Giáo án dạy Tuần 01 Lớp 4

Tập làm văn

THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?

I. Mục tiêu:

 - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.

 - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa.

 - GD HS mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên

II. Chuẩn bị:

 - GV: Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn bài tập 1 (phần nhận xét)

 Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: “Sự tích hồ Ba Bể”.

 - HS: SGK, vở ghi

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Tuần 01 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành tiếng và ghi lại cách đánh vần vào bảng con. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bầu b Âu huyền + Tiếng "bầu" gồm mấy bộ phận? - Y/c hs phân tích các tiếng còn lại. + Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? + Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu được? Bộ phận nào có thể thiếu? + Những tiếng nào trong câu có đủ bộ phận? + Những tiếng nào trong câu thiếu bộ phận? GVKL :.... Ghi nhớ( SGK) c. Luyện tập (20) : Bài 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng ... - Y/c HS suy nghi làm bài theo cặp - Gv chữa Bài 2 : Giải câu đố sau - YC HS suy nghĩ và giải câu đố - Gọi HS trả lời và giải thích - NX, tuyên dương 4. Củng cố – Dặn dò: (3’) - Cho HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhắc lại ND bài - CB bài sau "Mở rộng vốn từ: Nhân hậu đoàn kết". - Nhận xét giờ học. -BVN cho lớp hát - Hs ghi đầu bài vào vở. - Hs đọc và đếm : Câu tục ngữ có 14 tiếng, dòng trên có 6 tiếng, dòng dưới có 8 tiếng. - Hs đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng: bầu - Hs đánh vần và ghi lại vào bảng con - giơ bảng báo cáo kết quả. - Gồm có 3 bộ phận (âm đầu, vần, thanh) - HS phân tích cấu tạo của tiếng lần lượt nối tiếp nhau phân tích + âm đầu, vần, thanh + Bộ phận vần và thanh không thể thiếu + Bộ phận âm đầu có thể thiếu - HS trả lời - 4 em đọc * HĐCĐ - Đọc YC của bài - Phân tích các bộ phận của tiếng vào phiếu. Tiếng âm đầu vần thanh nhiễu Nh Iêu Ngã điều Đ Iêu huyền phủ Ph U Hỏi lấy L Ây Sắc ... ... ... ... - Đại diện trình bày - Nx, chữa bài - Đọc y/c của bài - Đó là vì sao, vì để nguyên là ông sao trên trời. - ao, bớt chữ âm đầu thành tiếng ao, ao là chỗ cá bơi hàng ngày. - 2 em - HS ghi nhớ. Kỹ thuật VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu . - Biết cách và thực hiện được thao tc xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ ) II . Chuẩn bị: - Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu. - Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt. III . Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (2’) - Dung cụ học tập của HS 3. Bài mới : (29’) a. Giới thiệu bài :Giới thiệu về một vài sản phẩm may, khâu, thêu, ghi tựa bài - GV nêu mục đích bài học b. Bài giảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu . 1. Vải - GV nhận xét: Vải có rất nhiều loại với các chất liệu khác nhau vải có độ dày mỏng hoa văn khác nhau. - Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày. 2. Chỉ - GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu. - Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải. - Kết luận theo mục b. Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo. - GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ. - Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải. - GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải. Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 vật liệu, dụng cụ khác. - Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải. - Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể. - Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu. - Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần. - Phấn để vạch dấu trên vải. 4 . Củng cố - Dặn dò: (3’) - Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt , khâu thêu . - GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau - Hát - HS chuẩn bị dụng cụ - HS nhắc lại - HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của các mẫu vải. - Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình 1. - Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải. - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. - HS quan sát ,cho một vài em thực hành cầm kéo. - Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước. - HS kể Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu: - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể tiếp nối được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Có kĩ năng thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung chuyện - Hiểu ý nghĩa: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giầu lòng nhân ái. - GD HS có tấm lòng nhân ái biết giúp đỡ bạn bè. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ, tranh ảnh về hồ Ba Bể. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra sách vở của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: trực tiếp (1’) b. Nội dung bài - 1. GV kể chuyện: (6’) - GV kể lần 1 - GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ . - GV: giải nghĩa từ + Cầu phúc + Giao long + Bà goá + Bâng quơ - 2. Tìm hiểu câu chuyện: (8’) - Bà cụ ăn xin xuất hiện NTN ? - Mọi người đối xử với bà ra sao? - Ai đã cho bà ăn và nghỉ ? - Chuyện gì đã xảy ra trong đêm? - Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì? - Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy ra ? - Mẹ con bà goá đã làm gì? - Hồ Ba Bể được hình thành ntn? 3. HD- HS kể chuyện: (17’) * Kể chuyện theo nhóm: * Thi kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Ban học tập lên chia sẻ ND + Câu chuyện cho em biết điều gì? Và ca ngợi điều gì? + Em học tập được điều gì qua câu chuyện trên? - Ngoài sự giải thích sự hình thành ...ca ngợi những con người giầu lòng ... - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -BVN cho lớp hát. - Vở ghi - Lắng nghe. - Cầu xin được điều tốt cho mình. - Loài rắn to còn gọi là thuồng luồng. - Người phụ nữ có chồng bị chết - Không đâu vào đâu, không tin tưởng - Bà không biết từ đầu đến. Trông bà gớm người gầy còm, lở loét, xông lên mùi hôi thối, luôn miệng kêu đói. - Mọi người đều xua đuổi bà. - Mẹ con bà goá đưa bà về nhà lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại - Chỗ bà cụ ăn xin sáng rực lên. Đó không phải bà cụ mà là một con giao long lớn. - Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ con bà goá một gói tro và 2 mảnh vỏ trấu. - Lụt lội xảy ra, nước phun lên tất cả mọi vật đều chìm nghỉm - Mẹ con bà dùng thuyền từ 2 mảnh trấu đi khắp nơi cứu người bị nạn - Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ con bà goá thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ . *HĐN3 - Thảo luận nhóm 3 dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi kể cho bạn nghe (kể từng đoạn) mỗi HS kể một tranh - Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Lớp nhận xét lời kể của bạn - 2,3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp ...cho biết sự hình thành hồ Ba Bể Ca ngợi lòng nhân ái của con người. - Tấm lòng nhân hậu, ... - Nghe Ngày soạn: 04/09/2018 Ngày dạy thứ 6: 07/09/2018 Tập đọc MẸ ỐM I. Mục tiêu: - Đọc đúng: lá trầu, kép lỏng, nóng ran, cho trứng. Biết đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu từ: cơi trầu, truyện Kiều, y sĩ, lặn trong đời mẹ. - Hiểu được: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. - GD HS hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết quan tâm đến mọi người. II. Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc. - HS : Sách vở môn học. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2..Kiểm tra bài cũ: (3’) - Ban học tập kiểm tra. Gọi HS đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” + trả lời câu hỏi. - GV nhận xét 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. (1’) b. Nội dung bài: (30’) 3.1. Luyện đọc - Gọi hs đọc bài - GV chia đoạn : 7 khổ thơ - HD đọc : - YC HS đọc nối tiếp bài lần 1 + HD từ khó + Câu khó + Đoạn khó - Gọi HS đọc nối tiếp bài lần 2 - Gọi hs đọc chú giải - YC hs luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài 3.2. Tìm hiểu bài - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? *Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi: - Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì : Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều... Cơi trầu : Hộp đựng trầu Truyện Kiều : truyện thơ nổi tiếng của nhà thi hào nổi tiếng Nguyễn Du kể về thân phận một người con gái.  Lặn trong đời mẹ : những vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng đã để lại trong mẹ, bây giờ đã làm mẹ ốm. * Gọi HS đọc khổ thơ 3, thảo luận và trả lời câu hỏi: - Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện như thế nào ? Y sĩ : người thầy thuốc có trình độ trung cấp. - Những việc làm đó cho em biết điều gì? * Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi - Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? - Bạn nhỏ mong mẹ thế nào? - Bạn nhỏ đã làm gì để mẹ vui? - Bạn thấy mẹ có ý nghĩa như thế nào đối với mình? 3.3. Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp cả bài. - HD HS đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Qua bài thơ em cảm nhận được điều gì? - Em đã làm gì để mẹ vui lòng? - Bài thơ cho chúng ta ... mẹ. - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. - Nhận xét giờ học - BVN cho lớp hát. - 2 HS đọc, trả lời câu hỏi - HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc, lớp theo dõi - HS đánh dấu đoạn. - HS đọc nối tiếp bài theo đoạn - Từ: lá trầu, kép lỏng, nóng ran, - Câu: Lá trầu/khô giữa cơi trầu Truyện Kiều/gấp lại trên đầu ... - Đoạn: Khổ thơ 4 - Lớp đọc nối tiếp bài - 1em nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - Nghe - Bài thơ cho biết chuyện mẹ bạn nhỏ bị ốm. Mọi người rất .. nhất là bạn nhỏ. * HS đọc và trả lời câu hỏi - Những câu thơ trên muốn nói rằng: mẹ chú Khoa ốm ... cuốc cày sớm trưa. - HS nghe *1 HS đọc, lớp thảo luận, TLcâu hỏi - Mọi người đến thăm hỏi, người cho trứng, người cho cam, anh y sĩ mang thuốc vào tiêm cho mẹ - Những việc làm đó cho biết tình làng nghĩa xóm thật sâu...đầy lòng nhân ái. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Bạn nhỏ thương mẹ đã làm lụng vất vả từ ...dáng người của mẹ. - Bạn nhỏ mong mẹ khoẻ dần dần. - Bạn không quản ngại làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca - Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình: - Lớp đọc nối tiếp đoạn - Nghe - HS luyện đọc theo cặp - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ, - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - Tình yêu thương mẹ của bạn nhỏ - Lớp liên hệ - Nghe Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Tính nhẩm, thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số cho số có một chữ số. Tính được giá trị của biểu thức - HS có kỹ năng tính nhẩm, làm toán nhanh, sáng tạo. - GDHS: Có ý thức học bài, tự giác khi làm bài tập. II. Chuẩn bị: - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III. các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Ban học tập kiểm tra. - Kiểm tra vở bài tập của HS - GV nhận xét, chữa bài. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. (1’) b. Nội dung bài * Bài 1: (8’) - Nêu yêu cầu bài tập - HS tính nhẩm, viết kết quả vào vở. - Gọi hs chữa - GV nhận xét, chữa bài. TK: Bài 1 củng cố lại cách tính nhẩm ... * Bài 2a: (11’) - Nêu yc bài - HD cách làm - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chữa TK: Bài 2 củng cố lại ... * Bài 3b: (10’) - Nêu yc bài - Nêu cách tính giá trị của biểu thức - Gọi hs lên trình bày, lớp làm vở - Nhận xét, chữa TK: Khi tính giá trị của biểu thức... 3. Củng cố - Dăn dò: (4’) - Nêu cách tính giá trị của biểu thức - Khi thực hiện phép tính +, -, x. : ta làm như thế nào ? - Tiết học củng cố lại ... - Về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “Biểu thức có chứa một chữ”. - HDBVN : bài 4. - Nhận xét tiết học. - BVN cho lớp hát. - HS trả lời câu hỏi. * HĐ cả lớp * Tính nhẩm - HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. a. 6 000 + 2 000 – 4 000 = 4 000 9 000 – (7 000 – 2 000) = 0 90 000 – 70 000 – 20 000 = 0 12 000 : 6 = 6 000 b. 21 000 x 3 = 63 000 9 000 – 4 000 x 2 = 1 000 ( 9 000 – 4 000) x 2 = 10 000 8 000 – 6 000 : 3 = 6 000 * HĐCN - Đặt tính rồi tính - HS thực hiện 6083 + 2378 = 8461 28763 – 23359 = 5404 2570 x 5 = 12850 40075 : 7 = 5725 - HS chữa bài vào vở * HĐCN - Tính giá trị của biểu thức - 1HS nêu - 2 HS lên trình bày b. 6000 – 1300 x 2 = 6 000 – 2600 = 3 400 - HS nêu - Lắng nghe Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I. Mục tiêu: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa. - GD HS mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên II. Chuẩn bị: - GV: Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn bài tập 1 (phần nhận xét) Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: “Sự tích hồ Ba Bể”. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Ban học tập kiểm tra. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài (1’) b. Nội dung bài: 3.1. Nhận xét * Bài 1(7’) - Gọi HS nêu yc bài - Gọi HS kể lại câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể” - Y/C HS thảo luận và làm bài vào phiếu - Gọi các nhóm gắn bài, trình bày - GV nhận xét, bổ sung. * Bài tập 2 (10’) - GV treo bảng phụ chép bài: “Hồ Ba Bể” - Gọi HS đọc bài - Bài văn có những nhân vật nào? - Bài văn có những sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật? - Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể? - Bài hồ Ba Bể với bài sự tích hồ Ba Bể, bài nào là văn kể chuyện ? Vì sao? * Bài 3: (8’) - Theo em thế nào là kể chuyện? * KL: Bài văn hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà ... câu chuyện phải nói lên được một điều có ý nghĩa. 3.2. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. 3.3. Luyện tập (9’) * Bài 1 - Gọi HS đọc yc bài - YC HS suy nghĩ tự làm bài - Gọi HS đọc câu chuyện của mình - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Thế nào là kể chuyện? - Em hiểu biết thêm được gì qua các câu chuyện mà các bạn kể? - Văn kể chuyện là kể lại ... - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Nhân vật trong chuyện. - Nhận xét tiết học. - BVN cho lớp hát. - KT Sách, vở * HS tìm hiểu ví dụ: * HĐ N4 - HS đọc yêu cầu trong SGK - 1, 2 HS kể vắn tắt chuyện : “Sự tích hồ Ba Bể”. - Các nhóm thảo luận, làm bài - Đại diện 3 nhóm gắn bài, trình bày - Nhận xét, bổ sung SỰ TÍCH HỒ BA BỂ a) Các NV: - Bà cụ ăn xin. - Mẹ con bà nông dân. - Bà con dự lễ hội (N/v phụ) b) Các sự việc xảy ra và kết quả: + Bà cụ đến lễ hội xin ăn ->không ai cho. + Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân -> Hai mẹ con cho bà cụ ăn và ngủ trong nhà mình. + Đêm khuya -> bà già hiện hình một con giao long lớn. + Sáng sớm bà lão ra đi -> cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi. + Trong đêm lễ hội -> dòng nước phun lên, tất cả đều chìm nghỉm. + Nước lụt dâng lên -> mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người. - Giới thiệu : Vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể. - Bài sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt truyện, có ý nghĩa câu chuyện...về hồ Ba Bể. *HĐ CL - Kể chuyện là kể lại một sự việc có nhân vật, có cốt truyện, có các... có ý nghĩa c) Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng... sự hình thành hồ Ba Bể. *HĐCN - 2 HS đọc bài. - Bài văn không có nhân vật. - Bài văn không có sự kiện nào xảy ra. - 2 HS nêu - HS liên hệ An toàn giao thông BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.Mục tiêu: - HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến. HS hiểu ý nghĩa tác dụng ,tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông . - HS nhận biết nội dung của các biển báo ở khu vực gần trường học ,gần nhà hoặc thường gặp . - Khi đi đường có ý thức tham gia giao thông chú ý đến các biển báo hiệu giao thông II. Chuẩn bị: - GV: các biển báo - HS: Vở, sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy - học: *HĐ1: Giới thiệu bài mới (2’) - Các em đã từng nhìn thấy những biển báo nào ?Biển báo đó có ý nghĩa gì ? - GV nhắc lại ý nghĩa của một số biển báo *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới (20’) GV đưa ra : biển số 11a;122 - Em có nhận xét gì về hình dạng màu sắc ,hình vẽ của biển ? - Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào ? - Căn cứ vào hình vẽ trên em cho biết nội dung cấm của biển là gì ? - GVđưa ra biển :108;209;233 nêu hình dáng màu biển ,hình vẽ ? - Căn cứ vào hình vẽ bên trong em biết nội dung biển báo hiệu này là gì ? - Căn cứ vào hình vẽ bên trong em biết nội dung biển báo báo hiệu sự nguy hiểm của biển -Với biển báo hiệu 301 (a,b.c.d)thuộc nhóm biển báo hiệu nào ?có nội dung hiệu lệnh gì *Hoạt động 3: Luyện tập (10’) + Trò chơi biển báo - Chia làm 3 nhóm GV treo các biển báo -Y/C học sinh nhớ lại biển nào tên là gì ? *Chơi trò chơi : Chọn 3 nhóm mỗi nhóm 4 em chia cho mỗi em 1 biển báo đã học Lần lượt 3em lên chọn biển báo đúng với biển báo đã cầm - GV nhận xét - GVchỉ bất kỳ một biển báo nói ý nghĩa và tác dụng của biển báo *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (3’) - GV tóm tắt lại mội lần cho HS ghi nhớ - Dặn HS đi đường phải thực hiện theo biển ,không được làm trái với hiệu lệnh của biển - HS nêu - HS nhận xét - Hình tròn -Màu :nền trắng ,viền đỏ -Hình vẽ :màu đen -Đây là biển báo cấm -Biển 11a Hình tròn Màu :nền trắng viền đỏ Hình vẽ : chiếc xe đạp chỉ cấm đi xe đạp -Biển 108: Chỉ ý nghĩa dừng lại - HS nêu - Biển báo nguy hiểm - Biển báo 208:Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên . - Biển báo 209:báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn . - Biển 301(a,b,c,d)hướng đi phải theo - Biển báo 303:giao nhau chạy qua vòng xuyến - Biển 304:Đường dành cho xe thô sơ - Biển 305:Đường dành cho người đi bộ - Mỗi nhóm một em lên gắn tên biển gắn xong lên tiếp tên của biển khác lần lượt cho đến hết . - HS đọc- HS nhắc lại - Ghi nhớ Ngày soạn : 05/09/2018 Ngày dạy thứ 7: 08/09/2018 Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I. Mục tiêu:  - Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ - Có kĩ năng tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số, làm đúng các bài tập đã cho. - Giáo dục HS say mê học toán, biết vận dụng vào thực tế II. Chuẩn bị:  - GV: Kẻ bảng phụ VD III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (3’) Ban học tập kiểm tra. - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : Ghi bảng. (1’) b. Nội dung bài : *Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ. (10’) * Biểu thức có chứa một chữ: - Yêu cầu HS đọc đề bài toán - Hướng dẫn HS tìm biểu thức như SGK. GV kết luận: 3 + a là một biểu thức có chứa một chữ. + Biểu thức có chứa một chữ có những dấu hiệu nào? * Giá trị của biểu thức có chứa một chữ: + Nếu a =1 thì 3 + a = 3+ 1=4 - Khi đó ta nói 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a - GV làm lần lượt với từng trường hợp a = 2,3,4,0 + Khi biết một giá trị cụ thể của a, muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm như thế nào? + Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? c. Luyện tập : Bài 1: Tính giá trị của biểu thức (7’) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập a. 6 – b với b = 4 b. 115 – c với c = 7 c. a + 80 với a = 15 GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Viết vào ô trống (theo mẫu) (8’) - Y/c các nhóm làm bài - Nhận xét và chữa bài. Bài 3: (8’) - Y/C hs tự làm bài vào vở. b. Tính giá trị của biểu thức 873 - n với : n = 10 ; n = 0 ; n = 70 ; n = 300 - Nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò: (3’) - Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? - Tổng kết bài. - Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”. - GV nhận xét giờ học. - BVN cho lớp hát - HS ghi đầu bài vào vở - 2- 3 HS - Biểu thức có chứa một chữ gồm số, dấu tính và một chữ. - 3 + a = 3 + 1 = 4 - 1 Hs trả lời - Hs nhắc lại - Khi biết một giá trị cụ thể của a, ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi tính. a = 2 thì 3 + a = 3 + 2 = 5 a = 3  thì 3 + a = 3 + 3 = 6 a = 4  thì 3 + a = 3 + 4 = 7 a = 0  thì 3 + a = 3 + 0 = 3 - Ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a. - HS nhắc lại * HĐCN - HS nêu yêu cầu rồi thực hiện phép tính. a. 6 – b = 6 – 4 = 2 b. 115 – c = 115 – 7 = 108 c. a + 80 = 15 + 80 = 95 - HS chữa bài vào vở * HĐN4 - Đọc y/c - HS làm bài - Đại diện trình bày a. X 8 30 100 125+ x 125+ 8 = 133 125+30 = 155 125+100 = 225 - HS chữa bài vào vở * HĐCN - Nêu y/c - HS làm bài vào vở, nối tiếp làm bảng b. n = 10 => 873 – n = 873 – 10 = 863 n = 0 => 873 – n = 873 – 0 = 873 n = 70 => 873 – n = 873 – 70 = 803 n = 300=>873–n = 873 –300 = 563 - Nx, chữa bài. - 2 em đọc Ghi nhớ. - Học sinh nghe. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh. Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần trong thơ. - Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu. - GD hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ sẵn cấu tạo của tiếng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (3’) -Ban học tập kiểm tra. - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp (1’) b. Nội dung bài: Bài tập 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng(10’) - Gv chia lớp thành 3 nhóm y/c các nhóm làm bảng nhóm. - Y/c hs thi đua phân tích trong nhóm. - NX bài làm của hs. Bài tập 2: Tìm tiếng bắt vần với nhau (7’) + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào? + Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt vần với nhau? Bài tập 3: Ghi lại từng cặp tiếng(9’) - Y/c hs tự làm bài. - Gọi hs n xét và chốt lại lời giải đúng. - Nx. 4. Củng cố : (3’) + Tiếng có cấu tạo như thế nào? những bộ phận nào nhất thiết phải có? nêu ví dụ? 5. Tổng kết – Dặn dò: (2’) - Nhắc lại ND bài - Dặn hs về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. BVN cho lớp hát. - HS trả lời câu hỏi. - 2 hs đọc y/c - Hs làm bài trong nhóm. - Đại diện trình bày Lời giải: Tiếng âm đầu vần thanh khôn kh ôn ngang ngoan ng oan ngang đối đ ôi Sắc - 1 hs đọc trước lớp. - Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát. - Hai tiếng: ngoài - hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai. - 1 hs đọc trước lớp. - Hs tự làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm. - Nx, lời giải đúng là: + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt - thoăn thoắt, xinh xinh - nghênh nghênh. + Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt, thoắt + Các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh xinh, nghênh nghênh. - HS trả lời - Hs ghi nhớ. Địa lí LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: - HS biết định nghĩa đơn giản về bản đồ.Một số yếu tố của bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ. - Bước đầu nhận biết được các kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Môn lịch sử và địa lý giúp các em biết gì? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp(1’) b. Nội dung bài Bản đồ: *Hoạt động 1: làm việc cả lớp. (9’) - Bước 1: GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự: thế giới, châu lục, Việt Nam... - Y/c HS quan sát và đọc tên các bản đồ trên bảng. - Thế nào là bản đồ? - GV nhận xét và ghi kết luận *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. (8’) - Y/c HS quan sát hình 1,2 sgk rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - Y/c HS đọc sgk phần 1 và trả lời các câu hỏi sau: + Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm ntn? - GV nhận xét - Y/c HS quan sát hình 3 và nhận xét. Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ hình 3 sgk lại nhỏ hơn bản đồ địa lý TN VN treo tường? - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Một số yếu tố của bản đồ . *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. (9’) - Bước 1: - GV yêu cầu các nhóm đọc sgk, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo gợi ý sau: + Tên bản đồ H3 cho ta biết điều gì? + Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng bắc, nam, đông, tây như thế nào ? + Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ hình 3? + Bảng chú giải hình 3 có những kí hiệu nào ? Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì ? - Nx, KL *Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. (5’) - Bước 1: làm việc cá nhân. - Bước 2: làm việc theo từng cặp - GV quan sát và kiểm tra 4. Củng cố : (3’) - ND bài nói lên điều gì? 5. Tổng kết – Dặn dò: (2’) - Tổng kết bài. Bản đồ được dùng để làm gì? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - BVN cho lớp hát. - HS nhận xét. - HS ghi đầu bài. - HS quan sát, đọc tên các bản đồ trên bảng . - HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ . + Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất . + Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt trái đất-các châu lục + Bản đồ VN thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất-nước VN. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - HS nhận xét.HS nhắc lại. - HS quan sát hình 1,2. - HS đọc- trả lời câu hỏi + Người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí các đối tượng cần thể hiện, tính toán các khoảng cách trên th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 1 Lop 4_12411380.doc