Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 5

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân.

- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi.

3. Thái độ:

- HS có ý thức trong học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

 

doc56 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV treo tranh quy trình, hướng dẫnHS quan sát để nêu các bước khâu thường - GV yêu cầu HS quan sát H1 (SGK) + Nêu cách cầm vải và cầm kim? - Yêu cầu HS quan sát H2a, 2b ( SGK) + Nêu cách lên kim, xuống kim? - GV lưu ý HS 1 số điểm - Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác vừa hướng dẫn. - GV kết luận - GV yêu cầu HS quan sát H4: + Nêu cách vạch dấu đường khâu thường? - Gọi HS đọc nội dung phần b, mục 2 kết hợp quan sát H5a, 5b, 5c ( SGK) TLCH: +Nêu cách khâu mũi thường theo đường vạch dấu? - GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật + Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì? - GV hưóng dẫn HS thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV yêu cầu HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô - GV theo dõi, giúp đỡ HS - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát - Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. - Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau - HS quan sát - HS nêu - HS quan sát - HS nêu - HS nghe - 1 HS lên bảng thực hiện - HS lắng nghe - HS trả lời - HS nêu - 1HS đọc - HS nêu - HS quan sát - HS trả lời - HS lắng nghe - 2 HS đọc - HS thực hành. 4. Củng cố(2’) - GV cho HS xem 1 số bài làm đẹp 5. Dặn dò(1’) - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị cho giờ sau. Rút kinh nghiệm .. Ngày soạn: Ngày 30 tháng 09 năm 2018 Ngày giảng Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG TOÁN TIẾT 20: GIÂY, THẾ KỶ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ - Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ. 2. Kĩ năng: - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - GV: 1 đồng hồ thật, vẽ sẵn trục thời gian lên bảng 2. Học sinh: - SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ + Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học? - NX, đánh giá 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài (1’) Giới thiệu giây, thế kỉ (17’) Thực hành (13’) a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích - yêu cầu tiết học b.Giới thiệu giây, thế kỉ *Giới thiệu giây - GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút + Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số liền sau nó là bao nhiêu giờ? + Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến 1 vạch liền sau nó là bao nhiêu phút? + 1 giờ bằng bao nhiêu phút? - GV giới thiệu kim giây và thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến 1 vạch liền sau nó là 1 giây - GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ: + Khi kim phút chạy từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu? + Vậy 1 phút = ? giây, GV viết bảng *Giới thiệu thế kỉ - GV treo hình vẽ trục thời gian và giới thiệu cách tính mốc thế kỉ + Em sinh vào năm nào? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu? + Năm 2007 thuộc thế kỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào? - GV giới thiệu cách ghi thế kỉ - Yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng chữ số La Mã c. Luyện tập Bài 1(Tr 25) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm - Gọi HS nêu miệng, 2 HS lên bảng - Gọi hs nhận xét, giải thích cách làm + Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây?, 1 phút 8 giây = 68 giây? Bài 2(Tr 25) - HSTB: Làm ý a, b - GV hướng dẫn HS làm miệng Bài 3(Tr 25): HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vở - Nhận xét đánh giá - HS nghe. - HS quan sát, lên chỉ + 1 giờ + 1 phút + 60 phút + 1 vòng - HS quan sát - HSTL - TK XXI tính từ năm 2001 đến năm 2100. - HS nghe - HS viết nháp: XIX; XX;XXI - HS đọc và làm bài - 2 HS làm bảng lớp - HS nhận xét, giải thích cách làm - HS nêu miệng - 1 HS đọc - Cả lớp làm vở a) Năm 1010 TK:XI; đến năm 2008 là 998 năm b) 938 thuộc TK: X ; đến năm 2008 là 1069 năm. 4. Củng cố (3’) + Nhắc lại: 1 giờ = 60 phút; 1 phút = 60 giây; 1 thế kỉ = 100 năm - NhËn xÐt giê häc. 5. Dặn dò (1’): - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm .. CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết ) TIẾT 4 : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhớ, viết đúng 10 dòng đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi . 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả và phân biệt âm đầu r/d/gi . 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận rèn chữ viết. II. CHUẨN BỊ 1 Chuẩn bị của GV:- Bảng nhóm , Bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS:- Sách vở học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )- Kiểm tra BT tiết trước 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động 1( 22’ ) Hướng dẫn HS viết chính tả HĐ2( 10’ ) Hướng dẫn HS làm bài tập * Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài - Gọi HS đọc đoạn thơ. + Vì sao tác giả lại yêu truỵện cổ nước nhà? + Qua những câu chuyện cổ cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì? - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV lưu ý cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý các từ cần viết hoa. - Nhắc tư thế ngồi viết: Ngồi viết tư thế thoải mái, không gò bó. Khoảng cách từ mắt đến vở 25- 30cm.Cột sống luôn ở tư thế thẳng đứng, vuông góc với mặt ghế ngồi, hai chân thoải mái không chân co chân duỗi. Tay trái để xuôi theo chiều ngồi, giữ lấy mép vở cho khỏi xô lệch. - Cho HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ và viết chính tả. - GV yêu cầu HS đổi vở, soát lỗi - GV thu bài, nhận xét. - GV nêu yêu cầu của đề bài - GV nhắc nhở HS trước khi làm - GV cho 2 HS làm vào bảng phụ - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng. * Nhắc HS ghi nhớ các quy tắc chính tả vừa học. - HS lắng nghe - HS đọc - Vì truyện cổ vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa - Thương người rồi mới thương ta, ở hiền thì gặp lành - HS tìm từ, viết bảng con - HS lên bảng viết và đọc lại các từ khó vừa viết. - HS lắng nghe - HS viết bài - HS soát lỗi - Đọc yêu cầu làm vào VBT a,.cơn gió thổi Gió đưa..,giódiều. b,....chân; Dân dâng vầng sân; chân 4. Củng cố: (2’) - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp. 5. Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm . LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần( hoặc cả âm hay vần) giống nhau (từ láy) - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ láy với từ ghép, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân biệt từ láy với từ ghép, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ II. CHUẨN BỊ  1. Chuẩn bị của GV:- Bảng phụ ghi ví dụ, bút dạ, từ điển 2. Chuẩn bị của HS:- Vở bài tập, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức? cho ví dụ. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1( 10’) Nhận xét 2.Hoạt động 2( 3’) Ghi nhớ 3.Hoạt động 3( 19’) Luyện tập * Giới thiệu bài (1’) *Bài 1 - Gọi HS đọc BT và cho HS đọc gợi ý - Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận cặp đôi + Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? + Từ truyện, cổ có nghĩa là gì? + Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại với nhau tạo thành? - GV kết luận : - GV hỏi : Có những cách nào để tạo từ phức? - GV rút ra ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV phát bảng phụ cho các nhóm . - Yêu cầu HS trao đổi làm bài. - Gọi nhóm xong trước treo bảng phụ , các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận lời giải đúng +Tại sao xếp từ bờ bãi vào từ ghép? - GV giải thích thêm Bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng - Gọi HS nhận xét - GV kết luận - GV dùng từ điển giải nghĩa từ - HS lắng nghe - HS đọc - HS thảo luận nhóm đôi . - HS trình bày. - Truyện cổ, ông cha, lặng im - Truyện: tác phẩm văn học miêu tả sự kiện hay diễn biến sự kiện - Cổ: có từ xa xưa - thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ. - HS nêu - HS lắng nghe - HS đọc. - HS đọc - HS thảo luận nhóm làm bài a, Từ ghép: - ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ. Từ láy: - nô nức b, Từ ghép:- dẻo dai, vững chắc, thanh cao. Từ láy: - mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp - HS giải thích - bờ: mô đất đắp cao để phân ranh giới - bãi: khoảng đất rộng, dài - HS đọc yêu cầu a, Ngay: ngay thẳng, ngay thật, - ngay ngắn b, Thẳng: thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đuột, thẳng tính... - thẳng thắn, thẳng thớm. 4. Củng cố: (2’) - Gọi 1HS lấy VD về từ ghép, từ láy 5. Dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm . Tiết 4 : ÂM NHẠC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Tiết 5 : TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY BUỔI CHIỀU – NGHỈ Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG – NGHỈ Ngày soạn: Ngày 01 tháng 10 năm 2018 Ngày giảng Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2018 BUỔI CHIỀU TOÁN TIẾT 21: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết số ngày của từng tháng trong năm. - Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày 2. Kỹ năng: - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. 3. Thái độ: - HSKG làm được bài 4; 5. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ:4’ + Nêu các đơn vị đo thời gian đã học? - 2 HS trả lời - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GTB (1’) Bài 1 (7’) Bài 2 (6’) Bài 3 (6’) Bài 4 (5’) Bài 5 (5’) a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Phát triển bài Bài 1 (Tr 26) - GV yêu cầu HS làm miệng + Nêu những tháng có 30 ngày, những tháng có 31 ngày? tháng 2 có bao nhiêu ngày? GV giới thiệu năm thường và năm nhuận cách tính năm thường và năm nhuận Bài 2 (Tr26) - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở; 2HS lên bảng điền - Gọi HS nhận xét, giải thích cách đổi Bài 3 (Tr26) - Yêu cầu HS làm miệng - Gọi HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay - Phần b làm tương tự Bài 4(Tr 26): Phân hóa đối tượng - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu cả lớp làm vở. - Gọi HS trình bày miệng - Nhận xét đánh giá Bài 5(2 ): Phân hóa đối tượng - HS quan sát đồng hồ sau đó dùng bút chì khoanh vào câu trả lời đúng. - Gọi HS trả lời - HS nghe. - 1 HS nêu yêu cầu - HS nối nhau TL a) Các tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11 Các tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 Tháng có 28 (29) ngày: 2 b) Năm nhuận: 366 ngày Năm thường: 365 ngày - HS nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở; 2 HS lên bảng điền 72giờ; 240 phút; 480 giây; 8 giờ; 15 phút ; 30 giây; 190 phút; 125 giây; 260 giây - NX, bổ sung. - HS làm miệng a) Năm 1789 TK XVIII b) Nguyễn Trãi sinh năm 1980 - 600 = 1380(TK XIV) Cả lớp làm vở, 3 HS lên bảng, HS nối nhau làm miệng HS nêu cách tính - 2 HS trả lời. 4. Củng cố (3’) - Nêu đơn vị đo thời gian đã học? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’): - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm .. TIẾT 2 : TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TẬP ĐỌC TIẾT 8: TRE VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu nội dung của bài thơ : Cây tre tượng trưng cho con người VN. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. - HTL khoảng 8 dòng thơ. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng luyện đọc, học thuộc long và cảm thụ nội dung 3. Thái độ. - Giáo dục cho HS tính ngay thẳng, chính trực, giàu tình thương người. * GD BVMT: - Thông qua câu hỏi 2 GV nhấn mạnh: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa trong cuộc sống II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV : Tranh ảnh minh họa, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Đồ dung môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đọc bài Một người chính trực + Tô Hiến Thành là người thế nào? 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Hoạt động 1 (15’) Luyện đọc HĐ 2 (10’) Tìm hiểu bài HĐ 3(5’) Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng a. Giới thiệu bài Gọi HS đọc toàn bài. GV chia đoạn: Đ1:Từ đầu nên lũy nên thành tre ơi? Đ2: Tiếp hát ru lá cành. Đ3: Tiếp.....truyền đời cho măng. Đ4: Phần còn lại. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn(3 lượt) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng kết hợp giải nghĩa từ khó. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH + Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN? - GV giảng + Đoạn1 muốn nói với chúng ta điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn2, 3 và TLCH: + Chi tiết nào cho biết cây tre như con người? + Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính cần cù? + Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người VN? + Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? +Tìm những hình ảnh em thích về cây tre hoặc búp măng? Vì sao em thích? GV: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. + Đoạn2, 3 nói lên điều gì? - GV ghi ý 2 - GV yêu cầu HS đọc đoạn 4 và TLCH: + Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? - GV ghi ý chính đoạn 4 - GV giảng + Nội dung của bài thơ là gì? - GV ghi nội dung của bài - Gọi HS đọc bài thơ - Yêu cầu HS nêu cách đọc - GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp. - Gọi HS đọc, nhận xét cho điểm. - Tổ chức cho HS thi HTL từng đoạn và cả bài 4 HS đọc 4 đoạn 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HS đọc. - Tre xanh, xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh. Ý 1: Sự gắn bó lâu đời của cây tre đối với người VN - Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu...cần cù. - Tay ôm tay níu... Thương nhau.. Lưng trầncho con. - Tre già.. cho con. Loài tre đâu chịu mọc cong Búp măng đã của tre. - HS tự nêu Ý 2: Cây tre tượng trưng cho phẩm chất cần cù, tinh thần đoàn kết, tính ngay thẳng của người VN Ý 3: Thể hiện sự kế tục của các thế hệ- tre già, măng mọc ND:Qua hình tượng cây tre, Tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. HS thi đọc theo 2 dãy. 4. Củng cố: (4’) + Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói điều gì? - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò : (1’) - Dặn HS VN Học thuộc lòng bài thơ.CB bài tiết sau Rút kinh nghiệm .. KỂ CHUYỆN TIẾT 4 : MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nghe và kể lại được từng đoạn theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể) . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân cính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng kể được câu chuyện Một nhà thơ chân chính 3. Thái độ: - Giáo dục đức tính trung thực. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV:- Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS:- Sách, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(4’) - 1 HS kể lại 1 đoạn câu chuyện “Nàng tiên Ốc” 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1(8’ ) GV kể chuyện HĐ2 (9’) HD tìm hiểu câu chuyện HĐ3 (15’) Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài - GV kể lần 1, giải nghĩa một số từ khó - GV kể lần 2 - kết hợp chỉ tranh. - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm - Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận để trả lời các câu hỏi: + Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? + Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? + Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào? + Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? - Yêu cầu các nhóm dán nhanh kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận câu TL đúng - Yêu cầu HS dựa vào tranh và câu hỏi kể chuyện trong nhóm theo câu hỏi và toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp và trao đổi ý nghĩa. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn, đánh giá. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS thảo luận nhóm - Truyền nhau bài hát lên án sự hống hách, bạo tàn của nhà vua - Ra lệnh bắt kẻ sang tác bài hát - Lần lượt khuất phục. Chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng - Vì khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ - HS trình bày kết quả - HS kể theo nhóm. - HS nêu - HS thi kể chuyện và trao đổi ý nghĩa. 4. Củng cố: (2’) GV hỏi : Câu chuyện giúp các em hiểu được điều gì? 5. Dặn dò: (1’) GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt , chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. - Dặn HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm .. Tiết 5 : TIN HỌC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ngày soạn: Ngày 02 tháng 10 năm 2018 Ngày giảng Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG TOÁN TIẾT 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng của nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số. 2. Kĩ năng: - Hình thành kỹ năng tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số. 3. Thái độ: - HSKG làm được bài tập 3 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn: Hình vẽ và đề toán a,b. 2. Học sinh: - SGK Toán 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 1’: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nêu những tháng có 30 ngày? 31 ngày? (Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11; Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.) - Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày? (Năm nhuận có 366 ngày; Năm không nhuận có 365 ngày.) - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GTB (1’) Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng (17’) Luyện tập (13’) a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b.Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng *Bài toán 1: - GV yêu cầu HS đọc đề toán - Có bao nhiêu lít dầu tất cả? - Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu? - Cho HS quan sát hình vẽ đoạn thẳng minh họa và giảng. - GV yêu cầu HS trình bày lời giải - Giới thiệu: Can T1 có 6 lít dầu, can T2 có 4 lít dầu. Nếu rót đều số dầu này vào 2 can thì mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số TB cộng của 2 số 4 và 6 - Nêu cách tìm số TB cộng của 4 và 6? - Bước 1 trong bài toán trên chúng ta tính gì? - Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi can chúng ta làm như thế nào? - Kết luận: Để tìm TBC của 2 số 6 và 4 chúng ta tính tổng của 2 số rồi lấy tổng đó chia cho 2; 2 chính là số các số hạng của tổng 4 và 6. *Bài toán 2: - Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm vào vở; 1 HS làm bảng - GV nhận xét bổ sung - Số 25, 27, 32 có TB cộng là bao nhiêu? - Nêu cách tìm số TB cộng của 25, 27, 32? - Hướng dẫn HS cách trình bày * Quy tắc: (Tr 27) - Hãy vận dụng và tìm số TB cộng của các số 32, 48, 64 c. Luyện tập: Bài 1 (Tr27): - Gọi HS đọc đề bài và làm nháp; - 3 HS làm bảng phụ. - GV nhận xét. Bài 2 (Tr27): - Gọi HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì? - GV yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài Bài 3 (Tr27): Phân hóa đối tượng - Gọi HS đọc đầu bài. - Bài toán cho biết gì? - Nêu các số tự nhiên từ 1 đến 9 - HS làm vở, 1HS lên bảng làm - Nhận xét, bổ sung - HS nghe. - 2 HS đọc - Có 10 lít - Có 5 lít - 1 HS lên bảng làm; lớp làm nháp Bài giải Tổng số lít dầu của 2 can là: 6 + 4 = 10 (l) Số lít dầu rót đều vào mỗi can là: 10 : 2 = 5 (l) Đáp số: 5 lít dầu - ( 4 + 6 ) : 2 = 5 - Tính tổng số dầu - Chia tổng số dầu cho 2 - 1HS đọc bài toán - Số HS của 3 lớp: 25, 27, 32 - TB mỗi lớp có HS? - Chia đều số HS cho 3 lớp thì mỗi lớp có HS? - 1 HS làm bảng Bài giải Tổng số HS của 3 lớp là: 25 + 27 + 32 = 84 (học sinh) Trung bình mỗi lớp có số HS là: 84 : 3 = 28 (học sinh) Đáp số: 28 học sinh - Là 28 - Ta tính tổng cuả 3 số rồi lấy tổng vừa tìm được chia cho 3 - (25 + 27 +32) : 3 = 28 - 2HS nêu quy tắc - (32 + 48 + 64) : 3 = 48 - 3 HS lên bảng a) (42 + 52) : 2 = 47 b) (36 + 42 + 57) : 3 = 45 c) (34 + 43 + 52 + 39) : 4 = 42 d) 20 + 35 + 37 + 65 + 73) : 5 = 46 - 2 HS đọc - HS làm vở Bài giải Bốn bạn cân nặng số kg là: 36 + 38 + 40 + 34 = 148(kg) Trung bình mỗi bạn cân nặng số kg là: 148 : 4 = 37(kg) Đáp số: 37kg - HS đọc đầu bài. - HS làm bài. (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9): 9 = 5 4. Củng cố (3’) - Nêu cách tìm TBC của nhiều số? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm .. TIẾT 2 : TIN HỌC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TIẾT 3 : TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TẬP LÀM VĂN TIẾT 7 : CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng kể chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục tấm lòng nhân hậu, ở hiền gặp lành II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ, 2 bộ băng giấy 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV hỏi : Nêu cấu trúc của 1 bức thư? 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1(14’ ) Nhận xét HĐ 2( 3’ ) Ghi nhớ HĐ 3(15’) Luyện tập * Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục tiêu bài Bài 1. - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Theo em thế nào là sự việc chính? - GV phát bảng phụ, bút dạ cho 2 nhóm. - Yêu cầu HS đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính. - Yêu cầu các nhóm xong trước treo bảng phụ , các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chữa bài - GV kết luận phiếu đúng. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu GV : Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là các cốt truyện. Vậy em hiểu thế nào là cốt truyện? - Gọi HS nhận xét - Gv nhận xét Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hỏi: + Sự việc 1 cho em biết điều gì? + Sự việc 2, 3 4 kể lại những chuyện gì? + Sự việc 5 nói lên điều gì? - GV nhận xét - GV hỏi : Vậy cốt truyện gồm mấy phần ? Đó là những phần nào? - GV kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS mở SGK trang 30, đọc câu chuyện chiếc áo rách và tìm cốt truyện của câu chuyện Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1, 2,3, 4, 5, 6 - Gọi HS nêu miệng - GV kết luận Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu - Là những sự việc quan trọng quyết định diễn biến câu chuyện - Đọc yêu cầu, thảo luận theo nhóm 4 1. Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu bên tảng đá và khóc. 2. Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp. 3. Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đến gặp bọn nhện 4. Dế Mèn lên án sự nhẫn tâm của bọn nhện và bắt chúng phá vòng vây hãmNhà Trò. 5. Bọn nhện sợ hãi nghe theo, Nhà Trò được tự do. - HS đọc - Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. - Đọc yêu cầu - Hs nêu - 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - HS đọc - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HS đọc và tìm cốt truyện - Đọc yêu cầu, tự làm bài - Nêu kết quả b- d- a- c - e- g. - HS đọc - HS tiến hành kể trong nhóm - HS thi kể trước lớp 4. Củng cố:(2’) - Câu chuyện Cây khế khuyên chúng ta điều gì? 5. Dặn dò:(1’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho giờ sau. Rút kinh nghiệm . LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 8 : LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại). 2. Kĩ năng - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy(giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) 3. Thái độ - Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Bảng phụ , bút dạ 2. Chuẩn bị của HS - SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS trả lời : Thế nào là từ ghép, từ láy ? Lấy VD - GV nhận xét 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 (10’ ) Bài 2 (12’ ) Bài 3 (10’ ) * Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục tiêu bài * Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và TLCH - GV nhận xét câu trả lời của HS - Cho HS nhắc lại + Từ ghép có nghĩa tổng hợp + Từ ghép có nghĩa phân loại - Cho ví dụ +Sách vở +Sách giáo khoa, sách truyện,... - GV kết luận - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và hoàn thành BT - Yêu cầu các nhóm xong trước treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lời giải đúng - GV hỏi: + Tại sao xếp tàu hoả vào từ ghép phân loại? từ núi non vào từ ghép

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 5.doc