§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức
2/ Kỹ năng: Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. Học sinh biết một đa thức (khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm,. hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá số bậc của đa thức
3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị
GV: SGK- thước kẻ-phấn màu
HS: SGK-Ôn quy tắc chuyển vế
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 62
Ngày soạn: 28/3/2018
Ngày giảng: 7a: 04/4/2018
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức
2/ Kỹ năng: Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. Học sinh biết một đa thức (khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm,... hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá số bậc của đa thức
3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị
GV: SGK- thước kẻ-phấn màu
HS: SGK-Ôn quy tắc chuyển vế
III. Phương pháp dạy học: thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,...
IV Tiến trình bài dạy:
1/ Ổn định lớp (1’): 7a..
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động Của HS
Ghi Bảng
Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến (12’)
-GV nêu công thức đổi từ độ F sang độ C
-Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C ?
-Khi đó nước đóng băng ở bao nhiêu nhiệt độ F?
GV: giới thiệu đa thức P(x). . Khi nào P(x) có giá trị bằng 0 ?
-GV giới thiệu là một nghiệm của đa thức P(x)
H: Khi nào số a là 1 nghiệm của đa thức f(x)?
GV kết luận.
Học sinh đọc bài toán và ghi bài vào vở
HS: Nước đóng băng ở 00 C
HS thay vào công thức rồi tìm được F
HS: Khi thì P(x) = 0
Học sinh phát biểu định nghĩa nghiệm của đa thức
1. Nghiệm của đa thức
Bài toán: Công thức đổi từ độ F sang độ C là:
-Nước đóng băng ở 00 C. Khi đó:
Vậy nước đóng băng ở 320 F
Ta nói 32 là một nghiệm của đa thức
*Đn: Cho đa thức f(x). Nếu thì ta nói a (hoặc ) là một nghiệm của đa thức f(x)
Hoạt động 2: Ví dụ (24’)
H: có là nghiệm của đa thức không? Vì sao ?
-Cho đa thức . Hãy tìm nghiệm của Q(x)? Giải thích ?
-Cho đa thức . Hãy tìm nghiệm của G(x) ?
H: Một đa thức khác đa thức 0 có thể có bao nhiêu nghiệm
-GV nêu chú ý (SGK)
-GV yêu cầu học sinh làm ?1
H: Muốn kiểm tra xem một số có là nghiệm của đa thức hay không ta làm ntn ?
-GV yêu cầu HS làm tiếp ?2
H: Làm thế nào để biết trong các số đã cho, số nào là nghiệm của đa thức ?
-Có cách nào khác để xác định nghiệm của P(x) nữa không ?
-Cho đa thức
Tính ?
Đa thức Q(x) nhận giá trị nào làm nghiệm ?
-Ngoài 2 nghiệm thì Q(x) còn nghiệm nào ko?
HS tính rồi kết luận
Học sinh thảo luận nhóm tìm nghiệm của Q(x)
-Học sinh đọc kết quả
HS suy nghĩ, thảo luận
HS: Có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, .. hoặc không có n0
HS: Thay giá trị của số đó vào đa thức. Nếu đa thức nhận giá trị bằng 0 thì số đó là nghiệm của đa thức
HS: Lần lượt thay các số đó vào đa thức rồi tính giá trị
HS: Cho rồi tìm x
Đại diện học sinh lên bảng trình bày bài giải
HS: Q(x) có bậc 2, nên có nhiều nhất 2 nghiệm. Q(x) không có nghiệm khác 3; -1
2. Ví dụ:
a) Cho đa thức
*
là 1 nghiệm của P(x
b) Cho đa thức
Ta có:
là 2 nghiệm của đa thức Q(x)
c) Đa thức không có nghiệm. Vì tại bất kỳ ta có:
*Chú ý: SGK
?1: Cho đa thức
Vậy là 3 nghiệm của đa thức M(x)
?2: a) Ta có
Vậy là nghiệm của P(x)
b) Đa thức
Vậy là nghiệm của đa thức Q(x)
4. Củng cố (7’)
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 54 (SGK)
-Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập
GV kiểm tra và nhận xét
Học sinh làm bài tập 54 vào vở
-Hai học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
-HS lớp nhận xét, góp ý
Bài 54:
không là nghiệm của P(x)
*
là 2 nghiệm Q(x)
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Học bài theo SGK và vở ghi
BTVN: 55, 56 (SGK) và 44, 46, 47, 50 (SBT)
Tiết sau luyện tập
* Rút kinh nghiệm:
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TIẾT 62 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN.doc