Tiết 4: Tập Viết
Đ 12: ÔN CHỮ HOA: H
A. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết đúng tên riêng: Hàm Nghi (1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Hải Vân Vịnh Hàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
B. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ viết hoa: H, N, V.
- Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết 3 tập 1, bảng con, phấn,.
C. Các hoạt động dạy - học.
39 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn toàn. Nguyờn nhõn của vụ hỏa hoạn được cho là do sơ suất của gia đỡnh, khi đun nấu, thờ cỳng.
+ vụ hỏa hoạn trong đờm tại số 48 Nguyễn Tư Giản (quận Ngũ Hành Sơn, TP.Đà Nẵng ) vào 3h00 rạng sỏng 5/4/2017, đó tước đoạt đi tớnh mạng của 3 người phụ nữ trong 6 nạn nhõn cú mặt ở căn nhà lỳc bấy giờ. Trong đú, 2 nạn nhõn là cỏc thiếu nữ cũn rất trẻ. Hải Phũng nỗ lực cứu chữa nạn nhõn trong vụ hỏa hoạn Chỏy xưởng giày ở Hải Phũng, 13 người chết Thời gian gần đõy liờn tiếp xảy ra nhiều vụ hỏa hoạn gõy chết người mà nguyờn nhõn do sự chủ quan của con người. Đau lũng hơn, nhiều nạn nhõn trong những vụ chỏy đú lại chớnh là “thủ phạm” gõy chỏy. Trong số những ỏn mạng vỡ hỏa hoạn, phải kể đến hai vụ tiờu biểu gần đõy nhất là vụ chỏy tại quỏn bar, cà phờ Ez Club ở số 55 phố Mó Mõy (Hà Nội, khoảng 17h30 chiều 7/7) khiến 2 người thiệt mạng. Nguyờn nhõn do một số thợ hàn đang làm việc ở tầng 2 của quỏn, do bất cẩn, nhúm thợ để cỏc tia lửa hàn rơi xuống tầng 1, bộn vào cỏc vật dụng dễ chỏy, khiến lửa bựng chỏy. Do vụ chỏy nằm trong khu phố cổ, cụng tỏc cứu hỏa gặp nhiều khú khăn nờn hậu quả đau lũng đó xảy ra. Cũn vụ chỏy kinh hoàng mới đõy (khoảng 16h chiều 29/7) tại một xưởng gia cụng giày ở xó Tõn Dõn (huyện An Lóo, Hải Phũng), khiến 13 người bị chết (10 nữ, 3 nam) và hơn 20 người bị thương nặng.
Chỏy nổ gõy thiệt hại về tài sản cũng như tớnh mạng con người. Để lại hậu quả và gỏnh nặng cho xó hộ như nhiều người mất cả sản nghiệp, ảnh hưởng đến an ninh kinh tế và an sinh xó hội của địa phương
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- HS nờu
- Lắng nghe.
HĐ2: Thảo luận và đóng vai.
a. Mục tiêu: Nêu được những việc làm cần thiết để phòng cháy khi đun nấu
b. Cách tiến hành:
Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các em nêu một số vật dễ gây ra cháy
Cho trình bày trước lớp
Giao cho học sinh nêu những biện pháp để khắc phục tình trạng trên
c. Kết luận: Khi đun nấu không nên để những thứ dễ cháy gần bếp
HĐ3: Chơi trò chơi: Gọi cứu hoả.
a. Mục tiêu: Học sinh biết phản ứng khi gặp trường hợp cháy
b. Cách tiến hành:
- Nêu tình huống
Hướng dẫn học sinh chơi
c. Kết luận: Nhận xét
- Quan sát và làm vào phiếu
- Học sinh nêu
- Một số cặp lên trình bày
Học sinh chơi.
HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- Củng cố nd bài.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: Toán
Đ 58: luyện tập
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn.
1.ĐDDH:
- GV: SGK, bảng phụ BT4.
- HS: bút, nháp, vở ô li.
2.PPDH: trực quan, thảo luận, đàm thoại.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: HD làm BT
Bài 1: Đọc yêu cầu
- Đọc yêu cầu
- HD phân tích bài
- Phân tích bài
- Cho nêu cách giải.
- Nêu cách giải
- Hướng dẫn cách làm
- Lắng nghe
- Thực hiện nhẩm ghi kết quả ra nháp, rồi nêu miệng
- Thực hiện: nêu miệng.
- Kết quả:
a. 18 : 6 = 3 (lần). Vậy 18m dài gấp 3 lần 6m
b. 35 : 5 = 7 (lần). Vậy 35kg gấp 7 lần 5kg
- Nhận xét.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 2: Đọc yêu cầu
- Đọc yêu cầu
- HD phân tích bài
- Phân tích bài
- Cho nêu cách giải.
- Nêu cách giải
- Hướng dẫn cách làm
- Lắng nghe
- Thực hiện giải vào vở ô li
- Thực hiện vào vở ô li.
Bài giải:
Số con bò gấp số con trâu một số lần là:
20 : 4 = 5 (lần)
Đáp số: 5 lần.
- Nhận xét.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3: Đọc yêu cầu
- Đọc yêu cầu
- HD phân tích bài
- Phân tích bài
- Cho tóm tắt
127kg
- Tóm tắt:
?kg
- Cho nêu cách giải.
- Nêu cách giải
- Hướng dẫn cách làm
- Lắng nghe
- Thực hiện giải vào vở ô li
- Thực hiện vào vở ô li.
Bài giải:
Số ki-lô-gam cà chua thu hoạch được ở thửa ruộng thứ hai là:
127 3 = 381 (kg)
Số ki-lô-gam cà chua thu hoạch được ở cả hai thửa ruộng là:
127 + 381 = 508 (kg)
Đáp số: 508kg.
- Nhận xét.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 4: Đọc yêu cầu
- Đọc yêu cầu
- HD phân tích bài
- Phân tích bài
- Cho nêu cách giải.
- Nêu cách giải
- Hướng dẫn cách làm
- Lắng nghe
- Thực hiện giải vào bảng phụ
- Thực hiện vào bảng phụ
Số lớn
15
30
42
42
70
32
Số bé
3
5
6
7
7
4
Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị?
12
25
36
36
63
28
Số lớn gấp mấy lần số bé?
5
6
7
6
10
4
- Nhận xét.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
HĐ2: Củng cố, dặn dò.
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Nhắc về học, chuẩn bị bài mới.
- Củng cố nội dung bài.
- Lắng nghe
Tiết 2: Luyện từ và câu
Đ 12: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ.
- Biết một số kiểu so sánh.
- Biết thêm được một số kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động.
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu .
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1).
- Biết thêm được một số kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2).
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3).
II. Chuẩn bị:
1. ĐDDH:
- GV: Bảng lớp viết sẵn BT2, bảng phụ ghi BT3.
- HS: SGK
2. PPHD: Thảo luận, đàm thoại.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
HĐ1. HD làm bài tập:
Bài 1: - Nêu cầu BT
- Nêu yêu cầu BT
- HD phân tích bài.
- Phân tích bài
- Cho nêu cách làm
- Nêu cách làm.
- HD thực hiện
- Lắng nghe
- Cho làm theo nhóm
- Thực hiện theo nhóm vào bảngphụ
Con mẹ đẹp sao
Những hòn tơ nhỏ
Chạy như lăn tròn
Trên sân trên cỏ
- Nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.
- Nhận xét, chốt đáp án, chỉnh sửa.
- Đây là hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động.
- Lắng nghe
Bài 2: - Nêu cầu BT
- Nêu yêu cầu BT
- HD phân tích bài.
- Phân tích bài
- Cho nêu cách làm
- Nêu cách làm.
- HD thực hiện
- Lắng nghe
- Cho làm theo nhóm đôi.
- Thực hiện theo đôi
Chân đi như đập đất
Tàu vươn như tay vẫy
Đậu như nằm
Húc húc như đòi
- Nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.
- Nhận xét, chốt đáp án, chỉnh sửa.
Bài 3: - Nêu cầu BT
- Nêu yêu cầu BT
- HD phân tích bài.
- Phân tích bài
- Cho nêu cách làm
- Nêu cách làm.
- HD thực hiện
- Lắng nghe
- Cho làm theo nhóm vào bảng phụ
- Thực hiện theo nhóm vào bảng phụ.
Những ruộng lúa cây sớm
huơ vòi chào khán giả
Những chú voi thắng cuộc
đã trổ bông
Cây cầu làm bằng thân dừa
lao băng băng trên sông
Con thuyền cắm cờ đỏ
bắc ngang dòng kênh
- Nhận xét chốt đáp án.
- Nhận xét, chốt đáp án, chỉnh sửa.
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ND bài học
- Nêu nd tiết học
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết)
Đ 23: chiều trên sông hương
A. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oc / ooc.
- Làm đúng BT3a
B. Đồ dùng dạy – học:
- SGK, bảng phụ BT2, 3
C. Các hoạt động dạy – học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết vào bảng con: trời xanh, dòng suối, xứ sở.
- Nhận xét.
III. Bài mới:
- HS viết.
- Lắng nghe, sửa sai
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị:
- Giáo viên đọc bài viết
- Theo dõi SGK
- Cho HS đọc lại bài
- HS đọc lại bài
? ND bài nói lên điều gì?
- Trả lời
- Đoạn văn tả cảnh buổi chiều trên sông Hương - một con sông rất nổi tiếng ở TP Huế.
- Để bảo vệ những cảnh đẹp thiờn nhiờn trờn đất nước ta chỳng ta phải làm gỡ?
- Lắng nghe.
- Phải yờu quý mụi trường xung quanh và cú ý thức bảo vệ mụi trường.
? Bài chính tả có mấy câu?
- 3 câu
? Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương?
- khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mằt nước,...
- Phải thật yên tĩnh người ta mới có thể nghe thấy tiếng gõ lanh canh của thuyền chài.
- Lắng nghe.
? Đầu bài viết ở đâu?
- Giữa trang vở.
? Những chữ nào được viết hoa? Vì sao phải viết hoa các chữ ấy?
- Các chữ đầu tên bài, đầu câu, và tên riêng.
- Giáo viên đọc một số từ khó:
- HS đọc từ khó, viết từ khó vào nháp: lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng,...
b. Giáo viên đọc bài:
- GV đọc thong thả từng câu, cụm từ cho hs viết.
- HS viết bài.
- Theo dõi học sinh viết
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
c. Nhận xột, chữa bài:
- Giáo viên đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Học sinh dùng bút chì soát lỗi
- Giáo viên thu bài
- Thu bài
- Nhận xét 6 bài tại lớp
- Chuẩn bị bài tập 2, 3a
- Nhận xét chung: Nội dung, chữ viết, cách trình bày.
- Lắng nghe
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
a. Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Lắng nghe.
- Thực hiện giải
- Thảo luận nhóm đôi và ghi lại vào vở ô li.
- Cho nêu kết quả.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét, cùng HS nêu kết quả
- Nhận xét nêu lại kết quả:
Lời giải:
- Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ-moóc
- Cho đọc lại lời giải đúng
- Đọc lại lời giải đúng.
b. Bài tập 3a: - Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Lắng nghe.
- Thực hiện làm trong nhóm đôi
- Thực hiện trong nhóm đôi.
- Cho thi đọc và ghi kết quả lên bảng.
- Đọc và ghi kết quả lên bảng
- Đó là những chữ: Trâu – trầu – trấu
- Nhận xét.
- Nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò:
Cho học sinh viết lại các từ, tiếng viết sai
Nhận xét giờ học
Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện
- Lắng nghe
Tiết 4: Ôn Tiếng việt
Luyên đọc: Luôn nghĩ đến Miền Nam
A. Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : Miền Nam, trăm năm, hai mơi mốt năm, năm năm, mệt nặng ..
- Đọc đúng giọng văn kể chuyện tự nhiên, cảm động, đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các nhân vật ( Chị cán bộ Miền Nam, Bác Hồ ) .
2. Rèn kỹ năng đọc - Hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài ( sợ Bác trăm tuổi, hóm hỉnh ) .
- Hiểu tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào Miền Nam, cũng như tình cảm kính yêu của đồng bào Miền Nam dành cho Bác Hồ .
B. Đồ dùng dạy học:
- ảnh minh hoạ bài học trong Sgk .
C. Các hoạt động dạy học :
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Nắng phương nam ( 2 HS )
-> HS + GV nhận xét
III. ễn luyện:
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng.
- GV đọc mẫu
- GV HD cách đọc
- HS chú ý nghe
+ Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Yờu cầu học sinh nờu cỏch đọc diễn
- Nờu cỏch đọc diễn cảm.
cảm bài viết trờn bảng.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh lờn bảng gạch dưới (gạch chộo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhúm đụi rồi thi đua đọc trước lớp.2
- 2 em xung phong lờn bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xột.
- Học sinh luyện đọc nhúm đụi (cựng trỡnh độ). HS nhúm 1,2 chỉ đọc đoạn a hoặc đoạn b, yờu cầu HS nhúm 1 đọc đọc đỳng từ ngữ cú thể tốc độ đọc cũn chậm. HS nhúm 2 đọc đỳng từ ngữ và tốc độ. HS nhúm 3 đọc cả đoạn a,b yờu
cầu đọc đỳng, biết ngắt nghỉ, nhấn.
giọng
- Đại diện lờn đọc thi đua trước lớp
- Nhận xột, tuyờn dương.
- Nhận xột
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh lập nhúm 4, thực hiện trờn phiếu bài tập của nhúm.
- HS nhúm 1,2 làm bài tập 1 hặc 2. HS nhúm 3 làm cả hai bài tập.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trờn phiếu.
Cõu 1. Chị cán bộ Miền Nam thưa với Bác điều gì?
A. Chúng cháu đánh giặc Mĩ một trăm năm cũng không sợ. Chỉ sợ một điều là Bác. trăm tuổi
B. Chúng cháu đánh giặc Mĩ
C. đánh giặc Mĩ một trăm năm cũng không sợ.
D. cố gắng học tập
Đ. trăm tuổi
E. Chỉ sợ một điều là Bác. trăm tuổi
Cõu 2. Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào Miền Nam với Bác như thế nào?
A. tình cảm bao la của đồng bào Miền Nam
B. tình cảm bao la của đồng bào Miền Nam kính yêu dành cho Bác Hồ .
C. Bác Hồ rất yêu quý Miền Nam
- Yờu cầu cỏc nhúm thực hiện và trỡnh bày kết quả.
- Nhận xột, sửa bài.
.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Cỏc nhúm thực hiện lài trờn phiếu.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, sửa bài.
Đỏp ỏn
Cõu 1.
A. Chúng cháu đánh giặc Mĩ một trăm năm cũng không sợ. Chỉ sợ một điều là Bác. trăm tuổi
Cõu 2.
B. tình cảm bao la của đồng bào Miền Nam kính yêu dành cho Bác Hồ .
IV. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài
Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: Toán
Đ 59: Bảng chia 8
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Thuộc bảng nhân 8.
- Bước đầu thuộc được bảng chia 8.
- Vận dụng được phép chia 8 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 8).
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc được bảng chia 8.
- Vận dụng được phép chia 8 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 8).
II. Chuẩn bị:
1.ĐDDH:
- GV: SGK, các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn.
- HS: SGK, vở ô li, nháp, bảng con.
2.PPDH: trực quan, thảo lụân, đàm thoại.
III. Các hoạt động dạỵ - học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bảng nhân 8
- Đọc bảng nhân 8.
- Nhận xét.
- Nhận xét, lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn lập bảng chia 8.
- Lấy một tấm bìa mỗi tấm bìa có 8 chấm.
- Lấy 1 tấm bìa (8 chấm tròn)
? 8 lấy 1 lần bằng mấy?
- 8 lấy 1 lần bằng 8
- Viết: 8 1 = 8
? Lấy 8 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 (chấm tròn) thì được mấy nhóm ?
- Được 1 nhóm; 8 chia 8 được 1.
- Viết bảng: 8 : 8 = 1
- Đọc phép nhân và phép chia vừa lập.
- Lấy 2 tấm bìa
- Lấy 2 tấm bìa (mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn)
? 8 lấy 2 lần bằng mấy ?
- 8 lấy 2 lần bằng 16.
- GV viết bảng: 8 2 = 16
? Lấy 16 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 (chấm tròn) thì được mấy nhóm ?
- Được 2 nhóm ( 16 chia 8 được 2).
- HS đọc 2 phép tính: 8 2 = 16
16 : 8 = 2
- Viết bảng: 16 : 8 = 2
- Đọc lại phép nhân và phép chia vừa lập.
- Các phép chia còn lại làm tương tự như trên.
- Thực hiện.
- Cho học thuộc bảng chia 8
- Đọc thuộc bảng chia 8 theo dãy, nhóm, cá nhân.
HĐ3: Thực hành.
Bài 1: - Đọc yêu cầu
- Đọc bài toán
- Hướng dẫn phân tích bài toán
- Phân tích bài toán.
- Hướng dẫn cách làm
- Lắng nghe
- Thực hiện tính nhẩm ghi kết quả ra nháp, rồi nêu miệng
- Thực hiện: nêu miệng.
- Kết quả:
24 : 8 = 3
16 : 8 = 2
56 : 8 = 7
40 : 8 = 5
48 : 8 = 6
64 : 8 = 8
32 : 8 = 4
8 : 8 = 1
72 : 8 = 9
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét, chốt đáp án.
- Cho đọc lại đáp án đúng
- Đọc lại đáp án đúng
Bài 2: - Đọc yêu cầu
- Đọc bài toán
- Hướng dẫn phân tích bài toán
- Phân tích bài toán.
- Nêu cách làm
- Nêu cách giải
- Hướng dẫn cách làm
- Lắng nghe
- Thực hiện giải: làm nhẩm ghi kết quả ra nháp, rồi nêu miệng
- Thực hiện: nêu miệng.
- Kết quả:
- Cho đọc lại đáp án đúng
- Đọc lại đáp án đúng
Bài 3: - Đọc đề toán
- Hướng dẫn phân tích bài toán:
- Cho tóm tắt
- Nêu cách giải
- Hướng dẫn giải
- Thực hiện giải
- Đọc đề toán
- Phân tích bài toán.
- Tóm tắt:
Có : 32m vải
Cắt thành : 8 mảnh
Mỗi mảnh : ... m?
- Nêu cách giải.
- Lắng nghe.
- Thực hiện giải: 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở ô li.
Bài giải:
Chiều dài của mỗi tấm vải là:
32 : 8 = 4 (m)
Đáp số: 4m.
- GV nhận xét.
- Nhận xét, sửa sai, lắng nghe.
Bài 4: - Đọc đề toán
- Hướng dẫn phân tích bài toán:
- Cho tóm tắt
- Nêu cách giải
- Hướng dẫn giải
- Thực hiện giải
- Đọc đề toán
- Phân tích bài toán.
- Tóm tắt:
32m vải cắt thành các mảnh
Mỗi mảnh: 8m
Cắt được: ... mảnh vải?
- Nêu cách giải.
- Lắng nghe.
- Thực hiện giải: 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở ô li.
Bài giải:
Số mảnh vải cắt được là:
32 : 8 = 4 (hàng)
Đáp số: 8 mảnh vải
- GV nhận xét.
- Nhận xét, sửa sai, lắng nghe.
HĐ4: Củng cố, dăn dò.
- Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài học sau.
- Nêu lại bảng chia 8.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Chính tả (Nghe -viết)
Đ 24: cảnh đẹp non sông
A. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.
- Làm đúng BT2a.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng lớp.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết vào bảng con: con cóc, chim chóc, quần soóc, tre trúc,...
- Nhận xét.
III. Bài mới:
- HS viết.
- Lắng nghe, sửa sai
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị:
- Giáo viên đọc bài viết: Từ Đường vô xứ Nghệ... đến hết.
- Theo dõi SGK
- Cho HS đọc lại bài
- HS đọc lại bài
? Bài chính tả có những tên riêng nào?
- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười
? Ba câu ca dao thể lục bát trình bày ntn?
- Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ô li. Dòng 8 chữ bắt đầu viết cách lề 1 ô li,
? Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày ntn?
- Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều các lề 1 ô li.
? Đầu bài viết ở đâu?
- Giữa trang vở.
? Những chữ nào được viết hoa? Vì sao phải viết hoa các chữ ấy?
- Các chữ đầu câu, và tên riêng.
- Giáo viên đọc một số từ khó:
- HS đọc từ khó, viết từ khó vào nháp: quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh,...
b. Giáo viên đọc bài:
- GV đọc thong thả từng câu, cụm từ cho hs viết.
- HS viết bài.
- Theo dõi học sinh viết
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
c. Nhận xét chữa:
- Giáo viên đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Học sinh dùng bút chì soát lỗi
- Giáo viên thu bài
- Thu bài
- Nhận xét 8 bài tại lớp
- Chuẩn bị bài tập 2, 3a
- Nhận xét chung: Nội dung, chữ viết, cách trình bày.
- Lắng nghe
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Lắng nghe.
- Thực hiện giải
- Thảo luận nhóm đôi và ghi lại vào vở ô li.
- Cho nêu kết quả.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét, cùng HS nêu kết quả
- Nhận xét nêu lại kết quả:
Lời giải:
- Cây chuối, chữa bệnh, trông.
- Cho đọc lại lời giải đúng
- Đọc lại lời giải đúng.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh viết lại các từ, tiếng viết sai
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện
- Lắng nghe
Tiết 4: Tập Viết
Đ 12: Ôn chữ hoa: H
A. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết đúng tên riêng: Hàm Nghi (1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Hải Vân Vịnh Hàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
B. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ viết hoa: H, N, V.
- Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết 3 tập 1, bảng con, phấn,...
C. Các hoạt động dạy - học.
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:
- Kiểm tra vở ô li của HS.
- Thực hiện.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- HS chú ý nghe.
2. Hướng dẫn viết trên bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa: GV treo chữ mẫu.
- Quan sát mẫu.
- tìm các chữ hoa có trong bài
- H, N, V.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ: H, N, V.
- HS nghe, quan sát
- HS tập viết từng chữ H, N, V trên bảng con
- GV, sửa sai uốn nắn cho HS
- Quan sát sửa sai.
b. HD HS viết từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Hàm Nghi (1872 -1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đưa đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đó.
- Cho HS viết trên bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi
- Lắng nghe.
- HS viết trên bảng con
- GV, sửa sai uốn nắn cho HS
- Quan sát sửa sai.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng:
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
- Giúp HS hiểu ND của câu ca dao: tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ ở miền Trung nước ta. Đèo Hải Vân là dãy núi cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên - Huế và TP Đà Nẵng. Vịnh Hàn là vịnh Đà Nẵng.
- HS chú ý nghe.
- Cho viết vào bảng con.
- HS tập viết bảng con các chữ: Hải Vân, Hòn Hồng.
3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu:
Viết chữ H: 1 dòng
Viết chữ N, V: 1 dòng
Viết tên riêng Hàm Nghi: 2 dòng
Viết câu ca dao: 2 lần (4 dòng).
- Hướng dẫn học sinh viết vở
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét
- HS lắng nghe yêu cầu và viết bài vào vở tập viết.
- GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý các nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Lắng nghe.
4. Nhận xét chữa bài:
- GV thu vở nhận xột.
- Thu vở.
- GV nhận xét bài viết của HS
- HS chú ý nghe
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- GV nhắc những HS chưa hoàn thành bài về nhà viết tiếp.
Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: Toán
Đ 60: luyện tập
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán
II. Chuẩn bị:
1.ĐDDH:
- GV: SGK, hình vẽ BT4.
- HS: SGK, vở ô li, nháp, bảng con.
2.PPDH: trực quan, thảo lụân, đàm thoại.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: HD làm bài tập.
Bài 1: - Đọc yêu cầu
- Đọc bài toán
- Hướng dẫn phân tích bài
- Phân tích bài.
- Cho nêu cách làm
- Nêu cách làm
- Hướng dẫn cách làm
- Lắng nghe
- Thực hiện giải: làm nhẩm ghi kết quả ra nháp, rồi nêu miệng
- Thực hiện: nêu miệng.
- Kết quả: a.
8 6 = 48
8 7 = 56
8 8 = 64
48 : 8 = 6
56 : 8 = 7
64 : 8 = 8
b.
16 : 8 = 2
24 : 8 = 3
32 : 8 = 4
16 : 2 = 8
24 : 3 = 8
32 : 4 = 8
- Cho đọc lại đáp án đúng và so sánh
- Đọc lại đáp án đúng và so sánh
Bài 2: - Đọc yêu cầu
- Đọc bài toán
- Hướng dẫn phân tích bài toán
- Phân tích bài toán.
- Cho nêu cách làm
- Nêu cách làm
- Hướng dẫn cách làm
- Lắng nghe
- Thực hiện giải: làm nhẩn ghi kết quả ra nháp, rồi nêu miệng
- Thực hiện: nêu miệng.
- Kết quả:
16 : 8 = 2
24 : 8 = 3
32 : 8 = 4
16 : 2 = 8
24 : 3 = 8
32 : 4 = 8
- Nhận xét
- Nhận xét
- Cho đọc lại đáp án đúng
- Đọc lại đáp án đúng
Bài 3: - Đọc đề toán
- Hướng dẫn phân tích bài toán:
- Cho tóm tắt
- Nêu cách giải
- Hướng dẫn giải
- Thực hiện giải
- Đọc đề toán
- Phân tích bài toán.
- Tóm tắt:
Nuôi 42 con thỏ
Bán: 10 con, còn lại nhốt đều 8 chuồng
Mỗi chuồng: ...con thỏ?
- Nêu cách giải.
- Lắng nghe.
- Thực hiện giải: 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở ô li.
Bài giải:
Số con thỏ còn lại là:
42 - 10 = 32 (con)
Mỗi chuồng có số con thỏ là:
32 : 8 = 4 (con)
Đáp số: 4 con.
- Nhận xét.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Bài 4: - Đọc yêu cầu
- Đọc bài toán
- Hướng dẫn phân tích bài toán
- Phân tích bài toán.
- Hướng dẫn cách làm:
Đếm số ô vuông trong mỗi hình a(b) rồi chia cho 8 được số con vật.
- Lắng nghe
- Thực hiện giải: làm nhẩm ghi kết quả ra nháp, rồi nêu miệng
- Thực hiện: nêu miệng.
- Kết quả: a. 2 ô vuông b. 3 ô vuông
- Nhận xét.
- Nhận xét, sửa sai bài làm của bạn.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nd tiết học.
- Nhận xét tiết học
- Củng cố nội dung tiết học
- Lắng nghe
Tiết 2: Tập làm văn
Đ 12: nói, viết về cảnh đẹp đất nước
A. Mục tiêu:
- Nói về những điều em biết về cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh theo gợi ý
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn.
QTE: Quyền được tham gia (núi viết về quờ hương).
B. Đồ dựng dạy học:
- tranh
C. Các hoạt động dạỵ -học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC: - Mời 4 – 5 HS đọc lại là thư đã viết tuần 10.
- Nhận xét,chữa bài.
? Lớp đã thực hiện yêu cầu gưỉ thư ntn?
- Thực hiện
- Nhận xét
- Trả lời
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm bài tập
Bài tập 1:
Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Kiểm tra tranh ảnh của học sinh mang đến
- Hướng dẫn học sinh có thể nói về bức ảnh Phan Thiết trong SGK
- GV đưa ra các gợi ý trong SGK
- Gọi 1 học sinh khá nói mẫu
- Cho tập nói trong nhóm đôi
- Cho HS nói trước lớp
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Quan sát, đọc gợi ý.
- Học sinh khá nói về bức tranh theo gợi ý
- Học sinh nói theo cặp
- Một số em nói trước lớp
- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi nhữn HS nói về tranh, ảnh của mình đủ ý, biết dùng các gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh khi tả, bộc lộ được ý nghĩ, tình cảm của mình với cảnh đẹp quê hương đất nước...
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Phân tích đầu bài
- Hướng dẫn học sinh viết những điều em vừa nói thành một đoạn văn từ 5-7 câu.
- Cho HS viết vào vở.
- Quan sát, uốn nắn sai sót cho các em
- Gọi 3 học sinh đọc bài viết
- Nhận xét, khen ngợi.
- Liờn hệ: Trẻ em cú quyền gỡ về quờ hương?
GV KL: Trẻ em cú quyền được tham gia
- Học sinh đọc yêu cầu
- Phân tích đầu bài
- Học sinh viết vàovở.
- 3 Học sinh đọc bài viết
- Cùng GV nhận xét, đánh giá
- HS nờu.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nd bài
- Củng cố nd bài
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Đánh giá tiết học
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
Đ 24: một số hoạt động ở trường
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
I. Mục tiêu:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
QTE: Quyền được học tõp, vui chơi giải trớ, phỏt triển. Bổn phậ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 12 Lop 3_12520271.doc