Giáo án Đạo đức 2 cả năm - GV: Nguyễn Quỳnh Anh

Đạo đức

Bài 8: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG ( tiết 2)

I/ Mục tiêu

1.Kiến thức:- HS biết lí do cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

 - Biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

 - Giữ trật tự nơi công cộng là góp phần bảo vệ, làm sạch đẹp, an toàn môi trường ở lớp, trường và nơi công cộng, góp phần giảm thiểu các chi phí (có liên quan tới năng lượng) cho bảo vệ , giữ gìn môi trường, bảo vệ sức khỏe con người.

2.Kỹ năng: - Có hành vi: Thực hiện một số việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đồng tình ủng hộ các hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

 - Giáo dục kỹ năng sống:

 + Kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

 + Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

3.Thái độ: - Tôn trọng và chấp hành những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng.

 - Đồng tình, ủng hộ các hành vi giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.

 

docx80 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức 2 cả năm - GV: Nguyễn Quỳnh Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cạnh " Nam ơi! cho tớ chép bài với" - Quan sát tranh - -Yêu cầu HS hãy đoán xem cách ứng xử của bạn Nam? -Đoán cách ứng xử của bạn Nam. -Chốt lại: Nam không cho Hà xem bài, Nam khuyên Hà tự làm bài, Nam cho Hà xem bài. -Hoạt động nhóm -> đại diện nhóm nêu cách phán đoán. - Yêu cầu thảo luận nhóm về cách ứng xử. => Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội qui của nhà trường. - Thảo luận -> câu trả lời. -Đóng vai: 1 bạn vai Hà, 1 bạn vai Nam-Nhận xét b/.Hoạt động 2 : Tự liên hệ: « Mục tiêu: Định hướng cho HS biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày. «Cách tiến hành: -Nêu yêu cầu: Thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè hoặc trường hợp đã quan tâm giúp đỡ bạn . - HSTL => Kết luận: cần quan tâm giúp đỡ bạn bè đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. -HS lắng nghe. c/.Hoạt động 3: Trò chơi: Hát hái hoa dân chủ «Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức, kĩ năng đã học. «Cách tiến hành: -GV ghi sẵn câu hỏi vào phiếu cắt hình bông hoa, cho HS tham gia hái hoa dân chủ - HS hái hoa – TLCH. - HS nghe - nhận xét + Em sẽ làm gì khi có 1 cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn? + Em sẽ làm gì khi bạn đau tay đang xách nặng + Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ bạn ngồi bên cạnh em quên mang màu mà em lại có. + Em có nhận xét gì về quan tâm giúp đỡ bạn? KL: Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, khuyết tật, bạn khác giới. - Đó là quy ước quyền không bị phân biệt đối xử - Đọc kết luận / bảng lớp CN - ĐT => Kết luận chung: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi HS. Em cần quí trọng các bạn, biết quan tâm giúp đỡ bạn. .. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ tăng lên, nỗi buồn sẽ vơi bớt đi => ghi bảng. IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ,CỦNG CỐ - Củng cố : + Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay. + Sau bài học ngày hôm nay, em sẽ cần phải làm gì ? - Đánh giá : + GV nhận xét tiết học.  + Khen các HS tích cực trong giờ. V/ ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO , DẶN DÒ. - Đọc trước nội dung bài « Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( tiết 1)»để chuẩn bị cho tiết học sau. TUẦN 14 Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2017 Đạo đức BÀI 7: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU 1-Kiến thức: HS biết: Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp, biết lý do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -GDSDNLTK&HQ: giữ gìn trường lớpsạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động BVMT, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. 2-Kỹ năng: HS biết làm 1 số công việc cụ thể để giữ trường lớp sạch đẹp. +Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng hợp tác. 3-Thái độ: HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bài hát: Em yêu trường em - Phiếu giao việc của HĐ3. - Bộ tranh minh hoạ (5 tờ 5) 2. Học sinh: - VBT đạo đức III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Ổn định tổ chức: Bắt nhịp cho HS hát đầu giờ. -Hát bài Em yêu trường em. B.Kiểm tra bài cũ: Vì sao em phải quan tâm giúp đỡ bạn? –Nhận xét, đánh giá. C.Dạy bài mới: -HSTL: Vì em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình, tình bạn càng thêm gắn bó thắm thiết. 1-Khám phá:Các em đã hát bài Em yêu trường em, như vậy cho cô biết ngôi trường là nơi để làm gì? Em phải làm gì để trường luôn sạch đẹp? - Ghi đầu bài lên bảng. -Để học hành. -Thường xuyên làm vệ sinh và giữ gìn nó luôn sạch đẹp. - HS nhắc lại đầu bài. 2-Phần hoạt động (Kết nối): -GV giới thiệu: để giúp các em biết làm một số việc cụ thể giữ gìn trường lớp sạch đẹp chúng ta cùng đóng tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen”. a/. Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” *Mục tiêu: giúp HS biết được một số việc làm cụ thể giữ gìn trường lớp sạch đẹp. *Cách tiến hành : - GV đọc kịch bản: SGK (49-50). -HS theo dõi. - Mời 1 số HS lên đóng tiểu phẩm. - Các nhân vật: Bạn Hùng, Cô giáo Mai, Một số bạn trong lớp, Người dẫn chuyện. - HS dưới lớp quan sát, theo dõi các bạn lên đóng tiểu phẩm. Kịch bản: - Hùng: Hôm nay sinh nhật mình, mình mời tất cả các bạn ăn kẹo ... - Các bạn: (vây quanh Hùng ). Một bạn cầm lấy hộp giấy lên và hỏi M: " Để làm gì?" - Hùng: Để các bạn bỏ giấy gói bánh kẹo vào -Cô giáo xoa đầu Hùng:Cô chúc mừng em nhân ngày sinh nhật và khen em đã biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Cả lớp (hoan hô và đồng thanh) chúc mừng sinh nhật vui vẻ. Câu hỏi TL:Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật? đoán xem vì sao bạn Hùng làm vậy? -GVKL: vứt giấy, rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -HS lắng nghe. b/. Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ. *Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sách đẹp. Giáo dục kỹ năng sống: kỹ năng hợp tác với các bạn để đóng vai 1 tình huống. *Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh (5 tranh). -HS quan sát tranh. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: +Em đồng ý việc làm của bạn trong tranh không?Vì sao? +Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì? -HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của GV. - Thảo luận cả lớp: +Các em cần làm gì để giã gìn trường lớp sạch đẹp? +Trong những việc đó em đã làm được việc gì? Vì sao? -HS thảo luận cả lớp, trả lời câu hỏi. => Kết luận: Trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn nghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định. -Lắng nghe. 4. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến *Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được bổn phận của người học sinh là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. *Cách tiến hành: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2 trong VBT - HS đọc yêu cầu. - Đánh dấu + vào ô trống ý kiến em cho là đúng - HS làm - Yêu cầu làm bài -> Mời 1 số HS lên bày tỏ ý kiến của mình và giải thích lí do. =>Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch sẽ là bổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp, giúp các em sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành D.Hoạt động tiếp nối: Vận dụng Thực hiện điều vừa học: vẽ tranh về giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Thực hành giữ trật tự, vệ sinh ở nhà, ở trường lớp và nơi công cộng. -HS tiếp thu, thực hiện. IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ,CỦNG CỐ - Củng cố : + Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay. + Sau bài học ngày hôm nay, em sẽ cần phải làm gì ? - Đánh giá :+ GV nhận xét tiết học.  + Khen các HS tích cực trong giờ. V/ ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO , DẶN DÒ. - Đọc trước nội dung bài « Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( tiết 2)»để chuẩn bị cho tiết học sau. TUẦN 15 Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017 Đạo đức BÀI 7: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU 1-Kiến thức: +HS biết: Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp, biết lý do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. + HS hiểu :Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. 2-Kỹ năng: +HS biết làm 1 số công việc cụ thể để giữ trường lớp sạch đẹp. +Giáo dục kỹ năng sống : Kỹ năng hợp tác và kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3-Thái độ: + HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bài hát: Em yêu trường em - Phiếu giao việc của HĐ3. - Bộ tranh minh hoạ (5 tờ 5) 2. Học sinh: - VBT đạo đức III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Ổn định tổ chức: YC quản ca bắt nhịp cho lớp hát - HS hát. II.Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp? –Nhận xét, đánh giá. III.Dạy bài mới: -HS trả lời. 1-Khám phá: Tiết trước chúng ta đã được tham gia đóng tiểu phẩm có sẵn, tiết này chúng ta cùng đóng vai xử lí tình huống, thực hành bài học qua bài Giữ gìn trường lớp sạch đẹp –tiết 2- GV ghi đầu bài lên bảng. - HS nhắc lại đầu bài. 2-Phần hoạt động (Kết nối): Chúng ta đi vào HĐ1 a/. Hoạt động 1: Nhận xét hành vi *Mục tiêu: Giúp Hs biết ứng xử trong các tình huống cụ thể. Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng hợp tác. *Cách tiến hành : -Phát phiếu cho HS thảo luận và xử lí các tình huống. -HSTL và xử lí tình huống: Tình huống 1: Nhóm 1:Giờ chơi ba bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng trường ăn kem. Sau khi ăn kem xong các bạn vứt giấy đựng và que kem ngay giữa sân trường. +Các bạn làm vậy là không đúng, không nên vứt rác lung tung làm bẩn sân trường, nên bỏ rác vào thùng. Tình huống 2: Nhóm 2: Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn Mai đã đến lớp sớm và quét dọn, lau bàn ghế sạch sẽ. - Bạn Mai làm như thế là đúng. Quét hết rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch đẹp, thoáng mát. Tình huống 3: Nhóm 3: Nam vẽ rất đẹp và ham vẽ. Cậu đã từng được giải thưởng của quận trong cuộc thi vẽ của Thiếu Nhi. Hôm nay, vì muốn các bạn biết tài của mình, Nam đã vẽ ngay một bức tranh lên tường lớp học. -Bạn Nam làm như thế là sai. Bởi vì vẽ như thế sẽ làm bẩn tường, mất đi vẻ đẹp của trường lớp. Tình huống 4: Nhóm 4: Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp. Hai bạn thích lắm, chiều nào hai bạn cũng dành ít phút để tưới và bắt sâu cho hoa. -2bạn này làm như thế là đúng. Bởi vì chăm sóc cây hoa sẽ làm cho hoa nở đẹp trường lớp. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày - các nhóm lên trình bày - GV nhận xét, kết luận chung -HS lắng nghe. b/.Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học. *Mục tiêu: Giúp HS biết việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp, KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát lớp học và nhận xét xem hôm nay lớp mình đã sạch đẹp hay chưa? - HS quan sát lớp và phát biểu - YC HS thực hành xếp dọn lớp học cho sạch sẽ. - YC HS quan sát lại lớp học sau khi đã dọn dẹp sạch sẽ và nêu nhận xét. => GV kết luận: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể , vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyển vừa là bổn phận của mỗi HS - HS thực hiện. - HS quan sát lại và nhận xét. - HS lắng nghe. c. Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi" *Mục tiêu: Giúp các em biết được phải làm gì trong tình huống cụ thể. *Cách tiến hành: -Nêu tên trò chơi - HD cách chơi. - HS chơi theo HD của Gv -GV nhận xét đánh giá. -HS lắng nghe. Kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyển và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. - YC HS đọc nội dung ghi nhớ cuối bài. “Trường em em quý em yêu. Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên”. -Lồng ghép giáo dục liên hệ cho HS biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ , làm sạch đẹp, an toàn môi trường ở lớp, và nơi công cộng, góp phần giảm thiểu các chi phí (có liên quan đến năng lượng) cho việc bảo vệ, giữ gìn môi trường, bảo vệ sức khỏe con người. VD: giảm thiểu việc sử dụng các loại phương tiện giao thông có sử dụng động cơ vừa tốn nhiên liệu (xăng, nhớt) vừa gây ô nhiễm môi trường (khói, bụi). - HS đọc - HS đọc. IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ,CỦNG CỐ - Củng cố : + Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay. + Sau bài học ngày hôm nay, em sẽ cần phải làm gì ? - Đánh giá :+ GV nhận xét tiết học.  + Khen các HS tích cực trong giờ. V/ ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO , DẶN DÒ. - Đọc trước nội dung bài « Giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng ( tiết 1) »để chuẩn bị cho tiết học sau. TUẦN 16 Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017 Đạo đức Bài 8: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -HS biết tại sao cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Giữ trật tự nơi công cộng là góp phần bảo vệ, làm sạch đẹp, an toàn môi trường ở lớp, trường và nơi công cộng, góp phần giảm thiểu các chi phí (có liên quan tới năng lượng) cho bảo vệ , giữ gìn môi trường, bảo vệ sức khỏe con người. 2.Kỹ năng:+Có hành vi: Thực hiện một số việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đồng tình ủng hộ các hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. +Giáo dục kỹ năng sống: •Kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. •Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 3.Thái độ:- Tôn trọng và chấp hành những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Đồng tình, ủng hộ các hành vi giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Tranh ảnh cho các hoạt động 1, hoạt động 2. 2. Học sinh: - VBT đạo đức III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Ổn định tổ chức: - Hát II.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS nêu bài học. NX III.Dạy bài mới: - 2 HS thực hiện. 1-Khám phá:Những nơi nào được gọi là nơi công cộng? Thế nào là giữ trật tự vệ sinh nơi cộng mời các em tìm hiểu bài giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 2-Phần hoạt động (Kết nối): để hiểu rõ hơn mời các em vào HĐ1. a/. Hoạt động 1: Phân tích tranh *Mục tiêu: Giúp hs hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng. *Cách tiến hành : -Yêu cầu quan sát tranh và bày tỏ thái độ. -QS tranh và bày tỏ thái độ. -Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm: -Các nhóm thảo luận. +Tình huống 1: Nam và các bạn lần lượt xếp hàng mua vé vào xem phim. Các bạn làm như thế là hoàn toàn đúng. Vì như vậy sẽ không gây ảnh hưởng đến người xung quanh. +Tình huống 2: Sau khi ăn quà xong, Lan và Hoa cùng bỏ vỏ quà vào thùng rác. -Các bạn làm như thế là hoàn toàn đúng. Vì như thế trường lớp mới được giữ vệ sinh. +Tình huống 3: Đi học về, Sơn và Hải không về ngay mà rủ các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường. -Các bạn làm như thế là sai, vì sẽ gây tai nạn giao thông. +Tình huống 4: Nhà ở tầng 4, Tuấn rất ngại đi đổ rác và nước thải, có hôm cậu đổ cả một chậu nước từ trên tầng 4 xuống. -Bạn Tuấn làm như thế là hoàn toàn sai vì bạn sẽ đổ vào đầu người đi đường. GV chốt lại: Cần phải giữ vệ sinh nơi công cộng. -HS lắng nghe. b/.Hoạt động 2: Xử lí tình huống *Mục tiêu: +Giúp HS hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh nơi công cộng. +Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng hợp tác các bạn trong lớp xử lí tình huống. *Cách tiến hành: -Yêu cầu HS thảo luận nhóm với các tình huống. -Hoạt động nhóm → đại diện nhóm nêu cách phán đoán +Mẹ bảo Lan mang rác ra đầu ngõ đổ. Lan định mang rác ra đầu ngõ nhưng em lại nhìn thấy một vài túi rác ngay ở đường, mà xunh quanh lại không có ai. Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì? -Nếu em là Lan em vẫn sẽ ra đầu ngõ đổ rác vì cần phải giữ vệ sinh nơi khu phố mình ở. + Đang giờ kiểm tra, cô giáo không có ở lớp. Nam đã làm bài xong nhưng không biết mình làm có đúng không, Nam rất muốn trao đổi với các bạn xung quanh. Nếu em là Nam, em có làm như mong muốn đó không? Vì sao? -Nếu em là Nam, em sẽ ngồi trật tự tại chỗ, xem lại bài của mình chứ không trao đổi với các bạn xung quanh, làm mất trật tự và ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. -GV kết luận: Chúng ta cần giữ vệ sinh nơi công cộng ở mọi lúc, mọi nơi. -HS lắng nghe. c. Hoạt động 3: Đàm thoại *Mục tiêu: Giúp HS hiểu được lợi ích và những việc cần làm để giử gìn trật tự , vệ sinh nơi công cộng. Lồng ghép *Cách tiến hành: -Gv lần lượt nêu các câu hỏi - Thảo luận -> câu trả lời. +Các em biết những nơi công cộng nào? +Trường học, UBND xã, NVH, bến xe, bến đò, bệnh viện, công viên +Mỗi nơi có lợi ích gì? +Học,xác nhận giấy tờ, hoạt động VH, chờ xe, chờ đò, khám chữa bệnh.. +Để giữ trật tự, vệ sinh công cộng, các em cần làn gì? -Không chạy giỡn, không xả rác bừa bãi... + Lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là gì? +Sẽ giúp cho quang cảnh đẹp đẽ, thoáng mát. - ...sẽ giúp chúng ta sống thoải mái. - GV kết luận: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là điều cần thiết. - Nhận xét. Kết luận chung: +Nơi công cộng đem lại nhiều lợi ích cho mọi người... +Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng làm cho môi trường thêm sạch sẽ, trong lành, góp phần giảm thiểu các chi phí (có liên quan đến năng lượng) cho việc bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe con người. => ghi bảng - Đọc kết luận / bảng lớp CN - ĐT IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ,CỦNG CỐ - Củng cố : + Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay. + Sau bài học ngày hôm nay, em sẽ cần phải làm gì ? + Cho HS xem video liên quan đến bài học - Đánh giá :+ GV nhận xét tiết học.  + Khen các HS tích cực trong giờ. V/ ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO , DẶN DÒ. - Đọc trước nội dung bài « Giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng ( tiết 2) »để chuẩn bị cho tiết học sau. TUẦN 17 Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2017 Đạo đức Bài 8: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG ( tiết 2) I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức:- HS biết lí do cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Giữ trật tự nơi công cộng là góp phần bảo vệ, làm sạch đẹp, an toàn môi trường ở lớp, trường và nơi công cộng, góp phần giảm thiểu các chi phí (có liên quan tới năng lượng) cho bảo vệ , giữ gìn môi trường, bảo vệ sức khỏe con người. 2.Kỹ năng: - Có hành vi: Thực hiện một số việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đồng tình ủng hộ các hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Giáo dục kỹ năng sống: + Kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. + Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 3.Thái độ: - Tôn trọng và chấp hành những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Đồng tình, ủng hộ các hành vi giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Phiếu bài tập, các hình ánh. 2. Học sinh: - VBT đạo đức III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Ổn định tổ chức: - Hát II.Kiểm tra bài cũ: -Ñaùnh daáu + vaøo oâ troáng tröôùc nhöõng vieäc laøm ôû nôi coâng coäng maø em taùn thaønh. - YC HS thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm trả lời . - GV nhận xét III.Dạy bài mới: -Laøm phieáu giöõ traät töï veä sinh nôi coâng coäng: c Giöõ yeân laëng tröôùc ñaùm ñoâng. c Boû raùc ñuùng nôi quy ñònh. c Ñi haøng hai haøng ba giöõa ñöôøng. c Xeáp haøng chôø ñôïi ñeán löôït mình. c Ñaù boùng treân ñöôøng giao thoâng. 1-Khám phá:. 2-Phần hoạt động (Kết nối): a/. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra *Mục tiêu: Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng hợp tác. *Cách tiến hành : -Yêu cầu một vài đại diện HS lên báo cáo kết quả điều tra sau 1 tuần - Đại diện HS lên báo cáo. -GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm báo cáo. -HS theo dõi. -NX về báo cáo của HS và những đóng góp của cả lớp. Khen những HS báo cáo tốt, đúng hiện thực. b/.Hoạt động 2: Trò chơi " Ai đúng ai sai" *Mục tiêu: Giáo dục kỹ năng: Kỹ năng hợp tác. *Cách tiến hành: - GV phổ biến luật chơi: +Mỗi dãy sẽ lập thành một đội chơi - cử đội trưởng của mình. - HS theo dõi cách chơi - HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của Gv + Các đội chơi đưa ra ý kiến đúng hay sai và đưa ra tín hiệu để xin trả lời. + Mỗi y kiến đúng được 5 điểm. + Đội nào ghi được nhiều điểm nhất sẽ thắng cuộc. - Gv tổ chức cho HS chơi mẫu. - HS thực hiện chơi theo HD. - Tổ chức cho HS chơi -Giaùo vieân ñoïc yù kieán: + Ngöôøi lôùn môùi phaûi giöõ traät töï , veä sinh nôi coâng coäng + Giöõ traät töï veä sinh nôi coâng coäng laø goùp phaàn baûo veä moâi tröôøng + Ñi nheï noùi kheõ laø giöõ traät töï nôi coâng coäng + Xeáp haøng traät töï mua veù vaøo xem phim + Baøn taùn vôùi nhau khi ñang xem phim trong raïp chieáu phim - GV nhận xét - phát phần thưởng cho các đội thắng. c. Hoạt động 3:Tập làm người hướng dẫn viên *Mục tiêu: GDKNS: KN đảm nhận trách nhiệm. *Cách tiến hành: - GV đặt ra tình huống: “Laø moät höôùng daãn vieân daãn khaùch vaøo tham quan Baûo taøng, ñeå giöõ gìn traät töï, veä sinh, em seõ daën khaùch phaûi tuaân theo nhöõng ñieàu gì ?” - HS theo dõi cách làm. - Yêu cầu HS suy nghĩ - đại diện lên trình bày -HS lên trình bày. -Ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy. Kính chaøo quyù khaùch thaêm vieän Baûo taøng Hoà Chí Minh. Ñeå giöõ gìn traät töï, veä sinh cuûaVieän Baûo taøng, chuùng toâi xin nhaéc nhôû quyù khaùch moät soá vieäc sau : 1.Khoâng vöùt raùc lung tung. 2.Khoâng ñöôïc sôø vaøo hieän vaät tröng baøy. 3.Khoâng ñöôïc noùi chuyeän trong khi ñang tham quan. - Yêu cầu HS trao đổi nhận xét. - Nhận xét, bổ sung -GVNX, khen những HS đưa ra những lời nhắc nhở đúng. => Kết luận chung: => ghi bảng - Đọc kết luận IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ,CỦNG CỐ - Củng cố : + Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay. + Sau bài học ngày hôm nay, em sẽ cần phải làm gì ? + Cho HS xem video liên quan đến bài học - Đánh giá :+ GV nhận xét tiết học.  + Khen các HS tích cực trong giờ. V/ ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO , DẶN DÒ. - Ôn tập toàn các bài đã học từ bài 1 đến bài 8 để chuẩn bị cho tiết ôn tập. TUẦN 18 Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2018 Đạo đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I. Môc tiªu: Gióp häc sinh - Kiến thức :¤n tËp t¸m bµi häc rÌn luyÖn nÕp sèng: + Häc tËp vµ sinh ho¹t ®óng giê giÊc. + BiÕt nhËn lçi vµ söa lçi. + Gän gµng, ng¨n n¾p. + Ch¨m lµm viÖc nhµ. + Ch¨m chØ häc tËp. + Gi÷ g×n trêng líp s¹ch ®Ñp. + Gi÷ trËt tù, vÖ sinh n¬i c«ng céng. -Kỹ năng: H×nh thµnh kü n¨ng lµm viÖc khoa häc vµ kü n¨ng sèng v¨n minh. - Thái độ: RÌn luyÖn, tËp thµnh thãi quen lµm viÖc khoa häc vµ v¨n minh trong cuéc sèng. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung bài học của tiết trước. III.Dạy bài mới HĐ1: Yêu cầu học sinh trả lời nối tiếp theo dãy - KÓ tªn c¸c bµi ®¹o ®øc ®· häc . HĐ2 - Yêu cầu HS kÓ c¸c viÖc lµm chøng tá em ®· thùc hiÖn nÕp sèng v¨n minh rÊt tèt vµ ®· biÕt lµm viÖc khoa häc . HĐ3 : - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung qua từng bài. - Hỏi: Qua những bài đã được học ,em ®· biÕt m×nh cÇn ®iÒu chØnh hµnh vi nµo ®Ó m×nh trë thµnh ngêi biÕt lµm viÖc khoa häc vµ sèng v¨n minh? - KÓ tªn b¹n vµ viÖc tèt mµ b¹n trong líp m×nh ®· lµm. GV nêu bài học: * Mäi ngêi ®Òu cÇn rÌn luyÖn nÕt sèng v¨n minh vµ c¸ch lµm viÖc khoa häc ®Ó phï hîp víi cuéc sèng hiÖn ®¹i cña thêi kú héi nhËp quèc tÕ. + Yêu cầu HS nhắc lại : cá nhân, đồng thanh. + 2- 3 HS đứng tạo chỗ trả lời. + 2 dãy trả lời. - HS trả lời - HS trả lời. - HS kể. - HS nhắc lại bài học. IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ,CỦNG CỐ - Củng cố : + Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay. + Sau bài học ngày hôm nay, em sẽ cần phải làm gì ? + Cho HS xem video liên quan đến bài học - Đánh giá :+ GV nhận xét tiết học.  + Khen các HS tích cực trong giờ. V/ ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO , DẶN DÒ. - Đọc trước nội dung bài « Trả lại của rơi ( tiết 1) »để chuẩn bị cho tiết học sau. TUẦN 19 Thứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2018 Đạo đức Bài 9: TRẢ LẠI CỦA RƠI ( tiết 1) I. MUÏC TIEÂU : 1.Kiến thức -Giúp hs biết nhặt của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. 2. Kỹ năng -Hs biết trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. 3. Thái độ -Hs trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà, không tham của rơi Giáo dục kỹ năng sống: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà) - Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : - GV : Phieáu hoïc taäp. Tranh, Ñoà duøng thöïc hieän troø chôi saém vai. Video, loa. - HS : Vở bài tập đạo đức 2. III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC I. OÅn ñònh : Haùt II. Kieåm tra baøi cuõ : -Taïi sao caàn giöõ traät töï, veä sinh nôi coâng coäng ? - Kieåm tra VBT - Nhaän xeùt, ñaùnh giaù. III. Baøi môùi : a/ Giới thiệu bài : KHÁM PHÁ: GV giới thiệu nội dung:“Trả lại của rơi” b/ Các hoạt động dạy học : KẾT NỐI Hoaït ñoäng 1: Phân tích tình huoáng Muïc tieâu : HS bieát ra quyeát ñònh ñuùng khi nhaët ñöôïc cuûa rôi, +GDKNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề. -GV cho hs quan sát tranh. -GV nêu tình huống. -Gv nêu câu hỏi về cách chọn giải pháp -Kết luận : Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại,.. Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ. Mục tiêu : Hs biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi, GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân -GV phát phiếu học tập. -Gv nêu lần lượt các ý kiến. -Nhận xét kết luận : Các ý đúng : a,c Hoạt động 3 : Củng cố. Mục tiêu : Củng cố lại nội dung bài học cho hs. -GV cho hs nghe bài hát “Bà Còng”. -Gv nêu câu hỏi theo nội dung bài hát. -Nhận xét khen ngợi hs . Kết luận chung : Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi, -Hs quan sát và nêu nội dung tranh. -Thảo luận nhóm và đưa ra giải pháp cho tình huống. -Thảo luận nhóm. Đại diện trình bày. -Hs laøm vaøo phieáu. -Trao ñoåi keát quaû baïn cuøng baøn. -Hs baøy toû thaùi ñoä baèng caùch giô bìa maøu. -Hs laéng nghe. -Hs thaûo luaän nhoùm ñoâi. Trình baøy tröôùc lôùp. IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ,CỦNG CỐ - Củng cố : + Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay. + Sau bài học ngày hôm nay, em sẽ cần phải làm gì ? + Cho HS xem video liên quan đến bài học - Đánh giá :+ GV nhận xét tiết học.  + Khen các HS tích cực tron

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an ca nam_12377304.docx
Tài liệu liên quan