I - MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung :
1.1.Kiến thức :
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b.
1.2.- Kỹ năng: Trình bày đẹp và viết đúng, làm đúng các BT chính tả phân biệt tr/ch hoặc ươn/ương.
1.3.- Thái độ: Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở cẩn thận, sạch sẽ.
2. Mục tiêu riêng cho HS Thư :
- Qua hướng dẫn của Gv và Các bạn hs viết đúng tên bài
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
* Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a (hoặc 2b)
* Học sinh: Sách vở môn học.
41 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 12 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhàn, có ngày thành đạt .
-2-3 hs đọc
-Theo dõi
-Lắng nghe
-Đọc theo yêu cầu
-Đọc theo yêu cầu
- Theo dõi
-Đọc theo yêu cầu
-Đọc theo câu:
-Lửa thử vàng gian nan thử sức
- Nước lã mà vã nên
hồ,...
- Có vất vả mới thanh nhàn
-Lắng nghe
-Lắng nghe
--------------------------------------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung: Giúp học sinh:
1.1.Kiến thức:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân một số với một hiệu cho HS.
1.3.Thái độ: HS có thái độ tích cực trong học tập.
2.Mục tiêu riêng cho HS Thư: Qua giờ học HS Thư biết:
- Viết từ 5- 10 dưới sự hd của GV
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK)
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HS Thư
A. Kiểm tra bài cũ ( 5')
(?) Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào?
(?) Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào?
B. Dạy học bài mới:( 30')
1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
2. Bài mới
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
- GV ghi 2 biểu thức lên bảng.
(?) Giá trị của hai biểu thức bằng bao nhiêu?
=> Vậy: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5
b) Quy tắc nhân một số với một hiệu
- Biểu thức: 3 x (7 - 5) là một số (3) nhân với một hiệu (7 - 5)
- Biểu thức: 3 x 7 - 3 x 5 chính là hiệu của các tích của số đó với số bị trừ và số trừ.
(?) Muốn nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào?
(?) Hãy viết biểu thức: a x (b - c) theo quy tắc?
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống ( theo mẫu)
- HS đọc yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài:
? Nhận xét đúng sai.
? Giải thích cách làm
- Hs nhìn bảng đối chiếu kết quả.
- Gv chốt: vân dụng tính chất nhân một số với một tổng để làm bài.
Bài 2: Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính ( theo mẫu )
HS đọc yêu cầu BT
- GV hướng dẫn mẫu phép tính 26 x 9
? Viết 9 là hiệu của 2 số nào để dễ thực hiện phép tính?
? Cách tính giá trị biểu thức mới?
- Áp dụng tính chất nhân một số với 1 hiệu để tính:
- HS làm bài theo mẫu. 2HS lên bảng làm bài
- Chữa bài:
? Nhận xét đúng sai.
? Giải thích cách làm.
- Hs đổi vở kiểm tra chéo bài.
- Gv chốt: Phân tích thừa số thứ hai thành hiệu của 2 số, vận dụng tính chất nhân một số với 1 hiệu để tính.
Bài 3: Giải toán
Gọi hs đọc đề bài
- Tìm hiểu đề bài: Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng chúng ta phải biết được gì?
- Ngoài cách tìm như trên, chúng ta còn có thể tìm số trứng còn lại theo cách nào khác?
- Kết luận: cả hai cách làm trên đều đúng
- Y/c hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm làm 2 cách)
- Y/c hs làm trên phiếu lên dán phiếu và trình bày
- Gọi nhóm khác nhận xét
- Y/c hs đổi vở cho nhau để kiểm tra
Cách 1
Số quả trứng lúc đầu là:
175 x 40 = 7000 (quả)
Số quả trứng đã bán:
175 x 10 = 1750 (quả)
Số quả trứng còn lại:
7000 - 1750 = 5250 (quả)
Đáp số: 5250 quả
Cách 2
Số giá để trứng còn lại sau khi bán :
40 - 10 = 30 (giá)
Số quả trứng còn lại:
175 x 30 = 5250 (quả)
Đáp số: 5250 quả
Bài 4: Ghi 2 biểu thức lên bảng, gọi 2 hs lên bảng tính
(7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6
- Giá trị của hai biểu thức như thế nào với nhau?
- Khi nhân một hiệu với một số chúng ta làm sao?
- Gọi vài hs nhắc lại
4. Củng cố:( 5')
? Muốn nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào?
- GV chốt nội dung toàn bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong sách bài tập và chuẩn bị trước bài sau.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS thực hiện.
3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6
3 x 7- 3 x 5 = 21 - 15
= 6
- So sánh giá tri của hai biểu thức.
+ Giá trị của hai biểu thức đều bằng 6
- HS nêu ( SGK)
- HS nhắc lại.
a x (b - c) = a x b - a x c.
- HS nhắc lại công thức tổng quát.
- HS đọc yêu cầu rồi làm vào vở, 2 HS lên bảng
a
b
c
a x (b- c)
a x b - a x c
3
7
3
3 x (7 - 3)
= 12
3 x 7- 3 x 3= 12
6
9
5
8
5
2
Mẫu :
26x 9= 26 x ( 10- 1 )
= 26 x 10 - 26 x 1
= 260 – 26
= 234
Hs lên bảng thực hiện
a) 47 x 9 b, 138 x 9
24 x 99 123 x 99
a) 47 x 9 = 47 x (10 - 1)
= 47 x 10 - 47 x 1
= 470 - 47 = 423
24 x 99 = 24 x (100 - 1)
= 24 x 100 - 24 x1
= 2400 - 24 = 2376
b) 138 x 9 = 138 x (10 - 1)
= 138 x10 - 138 x 1
= 1380 - 138 = 1242
123 x 99 = 123 x (100 - 1)
= 123 x100 - 123 x 1
=12300 – 123 = 12177
- 1 hs đọc
- Tìm số trứng cửa hàng còn lại sau khi bán
+ Biết số trứng lúc đầu, số trứng đã bán sau đó thực hiện trừ hai số này cho nhau.
+ Tìm số giá để trứng còn lại, sau đó nhân số giá với số quả trứng có trong mỗi giá.
- HS thực hiện tính trong nhóm đôi
- Dán phiếu và trình bày
- Nhận xét
- đồi vở nhau để kiểm tra
- 2 hs lên bảng tính
(7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6
- bằng nhau
- Ta có thể lần lượt nhân SBT, số trừ của hiệu với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.
- 2 hs nhắc lại
-Theo dõi
-Đọc theo tên bài
-Đọc theo
-Đọc theo yêu cầu
-Đọc theo yêu cầu
-Thực hiện viết 5,6,7,8,9,
10 dưới sự hd của GV
-Đọc theo yêu cầu
-Theo dõi
Theo dõi
-Lắng nghe
--------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC
I, MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Mục riêu chung:
1.1.Kiến thức:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
1.3.Thái độ: HS có thái độ học tập tấm gương của Bác.
* GDTTHCM: Kể câu chuyện về nghị lực của Bác trong thời gian ra đi tìm đường cứu nước.
2. Mục tiêu riêng cho HS THƯ:
Qua giờ học, qua hướng dẫn của gv và bạn Hs Thư được nghe một số câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực
II, ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Một số truyện viết về người có nghị lực, truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện danh nhân.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HS Thư
1-KTBC( 5')
- Gọi Hs kể lại câu chuyện mà e biết về tấm gương vượt khó, giàu nghị lực
- Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí?
- Gv nhận xét.
2-Bài mới:
- Giới thiệu bài: ( 1')
Tiết KC hôm nay giúp các em kể những câu chuyện mình đã sưu tầm về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên.
HD Hs kể chuyện
a- HD H tìm hiểu y/c của đề bài.
- Gv ghi đề bài lên bảng.
- Gv gạch dưới những y/c của đề bài.
- Giúp Hs xác định đúng y/c của đề, không kể lạc đề. VD không kể về một người có ước mơ đẹp.
- Gv nhắc Hs những vật được nêu tên trong gợi ý.
- Gv chiếu dàn ý kc và tiêu chuẩn đánh giá bài kc lên bảng và nhắc Hs.
b- Thực hành trao đổi về ý/nghĩa câu chuyện
- Gv lần lượt ghi lên bảng những Hs tham gia thi kể về tên câu chuyện của các em.
- Gv cùng H nhận xét, các bạn bình chọn được câu chuyện hay nhất người kể hay nhất.
- Nhận xét, bổ sung.
* GDTTHCM: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích.
- GVyêu cầu bình chọn người kể hay.
* GDQTE: Trẻ em có quyền được tự do biểu đạt và tiếp nhận thông tin
4-Củng cố dặn dò( 4')
- Nhận xét tiết học, khuyến khích H về nhà học kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị bài kể chuyện sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Bàn chân kì diệu.
- 2-3 hs trả lời
- H/s đọc đề bài.
- Được nghe, được đọc, có nghị lực.
- 4hs nối tiếp đọc các gợi ý: 1-2-3-4 (Nhớ lại những truỵên em đọc đã đọc về một người có nghị lực-tìm trong sách báo)
- Những truyện tương tự. Kể trong nhóm
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu truyện
- Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- H đọc thầm lại gợi ý 1.
(Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Lương Định Tủa, Nguyễn Hiền, Trạng Nồi, Nguyễn Ngọc Kí, Ngu Công, Am-xtơ-rông) là những nhân vật các em đã được biết trong sgk.
- H/s nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình: Câu chuyện định kể được đọc ở đâu? Nghe ở đâu?
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3.
- Trước khi kể cần giới thiệu câu chuyện của mình (Tên câu chuyện, tên nhân vật)
- Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với giọng kể (Không phải giọng đọc)
- Nếu chuyện quá dài có thể kể 1-2 đoạn
- H thi kể theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- H thi kể trước lớp
- Mỗi H kể xong phải nói rõ ý nghĩa của câu chuyện, hoặc đối thoại với bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- H nhận xét.
Lắng nghe
- Về tập kể lại, chuẩn bị cho bài sau.
-Lắng nghe
-Đọc theo đề bài
-Đọc theo gợi ý
Lắng nghe
-Lắngnghe
-Lắng nghe
-Theo dõi
-------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 23: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I - MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung:
1.1.Kiến thức:
- Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III).
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III).
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết kết bài trong văn kể chuyện cho HS.
1.3.Thái độ: - GD ý thức và lòng ham học cho hs.
2. Mục tiêu riêng cho hs Thư:
- Qua bài học và sự hd của Gv, hs biết bố cục bài văn gồm 3 phần
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ viết bài “Ông trạng thả diều” theo hướng mở rộng và không mở rộng.
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HS Thư
A - Ổn định tổ chức (1’):
- Cho lớp hát, nhắc nhở hs.
B - Kiểm tra bài cũ (5’):
- Gọi 2 h/s mở bài gián tiếp: Hai bàn tay.
- GV n xét hs.
C - Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài (2’): GV ghi đầu bài lên bảng.
2-Tìm hiểu bài:
1-Nhận xét: (10’)
*Bài tập 1, 2:
- Gọi 2 hs nối tiếp đọc truyện: Ông trạng thả diều.
- Y/c hs thảo luận và tìm ra đó là cách kết bài theo cách nào? Vì sao em biết?
- GV nxét chung, kết luận lời giải đúng.
*Bài tập 3: Thêm vào cuối truyện mốt lời nhận xét đánh giá làm đoạn kết bài.
- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs thảo luận và trả lời.
*Bài tập 4: So sánh hai cách kết bài nói trên.
- Gọi hs đọc y/c, Gv treo bảng phụ viết sẵn 2 đoạn kết bài cho hs so sánh.
- Y/c hs phát biểu.
- GV nxét, kết luận lời giải đúng.
(?) Thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng
II-Ghi nhớ: (2’)
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
III-Luyện tập: (15’)
*Bài tập 1: Sau đây là một số kết bài của truyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào?
Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs thảo luận và tìm ra đó là cách kết bài theo cách nào? vì sao em biết?
- GV nxét chung, kết luận lời giải đúng.
*Bài tập 2: Đọc lại truyện: Một người chính trực (T.36, 37-SGK), Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (T 55,56 - SGK)
để tìm đoạn kết bài.
Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs tự làm bài.
- Gọi hs trả lời.
- HS thảo luận và làm bài.
- HS vừa đọc đoạn kết bài vừa nói kết bài theo cách nào.
- GV n/xét, kết luận lời giải đúng.
*Bài tập 3: Viết kết bài của truyện Một người chính trực hoặc Nỗi Dằn vặt của An- đrây ca theo cách kết bài mở rộng.
Gọi hs đọc y/c và tự làm bài.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân, 2 hs viết trên giấy khổ to, gắn bảng.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Hs dưới lớp đọc bài
- Nhận xét,sửa bài cho hs
4- Củng cố dặn dò (2’):
(?) Có những cách kết bài nào? Em hãy kể lại một cách kết bài mở rộng, không mở rộng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
- Cả lớp hát, lấy sách vở môn học
- Hs lên bảng thực hiện y/c.
- Ghi đầu bài vào vở - nhắc lại đầu bài.
- 2 Hs nối tiếp đọc truyện.
- Kết bài: Thế rồi vua mở khoá thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng Nguyên. Đó là Trạng Nguyên trẻ nhất của đất nước Việt Nam ta.
- 2 hs đọc yêu cầu
Thảo luận và trả lời:
+ Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực và ông đã thành đạt.
+ Câu chuyện giúp em hiểu hơn lối dạy của ông cha ta từ ngàn xưa: “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
+ Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống cho muôn đời sau.
- 1 Hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi Sgk
- Hs trả lời.
+ Cách viết bài thứ nhất chỉ có biết kết cục của câu chuyện không bình luận thêm là cách kết bài không mở rộng.
+ Cách kết bài thứ hai, đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá nhận xét, bình luận thêm về câu chuyện là cách kết bài mở rộng.
- Lắng nghe.
- Hs đọc ghi nhớ
- 1 Hs đọc yêu cầu
- Hs thảo luận nhóm đôi
*Cách a: là cách kết bài không mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện: Rùa và Thỏ.
*Cách b, c, d: là cách kết bài mở rộng vì đưa thêm ra những lời bình luận, nxét xung quanh kết cục của truyện.
- H/s đọc, cả lớp theo dõi, thảo luận và làm bài vào vở.
- Đọc bài làm của mình
VD: Tô Hiến Thành tâu: Nếu Thái Hậu hỏi...Trần Trung Tá
Đây là kết bài không mở rộng
- 1 Hs đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi đọc thầm sgk
- Hs làm bài cá nhân
2-3 hs trả lời
- Lắng nghe.
-Hát
-Theo dõi
-Đọc theo tên bài
-Lắng nghe
-Đọc theo yêu cầu
-Lắng nghe
-Theo dõi,
-Lắng nghe
-Đọc theo y/c
-lắng nghe
-Theo dõi
-Lắng nghe
-----------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
BÀI 25 : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I/ MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung:
1.1 Kiến thức :
- HS biết phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm
- Giải thích tại sao nước sông hồ lại đục và không sạch.
1.2. Kĩ năng :
- Biết và trình bày đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
1.3. Thái độ :
- Có ý thức học tập, tìm hiểu tự nhiên.
- BVMT: Bảo vệ và biết cách sử dụng nước sạch
2. Mục tiêu riêng cho HS Thư:
- HS biết phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm
- Tô màu vào tranh thể hiện nước bị ô nhiễm
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- ƯDCNTT, mấy tính, máy chiếu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HS Thư
A/ Kiểm tra bài (4’)
- gọi hs trả lời câu hỏi
? Nước có vai trò thế nào đối với đời sống của thực vật và động vật?
? Nêu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
- Gv nhận xét, tuyên dương
B/ Dạy bài mới:(36’)
1. Giới thiệu bài:( 1') Nước bị ô nhiễm.
2.Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên:( 11')
* Mục tiêu:
- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm
- Giải thích tại sao nước sông hồ lại đục và không sạch.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc mục Quan sát và Thực hành trang 52 để biết cách làm..
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hai chai nước sông và nước giếng ( nước máy ) để nhận biết chai nào là nước sông (hồ, ao) chai nào là nước giếng (nước máy)
- Các nhóm thảo luận để đưa ra giải thích vì sao nước giếng
( nước máy ) lại trong hơn.
- Đại diện hai bạn sẽ dùng phễu và bông lọc nước vào hai chai không đó chuẩn bị.
- Cả nhóm quan sát hai miếng bông vừa lọc. Cả nhóm rút ra kết luận nước sông đục hơn nước giếng.
Bước 3: Đánh giá
- Khi các nhóm làm xong GV đến kiểm tra kết quả và nhận xét.
- GV khen những nhóm thực hiện đúng quy trình làm thí nghiệm
- Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi: Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi lại đục hơn nước máy?
Kết luận GV đưa ra kết luận như sgk
3.Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. ( 11')
* Mục tiêu: HS nêu được nước sạch và nước bị ô nhiễm.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo chủ quan của các em.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Kết quả thảo luận được thư kí ghi lại theo mẫu:
- Tổ chức cho HS trình bày và nhận xét kết quả
Chữa bài theo đáp án
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
1. Màu
2. Mùi
3. Vị
4. Vi sinh vật
5. Các chất hoà tan
4/ Hoạt đông 3: trò chơi sắm vai ( 9')
- GV đưa ra kịch bản: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi. Mẹ Nam gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao ngay vào chậu nước mẹ vừa rửa rau . Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam.
- Cho các nhóm thảo luận
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
5/Củng cố - dặn dò (4’)
- GV củng cố nội dung
BVMT: - Dặn HS bảo vệ nguồn nước, sử dụng nước sạch trong sinh hoạt.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
- 2 hs trả lời
- HS nhận xét.
- 1 hs đọc tên bài
- HS nghe
Hs thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóm trình bày thí nghiệm
- Nước sông ao, hồ, hoặc nước đã dùng thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt là nước sông có phù sa nên chúng thường bị vẩn đục, nước sông hồ có nhiều sinh vật sống, như rong, rêu, tảo, nên thường có màu xanh, nước giếng, nước mưa không bị vẩn đục
- HS nghe, nắm y/c thảo luận trong nhóm, trình bài kết quả.
- HS thống nhất đáp án.
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
1. Màu
X
0
2. Mùi
X
0
3. Vị
X
0
4. Vi sinh vật
X
0
5. Các chất hoà tan
X
0
- Các nhóm thảo luận, đóng vai thể hiện.
- Đại diện các nhóm trình bày
*HS đọc lại phần bạn cần biết.
- HS lắng nghe
- Tìm hiểu nguyên nhân nước bị ô nhiễm.
- 1 hs nhắc lại
- Lắng nghe
- Lắng nghe
-Lắng nghe
-Đọc theo tên bài
-Lắng nghe
-Tham gia cùng các bạn thảo luận nhóm
-Theo dõi
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Theo dõi
-Tham gia thảo luận với các bạn
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-----------------------------------------------------------
NS : 25/11/2018
NG: Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018
TOÁN
TIẾT 58: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung:Giúp học sinh:
1.1.Kiến thức: Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
1.2.Kĩ năng: Thực hành tính toán, tính nhanh.
1.3.Thái độ: HS có thái độ tích cực trong học tập.
2. Mục tiêu riêng cho HS Thư:
- Viết và đọc theo từ 10 đến 20 dưới sự hd của gv
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HS THƯ
A. Kiểm tra bài cũ (5’):
- Viết dạng tổng quát của 1 số nhân với 1 tổng;
-Viết dạng tổng quát của 1 số nhân với 1 hiệu.
-Nêu tính chất giao hoán và tinh chất kết hợp của phép nhân
B. Dạy học bài mới
- Giới thiệu bài (1’):
ghi đầu bài: Luyên tập
1) Củng cố kiến thức đã học : 5’
- Gọi HS nêu T/C đã học về phép nhân:
- Tính chất giao hoán.
- Tính chất kết hợp.
- Một số nhân với một tổng; một tổng nhân với một số.
- Một số nhân với một hiệu; một hiệu nhân với một số.
2) Luyện tập:( 25')
*Bài 1: Tính (5’)
- Gọi hs lần lượt lên bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp theo mẫu (5’)
- HS đọc yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS mẫu
? Cách làm : cách 1 và cách 2?
- 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài:
? Nhận xét đúng sai.
? Giải thích cách làm
- Hs nhìn bảng đối chiếu kết quả.
- Gv chốt: vân dụng tính chất nhân một số với một tổng, một số với một hiệu để làm bài.
- Nhận xét
Bài 2: ( 7')
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
b) Tính (theo mẫu):
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Y/c nhận xét
*Bài 3: Tính: ( 7')
- Gọi lần lượt HS lên chữa từng bài.
a) 217 x 11 = 217 x (10 + 1)
= 217 x 10 + 217 x 1
= 2 170 + 217
= 2 387
217 x 9 = 217 x (10 - 1)
= 217 x 10 - 217
= 2 170 - 217
= 1 953
- Y/c nhận xét bài của bạn
- Gv nhận xét, tuyên dương
*Bài 4( 6')
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
- Nhận xét đúng sai.
? Giải thích cách làm?
- Hs dưới lớp đọc bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét
* Gv chốt: Củng cố tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
3- Củng cố dặn dò (4’):
- Bài học củng cố kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về học quy tắc và làm bài.
+ HS nêu các tính chất và công thức tổng quát.
- HS nêu:
a x b = b x a
a x b x c = a x (b x c) =
(a x b) x c
a x (b + c) = a x b + a x c
(a + b) x c = a x c + b x c
a x (b - c) = a x b - a x c
(a - b) x c = a x c - b x c
- Nêu yêu cầu và làm bài tập.
- Theo dõi
Hs lần lượt lên bảng tính, cả lớp làm vào vở
a)135 x (20 + 3)
= 135 x 20 +135 x 3
= 2700 + 405
= 3105
427 x (10 + 8)
= 427 x 10 + 427 x 8
= 4 270 + 3 416
= 7 686
b) 642 x (30 - 6)
= 624 x 30 - 624 x 6
= 19260 - 3852
= 15408
287 x (40 - 8)
= 287 x 40 - 287 x 8
= 1480 - 2296
= 9184
- Nhận xét bổ sung bài của bạn.
- Nêu yêu cầu và làm bài tập.
a, 134 x 4 x 5
= 134 x 20
= 2 680
5 x 36 x 2
= 36 x 5 x 2
= 36 x 10
= 360
42 x 2 x 7 x 5
= (42 x 7) x (2 x 5)
= 294 x 10
= 2 940
b, 137 x 3 + 137 x 97
= 137 x ( 3 + 97)
= 137 x 100
= 13 700
94 x 12 + 94 x 88
= 94 x( 12 + 88)
= 94 x 100
= 9 400
428 x 12 – 428 x 2
= 428 x (12 – 2)
= 428 x 10
= 4 280
* 537 x39 - 537 x 19
= 537 x (39 - 19)
= 537 x 20
= 10 740
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu bài tập, làm bài tập vào vở.
b) 413 x 21
= 413 x (20 + 1)
= 413 x 20 + 413
= 8 260 + 213
= 8 673
413 x 19
= 413 x (20 - 1)
= 413 x 20 - 413
= 8 260 - 413
= 7 847
1234 x 31
= 1234 x (30 + 1)
= 1234 x 30 + 1234
= 37 020 + 1234
= 38 254
1234 x 29
= 1234 x (30 - 1)
= 1234 x 30 - 1234
= 37 020 - 1234
= 35 786
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu yêu cầu và làm bài tập.
-1 hs tả lời
- Tóm tắt:
Chiều dài : 180m
Chiều rộng: bằng một nửa chiều dài.
Tính : Chu vi ?
Diện tích
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là:
180 : 2 = 90(m)
Chu vi của sân vận động là:
(180 + 90) x 2 = 540 (m)
Đáp số: 540m
Lắng nghe
2-3 hs trả lời
-Theo dõi
-Theo dõi
-Đọc theo y/c
-Gv hướng dẫn viết số 10 -20
-Đọc theo các số từ 10-20
-Theo dõi
-Đọc theo y/c của bài
-Lắng nghe
---------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
TIẾT 24 : VẼ TRỨNG
I-MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung:
1.1.Kiến thức:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu biết đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).
- Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS.
1.3.Thái độ: HS có thái độ chăm chỉ, tự giác trong học tập.
2. Mục tiêu riêng cho HS Thư: Qua giờ học HS Thư biết:
- Đọc theo tên bài
- Hiểu : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài
* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô- lác- đô- đa- vin- xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-ƯDCNTT, máy tính, máy chiếu.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HS Thư
1. Ổn định tổ chức (1’):
- Cho hát, nhắc nhở HS
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
- Gọi 3 HS đọc bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho HS
3. Dạy bài mới:
- Hs quan tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh.
- GV giới thiệu vào bài.
*Luyện đọc (10’)
- Gọi 1 HS khá đọc bài
(?) Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Y/cầu đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải, HD đọc câu văn dài.
* Đọc trong nhóm:
- Chia nhóm : nhóm 2 ( các nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ).
- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV quan sát, hướng dẫn.
- Thi đọc : nối tiếp đọc đoạn
+ 3 em/ lượt ( mỗi nhóm 1 em ). Đọc 2 – 3 lượt.
- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- 1 HS đọc toàn bài
* GV đọc mẫu toàn bài.
*Tìm hiểu bài (9’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
(?) Sở thích của Lê-ô-nác-đô-đa-vin-xi khi nhỏ là gì?
(?) Vì sao những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
(?) Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại cho rằng vẽ trứng lại không dễ?
(?) Theo em thì thầy Vê-rô-ki-ô cho trò vẽ trứng để làm gì?
Kiệt xuất: người tài giỏi nhất.
(?) Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
(?) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
Kiệt xuất: người tài giỏi nhất
Tự hào: hãnh diện vì ông
(?) Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi trở thành danh hoạ nổi tiếng?
(?) Nội dung đoạn 2 là gì?
(?) Theo em nhờ đâu mà ông trở nên thành đạt như vậy?
(?) Bài văn cho ta biết điều gì?
*Luyện đọc lại
Luyên đọc diễn cảm (8’)
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV h/dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố dặn dò (2’):
- Nhận xét giờ học
- Về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Người tìm đường lên các vì sao”
- Hát và báo cáo sĩ số.
- HS thực hiện yêu cầu
Quan sát tranh và nêu nội dung tranh
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
+ Đoạn1: Ngay từ nhỏ.... đến vẽ được như ý.
+ Đoạn2: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.... đến thời đại Phục hưng.
Các từ : Lê-ô-nác-đô đa-Vin-xi,Vê-rô-ki-ô, nhiều lần, trân trọng, trưng bày
+ Lê- ô- nác- đô- đa Vin- xi: danh họa người I- ta- li- a
+ Khổ luyện: dày công luyện tập, không nề hà vất vả
+ Kiệt xuất: có tài năng, giá trị nổi bật + Thời đại Phục hưng: thời kì có những tiến bộ vượt bậc về văn hóa, khoa học, kinh tế và xã hội ở châu Âu, từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI
Câu dài : Trong
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 12 khuyet tat_12488999.docx