau có kết quả học tập tốt hơn - Trưởng ban văn nghệ cho lớp sinh hoạt. - Các nhóm kiểm điểm. - Từng nhóm báo cáo. - Mỗi nhóm thể hiện 2 tiết mục văn nghệ với các thể loại. - Hs lắng nghe, ghi nhớ. - HS  thực hiện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12500285.doc