Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6

I. Mục tiêu:

- Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của Tây Nguyên:

+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau KonTum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.

+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

- Chỉ được các cao nguyên ở Tay Nguyên trên bản đồ tự nhiên VN: Kon Tum; PlâyKu, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.

- GDSDNLHQ: biết bảo vệ nguồn nước, khai thác hợp lí rừng, tích cực tham gia trồng rừng.

GDQP: Nhờ tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ giữa các dân tộc Tây Nguyên với bộ đội nên ta thắng được giặc Pháp và Mỹ.

II. Đồ dùng: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam.

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chuẩn bị bài: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh Đạo. Nước ta dưới ách đô hộ của PKPB. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40. - 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - HS nghe. - HS thảo luận cặp, trả lời: + Do lòng yêu nước, căm thù giặc. Thi Sách bị giết chỉ là cái cớ để khởi nghĩa. + HS đọc phần cuối và quan sát lược đồ SGK. - HS làm việc cá nhân. + 2 HS trình bày trên lược đồ. + Lần đầu tiên nhân dân ta giành được thắng lợi. (độc lập trong hơn ba năm). - 3 HS đọc bài học, viết bài vào vở. - Lấy tên Hai Bà đặt tên cho những con đường, quận, trường học. Môn: Toán Tiết: 26 Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. - Làm đúng các bài tập 1, 2 SGK. - GD tính cẩn thận khi lập biểu đồ. II. Hoạt động: 1. kiểm tra: Gọi HS làm lại bài 1a trang 32 – SGK. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD giải bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài và tìm hiểu bài toán. - Gọi HS trả lời và chữa 3- 4 câu. - GV cùng HS nhận xét. Bài 2: Cho HS đọc và quan sát biểu đồ. - Biểu đồ này, cột đứng chỉ gì? Cột ngang chỉ gì? - Gọi HS lên làm bài. a/ Tháng bảy có mấy ngày mưa? b/ Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao nhiêu ngày? c/ TB mỗi tháng có mấy ngày mưa? * Gọi HS nêu cách tìm số TBC. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập làm thêm: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 12tấn 11900kg ; 6tạ 3 yến 625 kg 4tấn 6tạ 4060kg ; 9tạ 50kg 905kg - Gv cùng HS nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tóm tắt ND bài. - Nhận xét tiết học. - về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập chung. Biểu đồ Luyện tập S - 2 HS đọc, cả lớp quan sát biểu đồ. + Tuần 1 bán 2m vải hoa, 1m trắng. Đ + Tuần 3 bán được 400m vải. S + Tuần 3 bán nhiều vải hoa nhất. Đ + Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1 là 100m vải hoa. S + Tuần 4 bán ít hơn tuần 2 là 100m vải hoa. - Làm việc cá nhân. + Cột đứng: biết số ngày có mưa trong từng tháng. + Cột ngang: chỉ các tháng mưa.(7, 8, 9) - 3 HS lên bảng làm bài: a/ Tháng bảy có 18 ngày mưa. b/ Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là: 15 – 3 = 12 ngày. - 1 HS nêu. c/ TB mỗi tháng có số ngày mưa là: (18 + 15 + 3) : 3 = 12 ngày. - HS thi giải nhanh: 12tấn > 11900kg ; 6tạ 3 yến > 625 kg 4tấn 6tạ > 4060kg ; 9tạ 50kg > 905kg Môn: Kể chuyện Tiết: 6 Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được ND chính của câu chuyện. - GD: tính ngay thẳng, dám nói lời thật. II. Hoạt động: 1. kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD hiểu yêu cầu bài: - GV gọi HS đọc đề bài. - GV viết đề bài và gạch dưới từ ngữ quan trọng. - Gọi HS đọc 4 gợi ý SGK. - Cho HS nêu tên câu chuyện em chọn. 3.HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: + GV nêu thời gian, HD các nhóm kể. GV nhắc HS khi kể: * Kể ngắn gọn, nếu dài kể 1,2 đoạn. * Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. * Nên chọn truyện ngoài SGK. - Gọi HS lên thi kể. - Cho HS đặt câu hỏi cho bạn. - GV cùng HS nhận xét, góp ý, bình chọn. 4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những bạn KC chăm chú, đặt câu hỏi hay, nhận xét lời kể chính xác. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị: truyện Lời ước dưới trăng. Một nhà thơ chân chính Kể chuyện đã nghe, đã đọc - 1 HS. - kể chuyện được nghe, được đọc, về lòng tự trọng. - 4 HS đọc. - 5,6 HS giới thiệu. - Các nhóm tập kể. - Thi kể trước lớp: + Mỗi tốp 3-4 em kể (từng đoạn). + 3, 4 HS thi kể toàn câu chuyện. + HS nêu ý nghĩa câu chuyện. VD: + Vì sao bạn thích nhân vật chính trong truyện? + Qua câu chuyện, bạn hiểu ra điều gì? Thứ ba, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 11 Bài: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I.Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm về DT chung và DT riêng (ND ghi nhớ). - Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng; nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế. - GD các em nói, viết những từ ngữ trong sáng. III.Hoạt động: 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên kiểm tra. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Nhận xét: Bài tập 1: Cá nhân - Gọi HS đọc, HD: - GV giao việc, nêu thời gian. - Gọi HS nêu. - GV cùng HS nhận xét. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV cho HS nêu miệng. Bài 3: GV cho thảo luận nêu cách viết. - GV nhận xét. * Ghi nhớ: Gọi HS đọc. c. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu, HD. - GV cùng HS nhận xét. Bài 2: cho HS tự làm bài vào vở, gọi HS trình bày, nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Về học bài. Chuẩn bị bài sau: MRVT: Trung thực - Tự trọng Danh từ. - HS nêu khái niệm và cho VD. - Đặt 1 câu có danh từ. DT chung và DT riêng - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - HS thảo luận cặp, trình bày: a/ sông. b/ Cửu Long c/ vua d/ Lê Lợi - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, so sánh: a/ sông: tên chung chỉ dòng nước chảy tương đối lớn. b/ Cửu Long: tên riêng của 1 dòng sông. c/ vua: tên chỉ chung người đứng đầu nhà nước thời phong kiến. d/ Lê Lợi: tên riêng của một vị vua. - HS: tên riêng viết hoa, tên chung không viết hoa. - 3 HS đọc. - HS đọc, thảo luận làm vào vở: + DT chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, ánh, nắng, đường, nhà, trái, phải, giữa, trước. + Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. - HS tự viết tên 3 bạn ở tổ vào vở. - 1 HS nêu lại ghi nhớ. Môn: Toán Tiết: 27 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh được các sốTN; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỷ nào. - Làm đúng các bài tập: 1, 3(a, b, c), 4(a, b). - GD tính cẩn thận trong tính toán. II. Hoạt động: 1. kiểm tra: - Gọi HS kiểm tra. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD giải các bài tập: Bài 1: Cho HS tự làm bài, chữa bài. - Gv cùng HS nhận xét. Bài 3(a,b,c): GV cho HS dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm. - GV cùng HS nhận xét. Bài 4(a,b): Gọi HS trả lời câu hỏi. + 1 thế kỷ là mấy năm? a/ Năm 2000 thuộc thế kỷ nào? b/ Năm 2005 thuộc thế kỷ nào? + Năm nay thuộc thế kỷ nào? Được mấy năm? - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập làm thêm: Tính tổng của số lẻ nhỏ nhất có 6 chữ số và số chẵn lớn nhất có 4 chữ số. - Gv nhận xét chung. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tóm tắt ND bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - HS làm lại BT2 trang 34-SGK. Luyện tập chung a/ Số liền sau số 2 835 917 là: 2 835 918. b/ Số liền trước số 2 835 917 là: 2 835916 c/ HS đọc và nêu giá trị chữ số 2. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở: a/ Khối Ba có 3 lớp. Là lớp: 3A, 3B, 3C. b/ Lớp 3A có 18 em; 3B có 27 em; 3C: 21 c/ Lớp 3B có nhiều nhất, lớp 3A ít nhất. - 100 năm. + Thế kỷ 20 (XX) + Thế kỷ: 21 (XXI) + TK: XXI, được 9 năm. - HS thảo luận, trình bày: Số lẻ nhỏ nhất có 6 chữ số và số chẵn lớn nhất có 4 chữ số là 100 001 + 9998 = 10 999. Môn: Địa lý Tiết: 6 Bài: TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của Tây Nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau KonTum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. - Chỉ được các cao nguyên ở Tay Nguyên trên bản đồ tự nhiên VN: Kon Tum; PlâyKu, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. - GDSDNLHQ: biết bảo vệ nguồn nước, khai thác hợp lí rừng, tích cực tham gia trồng rừng. GDQP: Nhờ tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ giữa các dân tộc Tây Nguyên với bộ đội nên ta thắng được giặc Pháp và Mỹ. II. Đồ dùng: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. HD tìm hiểu bài: * Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng: + GV treo bản đồ, chỉ vị trí Tây nguyên. Tây Nguyên: vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng khác nhau. - Cho HS chỉ vị trí các cao nguyên ở lược đồ. - Hãy xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. + GV giới thiệu đặc điểm từng cao nguyên. (SGV) * Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô: - Cho HS đọc bảng số liệu SGK. + Buôn Ma Thuột mưa những tháng nào? + Mùa khô vào những tháng nào? + Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào? - Gọi HS đọc bài học. 3. Củng cố - dặn dò: - GDSDNLHQ: biết bảo vệ nguồn nước, khai thác hợp lí rừng, tích cực tham gia trồng rừng. GDQP: Nhờ tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ giữa các dân tộc Tây Nguyên với bộ đội nên ta thắng được giặc Pháp và Mỹ. - Nhận xét tiết học. - Về học bài. - Chuẩn bị bài sau: Một số dân tộc ở Tây Nguyên Trung du Bắc Bộ Tây Nguyên - HS đọc mục 1 SGK. + HS quan sát bản đồ, lược đồ. + HS nghe. + HS lên chỉ, đọc tên ( từ Bắc xuống Nam). + Đắk Lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên. - HS nghe. -HS xem, trả lời câu hỏi: + Từ tháng 5 đến tháng 10. + Từ tháng 11 đến tháng 4. + Có hai mùa rõ rệt, là mùa mưa và mùa khô. - 3 HS đọc bài học. - HS nghe. Thứ tư, ngày 11 tháng 10 năm 2018 Môn: Tập đọc Tiết: 12 Bài: CHỊ EM TÔI I.Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả đựơc ND câu chuyện. - Hiểu ND: Khuyên HS không nói dối vì đó là tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình (Trả lời câu hỏi SGK ). - GDKNS: Biết nhận thức được nói dối là không tốt, không đồng tình với những hành vi không thật thà. II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK. III. Hoạt động: 1. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD luyện đọc, tìm hiểu bài: - Gọi HS nối tiếp đọc bài.( GVgiảng từ ). - Cho HS đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài. + Câu 1: Cô chị xin phép ba đi đâu? + Câu 2: Cô có đi học nhóm thật không? Em thử đoán xem cô đi đâu? + Câu 3: Cô nói dối nhiều lần chưa, vì sao? + Câu 4: Vì sao cô lại ân hận? + Cô em làm gì giúp chị tỉnh ngộ? + Cô chị thay đổi như thế nào? + Câu chuyện khuyên em điều gì? + Em đặt tên cho cô em và cô chị. + Nêu ND bài: mục I. GDKNS: Biết được nói dối là không tốt, bị mọi người xa lánh. c. HD đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc lại bài. - Cho HS luyện đọc diễn cảm bài. - GV gọi HS đọc, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nêu lại ND bài. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Trung thu độc lập Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - 2 HS đọc (phân vai) Chị em tôi - HS nối tiếp nhau đọc ( 3 đoạn ). - HS đọc thầm phần chú giải SGK. - HS đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. + Đi học nhóm. + Không, cô có thể đến nhà bạn chơi; la cà giữa đường;.. + Nhiều, vì ba vẫn tin cô. + Vì cô thương ba, nhưng vì đã quen rồi. + Cô em nói dối như cô chị. + Cô không nói dối ba nữa. + Khuyên em không nói dối, làm mất lòng tin của mọi người. VD: Cô em thông minh./ Cô chị biết lỗi. - 2, 3 HS nêu. - HS nghe. - 3 HS nối tiếp đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 - 4 HS thi đọc, cả lớp bình chọn. - 1HS. Môn: Tập làm văn Tiết: 11 Bài: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I.Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng chữa lỗi. Lỗi bố cục/ Sửa lỗi Lỗi về ý/ sửa lỗi Lỗi về cách dùng từ/ sửa lỗi Lỗi đặt câu/ sửa lỗi Lỗi chính tả/ sửa lỗi III. Hoạt động: 1.Kiểm tra: Gọi HS nêu ghi nhớ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp: - Gọi HS đọc đề bài. - GV nhận xét về kết quả bài làm: + Những ưu điểm chính: Xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý diễn đạt. (Có thể nêu vài bài và tên HS). + Những thiếu sót, hạn chế: Nêu vài VD, không nêu tên HS. - GV thông báo số bài đạt, chưa đạt cụ thể. c. HD chữa bài: - GV trả từng bài cho HS. * HD từng HS sửa lỗi: - Đọc nhận xét của GV. - Viết các lỗi vào nháp: chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý. * HD chữa lỗi chung: - GV viết các lỗi định chữa lên bảng. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài. * HD học tập đoạn thư, lá thư hay: - GV đọc những đoạn thư, lá thư hay. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Biểu dương những em có bài làm hay. - Chuẩn bị bài: LT xây dựng đoạn văn KC Đoạn văn trong bài văn kể chuyện Viết thư trả bài viết - 4 HS đọc 4 đề. (đề SGK) - HS quan sát, rút kinh nghiệm, ghi vào nháp. - HS nhận bài viết. - HS đọc nhận xét, đọc lại bài làm. - HS quan sát các lỗi. - HS lên bảng chữa lỗi, HS nào mắc lỗi chép vào vở. - HS nghe, trao đổi tìm ra cái hay. Môn: Toán Tiết: 28 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng và thời gian. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Tìm được số TBC. Làm các bài tập: 1, 2. - GD tính cẩn thận trong tính toán. II. Hoạt động: 1. kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD giải bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - GV chia nhóm, giao việc, nêu thời gian. - Gọi HS nêu các đơn vị đo thời gian đã học và bảng đơn vị đo khối lượng. - Gọi HS chữa bài, nhận xét. Bài 2: Cho HS quan sát biểu đồ. - Cho HS nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. - Cho HS trả lời các câu hỏi. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. * Bài tập làm thêm: Tìm x, biết: 2464 – (180 + x) =1750 - GV nhận xét chung. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tóm tắt ND bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài: Phép cộng Luyện tập chung - 5 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần. a/ (D) ; b/ (B) ; c/ (C) ; d/ (C) ; e/ (C). - 2 HS nêu. - HS quan sát, nhận xét: a/ Hiền đã đọc 33 quyển sách. b/ Hòa đã đọc 40 quyển sách. c/ Hòa đọc nhiều hơn Thực 15 quyển. d/ Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển. e/ Hòa đọc nhiều sách nhất. g/ Trung đọc ít sách nhất. h/ Trung bình mỗi bạn đọc được: (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách) - HS thi giải nhanh: 2464 – (180 + x) = 1750 180 + x = 2464 – 1750 180 + x = 714 x = 714 – 180 x = 534 Môn: Đạo Đức Tiết: 6 Bài: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN T2 I. Mục tiêu: - Biết trình bày 1 tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa. - Biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. - GD: HS biết bày tỏ ý kiến chính đáng để được người lớn đáp ứng. - GDSDNLTKHQ : Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người, vận động mọi người sử dụng tiết kiệm và hiêu quả năng lượng. II. Hoạt động: 1. Kiểm tra: - Gọi HS nêu ghi nhớ bài, cho VD. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD Thực hành: - GV chọn 3 HS lên trình bày tiểu phẩm. HD: + Các nhân vật: Hoa, mẹ Hoa, bố Hoa. + Nội dung: Cảnh buổi tối trong GĐ bạn. - GV gợi ý cho HS diễn. - GV cùng HS theo dõi nhận xét. - GV cho nhóm khác xung phong đóng vai lần 2. * Kết luận: Mỗi GĐ có khó khăn riêng. Em cần có ý kiến rõ ràng, lễ độ để cha mẹ lắng nghe và đáp ứng ý kiến đó. HĐ2: Trò chơi: “Phóng viên” - GV nêu yêu cầu, thời gian. - Gọi HS trình bày, nhận xét. HĐ3: GV nêu yêu cầu bài 4-SGK. - Gv nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: - GDSDNLTKHQ : Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người, vận động mọi người sử dụng tiết kiệm và hiêu quả năng lượng. - Về thực hiện tốt yêu cầu bài tập. - Nhận xét tiết học. Biết bày tỏ ý kiến T1 - Các nhóm cầm tranh quan sát, nêu nhận xét về tranh đó. - HS: mỗi em có thể có ý kiến khác nhau. - HS thảo luận nhóm, trình bày theo nội dung: 1. Mẹ Hoa muốn cho Hoa nghỉ học vì nhà nghèo, mẹ phải buôn bán suốt ngày. 2. Bố Hoa không đồng ý. 3. Ý kiến của Hoa với bố, mẹ. - HS chọn và đóng vai. - HS nghe. - HS làm việc theo nhóm 4. - HS trình bày: + Tình hình vệ sinh của lớp, trường em. + ND sinh hoạt của lớp, chi đội em. + Những HĐ em muốn tham gia, công việc em muốn làm, - HS chọn và trình bày. - HS nghe. Thứ năm, ngày 12 tháng 10 năm 2018 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 12 Bài: MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I.Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa và đặt câu được với một từ trong nhóm. - Làm đúng các bài tập 1, 2, 3, 4 – SGK. - GD các em nói, viết những từ ngữ trong sáng. II.Đồ dùng: - VBT. III.Hoạt động: 1. Kiểm tra: Gọi HS lên kiểm tra. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. HD làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc, HD. - GV nêu yêu cầu, thời gian. - Gọi HS đọc bài văn hoàn chỉnh. - GV cùng HS nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc bài, HD cách nối nghĩa - GV chia nhóm, giao việc, nêu thời gian. GV cùng HS nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu, HD. - Cho HS thảo luận, làm bài. - GV cùng HS nhận xét. Bài 4: GV gọi HS lên bảng đặt câu. - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. Cho HS đọc lại các từ ngữ ở bài tập 2. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, đặt câu theo BT4. - Chuẩn bị bài sau: Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam. Danh từ chung và danh từ riêng - HS viết 3 tên các bạ trong tổ. MRVT: Trung thực – Tự trọng - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và làm vào VBT. - 2 HS đọc bài: Giải: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự ái, tự hào. - HS thảo luận nhóm 4, nối nghĩa: + Một lòng một dạ trung thành + Trước sau như một trung kiên + 1 lòng 1 dạ vì nghĩa. trung nghĩa Ăn ở nhân hậu trung hậu Ngay thẳng, thật thà trung thực - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - HS thảo luận nhóm 4, trình bày: a/ trung thu, trung bình, trung tâm. b/ trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. VD: Nam là học sinh trung bình của lớp. Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu. - 2 HS Môn: Toán Tiết: 29 Bài: PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện phép cộng có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Làm đúng các bài tập: 1, 2( dòng1&3 ), 3. - GD tính cẩn thận khi đặt tính và thực hiện phép tính. II. Hoạt động: 1. kiểm tra: Tìm số TBC của: a/ 36 và 42; b/ 30; 18 và 9 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD tìm hiểu bài: * Củng cố cách thực hiện phép cộng: - GV ghi phép tính: 48 352 + 21 026 = ? - Gọi HS nêu cách thực hiện. - Phép cộng này có nhớ không? - GV viết phép tính: 367859 + 541728 = ? - Phép cộng có nhớ không? + Muốn thực hiện phép cộng ta làm ntn? c. Thực hành: Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. + GV cho làm bài vào vở. Bài 2(d1&3): HD như bài 1: - GV gọi 4 HS lên bảng làm. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - HD tóm tắt, trình bày bài giải. - Gv cùng HS nhận xét. * Bài tập làm thêm: Tìm x, biết: (x – 2519) + 1874 = 4283 - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Muốn thực hiện phép cộng, ta làm ntn? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Phép trừ. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. a/ 39 b/ 19 Phép cộng - HS quan sát, đọc. - 1 HS lên bảng trình bày: 48 352 + 21 026 = ? 48 352 + 21 026 - Không nhớ. 69 378 - 1 HS lên thực hiện: 367 859 + 541 728 = ? 367 859 + 541 728 - Có nhớ 3 lần. 909 587 + Viết số hạng này dưới số hạng kia cho thẳng cột, viết dấu “+” và kẻ ngang. + Cộng theo thứ tự từ phải sang trái. - 4 HS lên bảng chữa bài: a/ 6 987 ; 7 988 ; b/ 9 492 ; 9 184. - HS tự làm bài rồi trình bày: a/ 2 307; 58 510 ; b/ 434 390 ; 800 000 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. Tóm tắt: Giải: Lấy gỗ: 325 164 Tổng số cây trồng Ăn quả: 60 830 được là: 385 994 Tổng số: .cây? ĐS: 385 994 (cây) - HS thi giải nhanh: (x – 2519) + 1874 = 4283 x – 2519 = 4283 – 1874 x – 2519 = 2409 x = 2409 + 2519 x = 4928 - HS tự nêu. Môn: Khoa học Tiết: 11 Bài: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I.Mục tiêu: - Biết kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. - GDHS có ý thức bảo quản thức ăn đảm bảo an toàn VSTP. II.Đồ dùng: - Hình trang 24 và 25- SGK. III.Hoạt động: 1. Kiểm tra: Gọi 2 HS KT. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD tìm hiểu bài: - Nêu các cách bảo quản thức ăn. - GV tổng kết, nhận xét chung. * Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn: + Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? + Các cách trên, cách nào không cho VSV hoạt động, cách nào không cho VSV xâm nhập thức ăn? * Một số cách bảo quản thức ăn ở nhà: - Cho HS nêu tên các loại thức ăn và nêu cách bảo quản ở nhà. + Bảo quản như vậy có tác dụng gì? - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đọc bài học. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản 1 số loại thức ăn đảm bảo cho sức khỏe và lâu dài. - Nhận xét tiết học. - Về học bài, chuẩn bị bài: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Ăn nhiều rau, quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. Một số cách bảo quản thức ăn. - HS quan sát hình trang 24, 25 – SGK. + HS thảo luận nhóm đôi, thi nhau kể: H1: Làm khô. H2: đóng hộp. H3: ướp lạnh. H4: đóng gói. H5: làm mắm. H6: mứt (cô đặc với đường). H7: ướp muối. + HS thảo luận cặp, trình bày : - Làm khô không cho các vi sinh vật hoạt động, ngăn chúng xâm nhập vào thức ăn. + VSV không hoạt động : H1, 3, 5, 6, 7. + VSV không xâm nhập thức ăn : H2, 4. - HS liên hệ, giới thiệu. - Giữ thức ăn được lâu mà không có hại cho sức khỏe khi sử dụng. - 3 HS đọc. - HS nghe. Môn: Chính tả (nghe - viết) Tiết: 6 Bài: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Làm đúng BT2(a); BT3(b). - GD tính cẩn thận trong khi viết. II.Chuẩn bị: - VBT. III. Hoạt động: 1. Ổn định: 2. kiểm tra: cho HS viết: leng keng, chen qua, màu đen, khen ngợi. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD nghe – viết: - GV đọc bài viết. - GV phát âm, HD viết: Pháp, Ban-dắc . - Cho HS đọc lại thầm bài viết. - GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng, cách trình bày bài, những từ hay viết sai, tư thế ngồi viết, - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận cho HS viết. - GV đọc lại bài. - GV thu 10-12 vở kiểm tra. - GV trả bài, nhận xét chung. c. HD làm bài tập chính tả: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài HD. - Cho HS làm bài. - Gọi HS trình bày. - GV cùng cả lớp nhận xét. Bài 3(b): GV nêu yêu cầu, HD. - Gọi HS nêu miệng, GV viết lên bảng. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về luyện viết lại những chữ viết sai. - Chuẩn bị: Nhớ - viết: Gà Trống và Cáo. - 2 HS lên bảng, lớp viết nháp. Người viết truyện thật thà - Cả lớp đọc thầm SGK. - HS chú ý các tiếng trong SGK. - Cả lớp đọc thầm SGK. - HS nghe, thực hiện. - HS gấp SGK, viết bài vào vở. - HS soát lại bài, chữa lỗi. - HS mở SGK tự soát lỗi, sửa và viết lại chữ đúng ra lề. - HS thông báo số lỗi của mình. - HS theo dõi SGK. VD: + thanh hỏi: đủng đỉnh, lởm chởm, lủng củng, nhảy nhót, nhí nhảnh, ngủ nghê, vất vả, + thanh ngã: bỡ ngỡ, ngỡ ngàng, phè phỡn, vững vàng, sẵn sàng, Môn: Kỹ thuật Tiết: 6 Bài: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG T1 I.Mục tiêu: - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - GD tính thẩm mỹ, cẩn thận và an toàn khi lao động. - GDBVMT : giữ gìn vệ sinh sau khi hoàn thành sản phẩm. II.Đồ dùng: - Mẫu khâu hoàn chỉnh. - 1 mảnh vải 20cm x 30cm, kéo cắt vải. Phấn vạch trên vải, thước. III. Hoạt động: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD quan sát, nhận xét mẫu: - GV đưa mẫu cho HS nhận xét: + Gọi HS nhận xét. + GV giới thiệu thêm vài sản phẩm. + Nêu ứng dụng của khâu hai mép vải. c. HD thao tác kỹ thuật: - Cho quan sát hình 1, 2, 3 – SGK. + Để khâu thẳng, đều ta phải làm gì? + Khâu ở mặt trái hay mặt phải của vải? + Nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu. * GV nêu một số điểm cần lưu ý với HS. - Gọi HS lên thực hiện mẫu, GV chỉ những thao tác chưa đúng. - Gọi HS dọc ghi nhớ. - Cho HS xâu chỉ vào kim, tập khâu. - GV quan sát, giúp đỡ HS lúng túng. 3.Củng cố - dặn dò: - Lồng ghép GDBVMT. - Về tập thực hành cho thành thạo. - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau. Đồ dùng học tập. ND tiết 1. - HS quan sát, 1 HS nêu: Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu nằm ở mặt trái của hai mảnh vải. - Làm cho hai mảnh vải dính liền nhau, được dùng nhiều trong khâu. - HS quan sát. + Vạch dấu đường khâu. (Hình 1) + Mặt trái. Hình 3(a) + Khâu lại mũi bằng cách lùi lại 1 mũi rồi xuống kim. Nút chỉ đường khâu để không bị tuột chỉ. - HS nghe, rút kinh nghiệm. - 1 HS lên bảng làm mẫu, cả lớp quan sát. - 3 HS đọc. - HS thực hành khâu. - HS thực hiện. Thứ sáu, ngày 13 tháng 10 năm 2018 Môn: Tập làm văn Tiết: 10 Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1). - Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2). III. Hoạt động: 1.Kiểm tra: cho HS nêu ghi nhớ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD làm bài tập: Bài 1&2: gọi HS đọc yêu cầu. Truyện có mấy nhân vật? ND truyện nói về điều gì? Gọi HS đọc lời dưới 6 tranh. - Gọi HS kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. HD: Cần quan sát kỹ từng tranh, hình dung nhân vật đang làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranh làm bằng gì. - GV nêu yêu cầu, thời gian. - Gọi HS trình bày bài. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. - GV khen ngợi những em có đoạn văn viết hay. 3.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 6 Lop 4_12490221.doc