Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu - Tuần 21

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức ( nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.

2. Kĩ năng: Nêu được một số điểm cơ bản của Bộ luật Hồng Đức.

3. Thái độ: -GV giáo dục HS trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nuớc của cha ông nói chung và bộ luật Hồng Đức nói riêng .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê (để gắn lên bảng)

- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức.

 

doc41 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung của Bộ luật Hồng Đức (như trong SGK). + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? + Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là Hồng Đức? - GV nhận xét và kết luận: Gọi là Bản đồ Hồng Đức, bộ luật Hồng Đức vì chúng cùng ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi vua đặt niên hiệu là Hồng Đức.Nhờ có bộ luật này những chính sách phát triển kinh tế, đối nội , đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới. HĐ 5: Củng cố – dặn dò: (3p) Nhà Lê lên ngôi và quan tâm đến việc quản lí đất nước .Chính vì vậy mà nước Đại Việt thời vua Lê đã phát triển đến đỉnh cao của sự phát triển của nhà nước phong kiến Việt Nam .Nhắc đến thời nhà Lê mỗi người dân Việt Nam đều tự hào về chặng đường phát triển vẻ vang đó của dân tộc. - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê. - Nhận xét tiết học. - HS hát. + Ải Chi lăng hiểm trở thuận lợi cho việc mai phục của quân ta... + Liễu Thăng cầm đầu một đạo quân đánh vào Lạng Sơn.... - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. 1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê: - HS lắng nghe và suy nghĩ về tình hình tổ chức xã hội của nhà Hậu Lê có những nét gì đáng chú ý . - HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa ra. 2. Nhà Hậu Lê ra đời. + Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long. + Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra. + Việc quản lý đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông. - HS quan sát và đại diện HS trả lời và đi đến thống nhất: Tính tập quyền rất cao.Vua là con trời (Thiên tử) có quyền tối cao , trực tiếp chỉ huy quân đội . 3. Vai trò của Bộ luật Hồng Đức + HS tìm hiểu nội dung qua SGK. + Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ). + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ là bảo vệ vua, quan lại, bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế, ... + Vì chúng cùng ra đời dưới triều vua Lê Thánh Tông... + HS đọc bài học. RÚT KINH NGHIỆM: .. Thứ ba, ngày 23 tháng 1 năm 2018 Toán Tiết 102: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. 2. Kĩ năng: -HS áp dụng làm tốt các bài tập. 3. Thái độ: -Có ý thức học tốt toán, biết ứng dụng trong thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng nêu cách rút gọn phân số và làm lại bài tập 3. - GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài: - Trong giờ học này, các em sẽ được luyện kĩ năng rút gọn phân số và nhận biết phân số bằng nhau. Hướng dẫn luyện tập HĐ 2: Luyện tập: (26p) Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. Bài 1: Rút gọn các phân số. - Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn đến khi được phân số. - GV nhận xét. Bài 2: Trong các phân số dưới đây, phân số... Để biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. + Nhận xét Bài 4: Tính (theo mẫu). + GV hướng dẫn bài mẫu. HĐ 3: Củng cố- Dặn dò: (4p) - Khi rút gọn phân số ta sẽ thực hiện phép tính nào? - GV tổng kết giờ học.Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. + HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở. ; ; + HS đọc yêu cầu bài tập. - Chúng ta rút gọn các phân số, phân số nào được rút gọn thành thì phân số đó bằng phân số. Phân số là phân số tối giản và không bằng phân số + HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm theo nhóm, báo cáo kết quả. RÚT KINH NGHIỆM: .. Luyện từ và câu Tiết 41: CÂU KỂ AI - THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ) - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III). 2. Kĩ năng: Bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2) 3. Thái độ: -GV giáo dục HS biết dùng những kiểu câu đó trong những tình huống cụ thể . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - 2, 3 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở phần nhận xét. - 1 tờ giấy viết các câu ở BT 1 (phần luyện tập). 2. Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên các môn thể thao mà em biết? + Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (BT 3). - GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay sẽ giúp các em nhận diện được câu kể Ai thế nào? Các em có thể xác định được bộ phận CN và VN trong câu, biết viết đoạn văn có câu kể Ai thế nào? Tìm hiểu bài: HĐ 2: Nhận xét – ghi nhớ: (13p) Mục tiêu: : Giúp HS nhận diện các câu kể Ai thế nào ? xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu Bài tập 1+ 2: - GV giao việc: Các em đọc kĩ đoạn văn, dùng viết chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn vừa đọc. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho ... - GV giao việc: Nhiệm vụ của các em bây giờ là đặt câu hỏi cho các từ ngữ: xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khỏe mạnh. - Cho HS làm bài. GV đưa những câu văn đã viết sẵn trên giấy khổ to trên bảng lớp cho HS nhìn lên bảng đọc và trả lời miệng. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài tập 4: Tìm từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu là: Bài tập 5: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ... - Cho HS làm bài. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Ghi nhớ: - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. Luyện tập – thực hành: HĐ 3: Luyện tập: (15p) Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức vừa học vào làm bài tập. Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày bài: - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: Kể về các bạn trong tổ em... + HS làm bài vào VBT. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen thưởng những HS làm bài hay. HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (2p) + GV củng cố bài học. HS về nhà viết lại vào vở bài em vừa kể về các bạn trong tổ, có dùng các câu kể Ai thế nào? - GV nhận xét tiết học. - HS có thể kể tên: bóng đá, bóng chuyền, bơi, bắn súng, điền kinh + Khỏe như voi (trâu, ) + Nhanh như chớp (sóc, gió, ) - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. + Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um. + Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. + Câu 3: Chúng thật hiền lành. + Câu 4: Anh trẻ và thật khỏe mạnh. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc những câu văn trên bảng và trả lời miệng. + Câu 1: Bên đường cây cối thế nào? + Câu 2: Nhà cửa thế nào? + Câu 3: Chúng (đàn voi) thế nào? + Câu 4: Anh (người quản tượng) thế nào? - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS đọc lại các câu trên bảng. + HS tìm từ + Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um. + Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. + Câu 3: Chúng thật hiền lành. + Câu 4: Anh trẻ và thật khỏe mạnh. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. + HS đặt câu: + Câu 1: Bên đường, cái gì xanh um? + Câu 2: Cái gì thưa thớt dần? + Câu 3: Những con gì thật hiền lành? + Câu 4: Ai trẻ và thật khỏe mạn ? + HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu BT. + HS thảo luận làm nhóm. Báo cáo kết quả. Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trồng vắng. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo. - HS đọc yêu cầu BT. + HS tự làm bài. + Trình bày bài của mình. Tổ em có 7 bạn, Tổ trưởng là bạn Nam. Nam thông minh và học giỏi. Bạn Na dịu dàng, xinh xắn. Bạn Hoàng nghịch ngợm nhưng rất tốt bụng. Bạn Minh thì lém lỉnh, huyên thuyên xsuốt ngày. RÚT KINH NGHIỆM: .. TIẾNG VIỆT (*) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:- Giúp HS rèn kĩ năng: + Tìm và xác định vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? . + Biết điền vị ngữ thích hợp để hoàn chỉnh câu. + Biết đặt câu kể Ai thế nào? - Qua việc làm bài tập, HS viết đúng chính tả & trình bày bài sạch, đẹp. II. Các hoạt động dạy, học: 1, HĐ1: HS làm bài tập Bài 1: Gạch dưới những câu kể Ai thế nào? trong đoạn sau. Mưa rả rích suốt ngày. Trời lúc nào cũng mọng nước. Lúa chín rũ xuống. Bông lúa ướt nhép, vàng sậm. Trời xám. Đường xám màu bùn, nhày nhụa. Nền nhà ẩm. Bài 2: Ghi lại các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn trên vào bảng dưới đây. Gạch dưới bộ phận vị ngữ. Từ ngữ tạo thành vị ngữ trong từng câu là tính từ hay cụm tính từ? Câu kể Ai thế nào? Từ ngữ tạo thành vị ngữ .......... .. .. . . . Bài 3: Đặt 3 câu kể Ai thế nào tả người hoặc vật mà em yêu thích. Gạch dưới bộ phận vị ngữ của từng câu. Ví dụ: Cây bàng sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Bài 4: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn tả hình dáng một em bé đang tuổi tập nói, tập đi. Bé An có thân hình nhỏ nhắn, bụ bẫm rất dễ thương. Bé có làn da trắng hồng, nõn nà, để lộ những mạch máu nhỏ li ti trên khuôn mặt. Đầu bé An hơi thon nhỏ như trái dừa xiêm. Đôi mắt to đen, tròn như hai hột nhãn. Mũi bé hơi cao và cái miệng chúm chím rất dễ thương. Bàn tay, bàn chân mũm mĩm xinh xinh. + Chấm, sửa bài - Nhận xét kết quả làm bài của HS. RÚT KINH NGHIỆM: .. Thứ tư, ngày 24 tháng 1 năm 2018 TOÁN Tiết 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. 2. Kĩ năng: -HS áp dụng làm tốt các bài tập. 3. Thái độ: Tích cực học tập. * Điều chỉnh: Không làm ý C bài tập 1 II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, hình minh hoạ SGK. 2. Học sinh: SGK, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: + Nêu các bước rút gọn phân số? Bài mới: Giới thiệu bài mới và ghi bảng. HĐ 2: Ví dụ (12p) Mục tiêu: Biết cách qui đồng mẫu số 2 phân số Ví dụ 1: - GV nêu vấn đề: Tìm hai phân số có mẫu số bằng nhau, một phân số bằng với phân số và một phân số bằng với phân số . HS thảo luận nhóm đôi - GV gợi ý HS: phải nhân cả tử và mẫu số của phân số này với mẫu số của phân số kia - HS báo cáo kết quả nêu đặc điểm của 2 phân số - GV: Từ 2 phân số chuyển thành 2 phân số có cùng mẫu số, trong đó = ; = được gọi là quy đồng mẫu số 2 phân số. + Vậy em hiểu thế nào là quy đồng mẫu số 2 phân số? + Từ em làm thế nào để có phân số? 5 gọi là gì của phân số? + Từ em làm thế nào để có phân số? 3 gọi là gì của phân số? + Vậy muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm thế nào? =>KL: Bước 1: Lấy tử và mẫu số của phân số thứ nhất, nhân với mẫu số của phân số thứ hai. + Bước 2: Lấy tử và mẫu số của phân số thứ hai, nhân với mẫu số của phân số thứ nhất. - Vài HS nêu ghi nhớ sgk. HĐ 3: Luyện tập : (14p) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS làm bảng con + bảng lớp và nêu cách quy đồng. - GV giới thiệu cách viết tắt MSC HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (4p) - HS nêu lại các bước quy đồng mẫu số. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS trả lời - HS nhắc lại. - HS đọc - Lắng nghe - HS trả lời - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc - HS đọc - HS thực hiện - HS nêu RÚT KINH NGHIỆM: .. Tập đọc Tiết 42: BÈ SUÔI SÔNG LA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài) 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 3. Thái độ: -GV giáo dục HS biết yêu mọi người vì mọi người đều sống vì các em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. 2. Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: Bài “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa” + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì cho kháng chiến? + Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài thơ “Bè xuôi sông La”sẽ cho các em thấy vẻ đẹp của dòng sông La (một con sông của Hà Tĩnh) và cảm nghĩ của TG về đất nước, nhân dân. + GV ghi đề. Luyện đọc và tìm hiểu bài: + Hát – báo cáo sĩ số. + Ông đã nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cho kháng chiến... HĐ 2: Hướng dẫn luyện đọc: (11p) Mục tiêu: Ðọc trôi chảy, lưu loát toàn bài + Gv hoặc HS chia khổ thơ: 3 khổ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến,..Nhấn giọng từ gợi tả: trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả,.. - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa một số từ khó: - GV đọc diễn cảm cả bài. - Tiếp nối nhau đọc từng khổ. - HS đọc từ khó. + HS luyện đọc một số câu thơ theo nhịp. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: (12p) Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người VN + HS đọc thầm khổ 1, 2 và trả lời . + Sông La đẹp như thế nào? + Chiếc bè gỗ được quý với cái gì? Cách nói ấy có gì hay? Giáo dục HS biết bảo vệ Môi trường. + Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng? + Hình ảnh “Trong bom đạn đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì? HĐ 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm: (5p) Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn. Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: khổ 2. + Đọc mẫu đoạn thơ. + Theo dõi , uốn nắn + Nhận xét, ghi điểm. HĐ 5: Củng cố - dặn dò: (2p) + Liên hệ giáo dục. - Nêu ý nghĩa của bài thơ? - Dặn HS về nhà học bài và Chuẩn bị bài “ Sầu riêng” - Nhận xét tiết học. - Nước sông La trong veo như ánh mắt, hai bên bờ hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi, những gợn óng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy được cả tiếng chim hót trên bờ đê. - Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đắm mình thong thả trôi theo dòng sông. Bè đi chiều thầm thì gỗ lượn đàn thong thả. Như bầy trâu lim dim đắm mình trong êm ả. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động. - HS đọc thầm đoạn còn lại... - Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về suối sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá. - Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước bất chấp bom đạn kẻ thù. - HS đọc toàn bài. + Luyện đọc theo nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Bình chọn người đọc hay. Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương RÚT KINH NGHIỆM: .. Kĩ thuật Tiết 21: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa . 2. Kĩ năng: - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa . 3. Thái độ: - Yêu thích trồng cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Tranh ĐDDH (hoặc pho to hình trong SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. 2. Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: + Em hãy nêu những vật liệu thường sử dụng để trồng rau, hoa? + Nêu tác dụng của các dụng cụ trong việc trồng rau hoa? + Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: “Điều kiện ngoại cảnh của cảy rau, hoa”. GV ghi đề. Tìm hiểu bài: HĐ 2: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. (12p) Mục tiêu: HS biết làm điều kiện ngoại cảnh để cây rau, hoa phát triển - GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK. + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển? - GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. HĐ 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. (15p) Mục tiêu: HS hiểu điều kiện ngoại cảnh để giúp cây rau, hoa phát triển - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK. Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. + Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? + Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? + Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau. - GV kết luận: mỗi một loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp.Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp trong năm đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao. + Cây, rau, hoa lấy nước ở đâu? + Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? + Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước? - GV nhận xét, kết luận. + Cây nhận ánh sáng từ đâu? + Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây ra hoa? + Những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì? + Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm thế nào? - GV nhận xét và tóm tắt nội dung. - GV lưu ý: Trong thực tế, ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Có cây cần nhiều ánh sáng, có cây cần ít ánh sáng như hoa địa lan, phong lan, lan Ývới những cây này phải trồng ở nơi bóng râm. + Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây? + Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì? + Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? + Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào? - GV tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp. + Cây lấy không khí từ đâu? + Không khí có tác dụng gì đối với cây? + Làm thế nào để bảo đảm có đủ không khí cho cây? - Tóm tắt: Con người sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đất để bảo đảm các ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây. - GV cho HS đọc ghi nhớ. HĐ 4: Củng cố- dặn dò: (3p) + GV củng cố bài học - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa”. + Nhận xét tiết học - Hát. + Những vật liệu thường sử dụng để trồng rau, hoalà hạt giống, phân bón, đất trồng. + Cuốc dùng để cuốc, sới,... Dầm dùng để xới đất và đào hốc,... + Nhận xét, bổ sung. - HS quan sát tranh SGK. - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. - HS lắng nghe. 1.Nhiệt độ: - Mặt trời. - Không. - Mùa đông trồng bắp cải, su hào Mùa hè trồng mướp, rau dền 2. Nước. - Từ đất, nước mưa, không khí. - Hoà tan chất dinh dưỡng - Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại 3.Ánh sáng: - Mặt trời - Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây. - Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt. - Trồng, rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng - HS lắng nghe. 4. Chất dinh dưỡng: - Đạm, lân, kali, canxi,.. - Là phân bón. - Từ đất. - Thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp. - HS lắng nghe. 5. Không khí: - Từ bầu khí quyển và không khí có trong đất. - Cây cần không khí để hô hấp, quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu nhiều cây sẽ bị chết. - Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên xới cho đất tơi xốp. - HS đọc ghi nhớ SGK. RÚT KINH NGHIỆM: .. ĐỊA LÍ TIẾT 21: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBNB: +Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. + Nuôi trồng và chế biến thủy sản. + Chế biến lương thực. 2. Kĩ năng: -Trình bày một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBNB: 3. Thái độ: -GV giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên và những sản phẩm do người làm ra . Yêu thích lao động . *BVMT, TKNL: -Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - BĐ nông nghiệp VN. - Tranh, ảnh về sx nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐB Nam Bộ. 2. Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên một số dân tộc và lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ? + GV nhận xét. Bài mới : Giới thiệu bài: Những thuận lợi nào để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”. Ghi tựa Tìm hiểu bài: HĐ 2: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. (14p) Mục tiêu: Biết đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái lớn nhất cả nước GV cho HS quan sát BĐ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở ĐB Nam Bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây? - ĐB Nam bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? - Lúa gạo, trái cây ở ĐB Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu? GV nhận xét, kết luận. - GV cho HS dựa vào tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau : + Kể tên các loại trái cây ở ĐB Nam Bộ. + Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐB Nam Bộ. GV nhận xét và mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của ĐB Nam Bộ. ĐB Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ ĐB này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo bậc nhất thế giới. HĐ 3: Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản lớn nhất cả nước : (13p) Mục tiêu: Biết đồng bằng Nam Bộ là nơi đánh bắt và nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước GV giải thích từ thủy sản, hải sản. GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý : + Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất được nhiều thủy sản? + Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây. + Thủy sản của ĐB được tiêu thụ ở đâu? Gv nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở ĐB này. HĐ 4: Củng cố – dặn dò: (3p) - GV cho HS đọc bài học trong khung. - GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau tiếp theo. - Cả lớp hát. + Dân tộc Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.Lễ hội nổi tiếng là: Bà chúa xứ ở Châu Đốc,.. - HS đọc bài học. - HS khác nhận xét. 1.Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước: - HS quan sát B Đ. + Nhờ có đất đai màu mỡ ,khí hậu nắng nóng quanh năm, người dân cần cù lao động nên ĐB Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. + Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. - HS các nhóm thảo luận và trả lời : + Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, thanh long + Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2. Nơi nuôi và đánh bắt thuỷ sản nhất cả nước - HS thảo luận. + Nhờ có mạng lưới sông ngòi dày đặc. + Cá, tôm + Tiêu thụ trong nước và trên thế giới. - 3 HS đọc bài. - HS lên điền vào bảng. Ngưòi dân cần cù lao động Vựa lúa vựa trái cây lớn nhất cả nước Đất đai màu mỡ Khí hậu nắng nóng RÚT KINH NGHIỆM: .. Tập làm văn Tiết 41: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 2. Kĩ năng : HS biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Một số tờ giấy ghi lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu ý cần chữa chung trước lớp và phiếu thống kê các loại lỗi. 2. Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: + HS đọc bài tập 2 của tiết trước. - Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: “Trả bài văn miêu tả đồ vật”. GV ghi đề. Tìm hiểu bài: HĐ 2: Nhận xét chung:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 21.doc