Hình thành kiến thức nội dung 2: Tìm hiểu mạch chỉnh lưu.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS dựa trên những kiến thức mà em đã học và xem nội dung bài 7, Hình 7-2, Hình 7-3, Hình 7-4 sgk để hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu hỏi:
* Sử dụng tranh vẽ các hình 7-2; 7-3; 7-4 sgk để giới thiệu các mạch chỉnh lưu.
* Quan sát và cho biết ng lí làm việc của các mạch.
* Trong hình 7-3 nếu mắc cả hai điốt ngược chiều thì sẽ ra sao?
* Hình 7-4 nếu một điốt nào mắc ngược hoặc bị đánh thủng thì sao?
Mỗi câu hỏi phải báo cáo và nhận xét xong mới qua câu tiếp theo.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Lớp chia các nhóm nhỏ( Mỗi bàn/nhóm ) cùng thảo luận và đại diện nhóm ghi nội dung thảo luận để báo cáo.
* Báo cáo kết quả và thảo luận: HS( Đại diện nhóm ) báo cáo( trả lời các câu hỏi), các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý kiến.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm .
* Sản phẩm học tập: GV chốt lại nội dung
5 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/10/2018 Ngày dạy:12/10/2018
Tiết ppct: 8
Chương II:
MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
Bài 7:
KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ-CHỈNH LƯU-NGUỒN MỘT CHIỀU
I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
- Biết được khái niệm phân loại mạch điện tử.
2- Kĩ năng:
- Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp.
3- Thái độ:
- Có ý thức trong quá trình học tập, yêu thích bài học.
4. Năng lực hướng tới
+ Năng lực tự học: HS tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập phù hợp với bản thân
+ Tự lập, tự chủ và tự tin trong học tập
+ Năng lực hợp tác: Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạo cho học sinh năng lực hợp tác trong công việc
II- CHUẨN BỊ
1- Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 7 sgk.
- Tham khảo tài liệu liên quan.
2- Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh vẽ các hình 7.1; 7.2; 7.3; 7.4; 7.5; 7.6 sgk
- Vật mẫu: Mach nguồn một chiều.
III. Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp( đàm thoại )
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm.
- Đóng vai.
IV. Các bước tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không )
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động khởi động
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS dựa trên những kiến thức mà em đã học và xem nội dung bài 7 sgk để hoàn thành các câu hỏi sau:
* Lấy một ví dụ trong thực tế về mạch điện tử.
* Ứng dụng của một số loại mạch điện tử.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Lớp chia các nhóm nhỏ( Mỗi bàn/nhóm ) cùng thảo luận và đại diện nhóm ghi nội dung thảo luận để báo cáo.
* Báo cáo kết quả và thảo luận: HS( Đại diện nhóm ) báo cáo( trả lời các câu hỏi), các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý kiến.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm.
* Sản phẩm học tập: GV chốt lại nội dung
- Khái niệm, phân loại mạch điện tử.
- Mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều.
- Nguồn một chiều.
Hoạt động hình thành kiến thức
Hình thành kiến thức nội dung 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại mạch điện tử.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS dựa trên những kiến thức mà em đã học và xem nội dung bài 7, Hình 7-1 sgk để hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu hỏi:
* Lấy một số mạch trog thực tế để giới thiệu khái niệm và phân loại mạch điện tử.
* Quan sát sơ đồ hình 7-1 sgk để phân loại mạch điện tử.
Mỗi câu hỏi phải báo cáo và nhận xét xong mới qua câu tiếp theo.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Lớp chia các nhóm nhỏ( Mỗi bàn/nhóm ) cùng thảo luận và đại diện nhóm ghi nội dung thảo luận để báo cáo.
* Báo cáo kết quả và thảo luận: HS( Đại diện nhóm ) báo cáo( trả lời các câu hỏi), các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý kiến.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm.
* Sản phẩm học tập: GV chốt lại nội dung
I- Khái niệm, phân loại mạch điện tử.
1- Khái niệm:
- Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để thức hiện 1 nhiệm vụ nào đó.
2- Phân loại:
a. Theo chức năng và nhiệm vụ:
- Mạch khuếch đại.
- Mạch tạo sóng hình sinh.
- Mạch tạo xung.
- Mạch nguồn chỉnh lưu, lọc và ổn áp.
b. Theo phương thức gia công, xử lí tín hiệu.
- Mạch kĩ thuật tương tự.
- Mạch kĩ thuật số.
Hình thành kiến thức nội dung 2: Tìm hiểu mạch chỉnh lưu.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS dựa trên những kiến thức mà em đã học và xem nội dung bài 7, Hình 7-2, Hình 7-3, Hình 7-4 sgk để hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu hỏi:
* Sử dụng tranh vẽ các hình 7-2; 7-3; 7-4 sgk để giới thiệu các mạch chỉnh lưu.
* Quan sát và cho biết ng lí làm việc của các mạch.
* Trong hình 7-3 nếu mắc cả hai điốt ngược chiều thì sẽ ra sao?
* Hình 7-4 nếu một điốt nào mắc ngược hoặc bị đánh thủng thì sao?
Mỗi câu hỏi phải báo cáo và nhận xét xong mới qua câu tiếp theo.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Lớp chia các nhóm nhỏ( Mỗi bàn/nhóm ) cùng thảo luận và đại diện nhóm ghi nội dung thảo luận để báo cáo.
* Báo cáo kết quả và thảo luận: HS( Đại diện nhóm ) báo cáo( trả lời các câu hỏi), các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý kiến.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm .
* Sản phẩm học tập: GV chốt lại nội dung
II- Mạch chỉnh lưu:
Dùng các điốt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành điện một chiều.
+ Có nhiều cách mắc mạch chỉnh lưu:
a. Mạch điện chỉnh lưu nữa chu kì:(7.2)
b. Mạch chỉnh lưu hai nữa chu kì (7.3)
c. Mạch chỉnh lưu cầu (7.4)
-
+
-
+
D
D
Hình thành kiến thức nội dung 3: Tìm hiểu nguồn một chiều.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS dựa trên những kiến thức mà em đã học và xem nội dung bài 7, Hình 7-5, Hình 7-6 sgk để hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu hỏi:
* Dùng tranh vẽ hình 7-5; 7-6 để chỉ ra các khối chức năng trong mạch nguồn một chiều.
* Quan sát chỉ ra được dòng điện chạy trong mạch và dạng sóng minh họa điện áp ở các điểm 1,2,3,4 trong mạch.
* Dựa vào sơ đồ mạch nguồn một chiều thực tế hãy giải thích nguyên lí làm việc của mạch lọc nguồn?
Mỗi câu hỏi phải báo cáo và nhận xét xong mới qua câu tiếp theo.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Lớp chia các nhóm nhỏ( Mỗi bàn/nhóm ) cùng thảo luận và đại diện nhóm ghi nội dung thảo luận để báo cáo.
* Báo cáo kết quả và thảo luận: HS( Đại diện nhóm ) báo cáo( trả lời các câu hỏi), các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý kiến.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm.
* Sản phẩm học tập: GV chốt lại nội dung
III- Nguồn một chiều:
a- Sơ đồ chức năng của mạch nguồn một chiều:
Sơ đồ khối của mạch nguồn hình( 7.6)
1. Biến áp nguồn.
2. Mạch chỉnh lưu.
3. Mạch lọc nguồn.
4. Mạch ổn áp.
5. Mạch bảo vệ.
b- Mạch nguồn điện thực tế:
- Biến áp nguồn.
- Mạch chỉnh lưu.
- Mạch lọc nguồn.
- Mạch ổn định điện áp một chiều.
Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập được thực hiện theo định hướng đánh giá năng lực HS, củng cố lí thuyết đã học ở mức độ cao hơn.
- Hình thức: Kiểm tra đánh giá có kết hợp sử dụng câu hỏi.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên đã chuẩn bị sẵn mạch nguồn một chiều.
Nếu tụ điện C1 hoặc C2 trên hình 7-7bi5 đánh thủng thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Lớp chia các nhóm nhỏ( Mỗi bàn/nhóm ) cùng thảo luận và đại diện nhóm ghi nội dung thảo luận để báo cáo.
* Báo cáo kết quả và thảo luận: HS( Đại diện nhóm ) báo cáo( trả lời các câu hỏi), các HS khác lắng nghe, phản biện hay bổ sung ý kiến.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm .
Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
- GV sử dụng một số câu hỏi vận dụng cao đối với học sinh trong lớp, khuyến khích học
sinh tham gia đặc biệt là gắn với cuộc thi khoa học kĩ thuật để tạo hứng thú cho học sinh,
kết hợp với hoạt động hướng nghiệp.
- HS tự tìm một số mạch nguồn một chiều được ứng dụng trong thực tiễn.
V. Hướng dẫn học sinh tự học:
1. Hướng dẫn học bài cũ: Về nhà xem lại bài và trả lời câu hỏi SGK.
2. Hướng dẫn học bài mới: Đọc trước bài 8 sgk.
VI. Rút kinh nghiệm cho từng tiết dạy:
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
.
.
..
..
..
..
..
.
.
..
..
..
..
..
.
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 7 Khai niem ve mach dien tu Chinh luu Nguon mot chieu_12501873.docx