Giáo án dạy Tuần 1 Lớp 3

Tập làm văn

NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN

I. MỤC TIÊU :

- Bước đầu hiểu thế nào là nhận vật.nhân vật .

- Nhận biết được tính caùch cuûa từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).

- Bước đầu biết kể tiếp cu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).

 - Yêu thích vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Ba , bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT 1 .

 - Vở BT Tiếng Việt .

 

doc46 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Tuần 1 Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øng đoạn truyện theo tranh .+ Vài em thi kể toàn bộ truyện . - Trao đổi : Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn nói với ta điều gì ? - Nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất bạn hiểu truyện nhất . TẬP ĐỌC BÀI: MẸ ỐM I. MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm . - Hiểu ND bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc vềà tấm lịngï hiếu thảo , biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm ( trả lới được các CH 1, 2, 3 thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài ). - Có lòng hiếu thảo với cha mẹ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK ; một cơi trầu . - Băng giấy viết sẵn câu , khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . - Kiểm tra 2 em nối tiếp nhau đọc bài “ Dế Mèn bênh vực kể yếu ” , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc . - NhẬN xét, cho điểm 2. Bài mới : Mẹ ốm . a) Giới thiệu bài : Hôm nay , các em sẽ học bài thơ “ Mẹ ốm ” của nhà thơ Trần Đăng Khoa.. b) hdhs luyện đọc và tìm hiểu bài : b.1) Luyện đọc . - Kết hợp sửa lỗi phát âm , cách đọc cho HS . - Đọc diễn cảm cả bài . b.2) Tìm hiểu bài . - Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ; suy nghĩ , trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc : + Đọc hai khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi : Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì : “ Lá trầu sớm trưa ” ? + Đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi : Sự quan tâm , chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ? - Đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi : Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 , 2 khổ thơ tiêu biểu trong bài : + Đọc mẫu khổ thơ . + Theo dõi , uốn nắn . 3. Củng cố dặn dò : - Hỏi ý nghĩa bài thơ . ( Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm ) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ , chuẩn bị phần tiếp theo của truyện “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” . - Học sinh đọc bài , trả lời câu hỏi -Nối tiếp đọc tên bài - Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . -Hs đọc + Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ ốm , lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được , Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được , ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được . + Cô bác xóm làng đến thăm , người cho trứng người cho cam , anh y sĩ đã mang thuốc vào . + Nắng mưa chưa tan – Cả đời tập đi – Vì con nếp nhăn – Con mong – dần dần – Mẹ vui múa ca – Mẹ là của con . + Bạn nhỏ thương xĩt mẹ . + Bạn nhỏ mong mẹ chĩng khỏe.. +Bạn nhỏ khơng quản ngại, làm mọi việc đẻ mẹ vui: Mẹ vui con cĩ quản gì. + Bạn nhỏ tháy mejlaf ngườ cĩ ý nghĩa to lớ đối với mình: Mẹ là đất nước, tháng ngày của con - 3 em đọc tiếp nối nhau đọc cả bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp . + Nhẩm học thuộc bài thơ . -Hs trả lời Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I. MỤC TIÊU : - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( ND ghi nhớ ) . - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn cĩ đầu cĩ cuối, liên quan đến 1, 2, nhân vật và nĩi lên một điều cĩ ý nghĩa. - Yêu thích những câu chuyện kể , thích đọc truyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn BT 1 . - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính truyện “ Sự tích hồ Ba Bể ” . - Vở BT Tiếng Việt . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Thế nào là kể chuyện ? a) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay , các em sẽ học để biết thế nào là bài văn kể chuyện . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét . Bài 1 : - Phát các tờ phiếu khổ to cho các nhóm . Bài 2 : + Bài văn có nhân vật không ? + Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không ? - Giúp HS đi đến câu trả lời đúng : So sánh bài “Hồ Ba Bể” với bài “Sự tích hồ Ba Bể” có thể kết luận bài hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể . - H : Theo em , thế nào là kể chuyện ? Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - Giải thích rõ nội dung Ghi nhớ . Có thể lấy thêm một truyện đã học để minh họa Hoạt động 3 : Luyện tập . Bài 1 : Nhắc HS : + Trước khi kể , cần xác định nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ . + Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ . + Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện , vừa kể lại truyện . Bài 2 : - Yêu cầu học sinh trình bày miệng 4. Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ SGK . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn HS học thuộc Ghi nhớ , viết lại vào vở BT bài em vừa kể . - 1 em đọc nội dung bài tập . - 1 em kể lại truyện “ Sự tích hồ Ba Bể ”. - Cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài theo nhóm . - Các nhóm dán các tờ phiếu lên bảng . -1 em đọc yêu cầu bài : “ Hồ Ba Bể ” - Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi : - Không - Không . Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể - Vài em đọc phần Ghi nhớ SGK . Cả lớp đọc thầm . - 1 em đọc yêu cầu của bài . - Từng cặp HS tập kể . - Một số em thi kể trước lớp . - Nhận xét , góp ý . - Đọc yêu cầu bài tập , tiếp nối nhau phát biểu Những nhân vật trong câu chuyện của em : đó là em và người phụ nữ có con nhỏ . + Nêu ý nghĩa câu chuyện : Quan tâm , giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp . Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU : - Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học(âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT - Nhận biết được các tiếng cĩ vần giống nhau ở BT2, BT3. - Yêu thích vẻ đẹp của Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần . - Bộ xếp chữ . - Vở BT Tiếng Việt . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Cấu tạo của tiếng . Kiểm tra 2 em làm bài trên bảng lớp : Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “ Lá lành đùm lá rách ” ( Cả lớp làm nháp ) 3. Bài mới : Luyện tập về cấu tạo của tiếng a) Giới thiệu bài : Bài trước ta đã biết mỗi tiếng gồm 3 bộ phận : âm đầu , vần , thanh . Hôm nay , các em sẽ làm các bài tập để nắm chắc hơn cấu tạo của tiếng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Bài tập 1 , 2 . Bài 1 : - Gv treo bảng phụ.Học sinh nối tiếp làm bài Tiếng Âm đầu Vần Thanh khôn kh ôn ngang ngoan ng oan ngang đối đ ôi sắc đáp đ ap sắc người ng ươi huyền ngoài ng oai huyền g g a huyền cùng c ung huyền một m ôt nặng mẹ m e nặng chớ ch ơ sắc hoài h oai huyền đá đ a sắc nhau nh au ngang Bai 2 : - Học sinh đọc lại 2 câu - Suy nghĩ trả lời Hoạt động 2 : Bài tập 3 , 4 , 5 . - Bài 3 : Bài 4 : - Chốt lại ý kiến đúng : Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau – giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn . Bài 5 : - Gợi ý : + Đây là câu đố chữ nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng . + Câu đố yêu cầu : bớt đầu = bớt âm đầu ; bỏ đuôi = bỏ âm cuối . 4. Củng cố : - Hỏi HS : Tiếng có cấu tạo như thế nào ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có ? Nêu ví dụ 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem trước BT 2 tiết học sau . - 1 em đọc nội dung bài tập . - Làm việc theo cặp , phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ : “ Khôn ngoan đá đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau ” . - Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là : ngoài – hoài . - Đọc yêu cầu bài tập . - Suy nghĩ , thi làm bài đúng , nhanh trên bảng lớp . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Viết bài vào vở BT . loắt choắt / thoăn thoắt - Đọc yêu cầu của bài rồi phát biểu . - Vài em đọc yêu cầu bài và câu đố . - Thi giải đúng , nhanh bằng cách viết ra giấy , nộp ngay cho GV khi viết xong . Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. MỤC TIÊU : - Bước đầu hiểu thế nào là nhận vật.nhân vật . - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III). - Yêu thích vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ba , bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT 1 . - Vở BT Tiếng Việt . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Thế nào là kể chuyện . - Hỏi HS : Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ? ( Bài văn kể chuyện kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa ) 3. Bài mới : Nhân vật trong truyện . a) Giới thiệu bài : Trong tiết TLV trước , các em đã biết những đặc điểm cơ bản của một bài văn kể chuyện , bước đầu tập xây dựng một bài văn kể chuyện . Tiết TLV hôm nay giúp em nắm chắc hơn cách xây dựng nhân vật trong truyện . Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét . Bài 1 : - Dán các tờ phiếu khổ to ở bảng , mời 3 – 4 em lên bảng làm bài . - Chốt lại lời giải đúng . Bài 2 : Nhận xét tính cách nhân vật . Căn cứ nêu nhận xét . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - Nhắc HS học thuộc Ghi nhớ . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1 : Nhắc HS : - Bổ sung : Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế nào ? - Bài 2 : - Hướng dẫn HS trao đổi , tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra , đi tới kết luận + Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác , bạn sẽ chạy lại , nâng em bé dậy , phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em , xin lỗi em , dỗ em nín khóc + Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác , bạn sẽ bỏ chạy hoặc tiếp tục chạy nhảy , nô đùa , mặc em bé khóc . 4. Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ SGK . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn HS học thuộc Ghi nhớ . - 1 em đọc yêu cầu bài tập . - 1 em nói tên những truyện em mới học ( Sự tích hồ Ba Bể , Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ) . - Làm bài vào vở BT . - Nhận xét . - Đọc yêu cầu bài tập . - Trao đổi theo cặp , phát biểu ý kiến . - 3 – 4 em đọc phần Ghi nhớ SGK . Cả lớp theo dõi . 1 em đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm , quan sát tranh minh họa . - Trao đổi , trả lời các câu hỏi . - 1 em đọc nội dung bài tập . - Suy nghĩ , thi kể . - Nhận xét cách kể , kết luận bạn kể hay nhất . Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU : - Giúp HS ôn tập về cách đọc , viết các số đến 100 000 ; phân tích cấu tạo số . - Đọc , viết , phân tích số thành thạo . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Ôân tập các số đến 100 000 . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Ôân lại cách đọc , viết số và các hàng - Viết số : 83 251 - Tiến hành tương tự với số : 83 001 , 80 201 , 80 001 . - Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề . - Tiếp tục cho HS nêu: các số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn , tròn chục nghìn . Hoạt động 2 : Thực hành . Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - GV vẽ tia số lên bảng - Hướng dẫn học sinh tìm ra quy luật của dãy số - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Sửa bài – nhận xét – đánh giá Bai 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn học sinh làm bài mẫu - GV treo bảng phụ rồi gọi học sinh lần lượt lên bảng làm - Học sinh đọc số Bài 3 : - GV hướng dẫn học sinh tự phân tích mẫu a) Viết mỗi số sau thành tổng 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 b) 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 4. Củng cố : - Nêu lại cách đọc , viết , phân tích số . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Làm các bài tập tiết 1 sách BT . - Đọc số , nêu rõ mỗi chữ số thuộc hàng nào . a) Nêu nhận xét , tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này ; cho biết số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào , sau đó nữa là số nào Tiếp theo cả lớp tự làm phần còn lại . Số : 10 000; 20 000; 30 000; 40 000; 50 000; 60 000 b) Tự tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp . Nêu quy luật viết và tìm ra kết quả Số : 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000 ; 42 000 - Học sinh đọc đề bài - Làm bài Viết số Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số 42571 4 2 5 7 1 63850 6 3 8 5 0 91907 9 1 9 0 7 16212 1 6 2 1 2 8105 8 1 0 5 70008 7 0 0 0 8 - Tự phân tích mẫu . Sau đó tự làm bài . - Tự phân tích cách làm và tự nói . Hướng dẫn làm mẫu ý 1 , HS tự làm các ý còn lại . - Tự làm bài rồi chữa bài . a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 b) 7000 + 300 + 50 + 1= 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 - 1 vài học sinh nêu . Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I. MỤC TIÊU : - Giúp HS ôn tập về : Tính nhẩm ; tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân , chia số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số . So sánh các số đến 100 000 . - Làm thành thạo các bài tập . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Ôân tập các số đến 100 000 . - Sửa các BT về nhà . 3. Bài mới : Ôân tập các số đến 100 000 (tt) a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện tính nhẩm . - Cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản như sau: + Đọc phép tính thứ nhất . + Đọc phép tính thứ hai . + Tiếp tục đọc khoảng 4 – 5 phép tính nhẩm . - Nhận xét chung . Hoạt động 2 : Thực hành . Bài 1 : (cột 1) - GV hướng dẫn lại cách tính nhẩm đã học ở lớp 3 7 nghìn + 2 nghn = 9 nghìn Vậy 7000 + 2000 = 9000 Bai 2 : (a) - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - GV lưu ý học sinh : khi đặt tính các chữ số ở cùng một hàng phải thẳng cột với nhau Bai 3 : (dòng 1,2) - GV hướng dẫn học sinh cch so sinh cc số đã học ở lớp 3 Bài 4 : (b) - GV hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi 1 học sinh ln bảng - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố : - Nêu lại các nội dung vừa luyện tập . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Làm các bài tập tiết 2 sách BT .Xem bài học tiết sau + Nhẩm trong đầu và ghi kết quả vào nháp + Cả lớp thống nhất kết quả từng phép tính + Mỗi em tự đánh giá bao nhiêu bài đúng , sai . - Tính nhẩm và viết kết quả vào vở . - Tự làm từng bài . Lên bảng chữa bài . Cả lớp thống nhất kết quả . 7000 + 2000 = 9000 9000 – 3000 = 6000 8000 : 2 = 4000 3000 x 2 = 6000 - Học sinh đọc đề bài - Làm bài a) 4637 + 8245 = 12 882 7035 – 2316 = 4719 325 x 3 = 975 25 968 : 3 = 8656 - Học sinh đọc đề bài - Làm bài 4327 > 3742 28 676 = 28 676 5870 < 5890 97 321 < 97 400 65 300 > 9530 100 000 > 99 999 - Cả lớp tự làm các bài còn lại . - Tự làm bài rồi chữa bài . b) 92 678; 82 697; 79 862; 62 978 Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I. MỤC TIÊU : - Tính nhẩm , thực hiện được phép cộng , phép trừ các số cĩ đến năm chữ số với ( cho ) số cĩ một chữ số . - Tính giá trị của biểu thức - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Ôân tập các số đến 100 000 (tt) - Sửa các BT về nhà . 3. Bài mới : Ôân tập các số đến 100 000 (tt) . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện tính nhẩm , tính giá trị của biểu thức . Bài 1 : - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài - GV hướng dẫn học sinh cách làm bài - Nhấn mạnh quy tắc thực hiện thứ tự các phep tính lưu ý học sinh cách tính nhẩm: thực hiện phép tính trong ngoặc ;nếu không có ngoặc thực hiện nhân chia trước , cộng trừ sau - Bài 2 : (b) - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - GV lưu ý học sinh : khi đặt tính các chữ số ở cng một hng phải thẳng cột với nhau Hoạt động 2 : Bài 3 : (a, b) - Gv hướng dẫn học sinh làm bài - Nhấn mạnh quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính . 4. Củng cố : - Nêu lại các nội dung vừa luyện tập . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Làm các bài tập tiết 3 sách BT .Chuẩn bị bài tiết sau -Học sinh nêu yêu cầu - Tính nhẩm , nêu kết quả và thống nhất cả lớp . a) 6000 + 2000 – 4000 = 4000 90000 - (70000 - 20000) = 40000 90000 – 70000 – 20000 = 0 12000 : 6 = 2000 b) 21000 x 3 = 63000 9000 – 4000 x 2 = 1000 (9000 - 4000) x2 = 10 000 8000 – 6000 : 3 = 4000 - Học sinh làm bài – sửa bài b) 56346 + 2854 = 59200 43 000 – 21 308 = 21692 13065 x 4 = 52260 65040 : 5 = 13008 - Tự tính , sau đó chữa bài . Cả lớp thống nhất cách tính và kết quả tính giá trị của từng biểu thức . a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616 b) 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400 Thứ năm ngày 22tháng 8 năm 2013 Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I. MỤC TIÊU : - Giúp HS : Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ . Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể . - Tính giá trị số các biểu thức chữ thành thạo . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng từ hoặc bảng cài , tranh phóng to bảng phần ví dụ SGK , các tấm có ghi chữ số , dấu + , - để gắn lên bảng . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Ôân tập các số đến 100 000 (tt) . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : Biểu thức có chứa một chữ a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ - Nêu và trình bày ví dụ ở bảng . - Đặt vấn đề , đưa ra tình huống nêu trong ví dụ , đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3 + a : Có Thêm Có tất cả 3 3 - Nêu vấn đề : Nếu thêm a quyển vở , Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ? - Giới thiệu : 3 + a là biểu thức có chứa một chữ , chữ ở đây là chữ a . - Yêu cầu HS tính : Nếu a = 1 thì 3 + a = ? - Nêu : 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a . - Tương tự , cho HS làm việc với các trường hợp a = 2 , a = 3 . - Nhận xét : Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a . Hoạt động 2 : Thực hành . Bài 1 (b,c) - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn học sinh a) 6 – b với b = 4 Nếu b = 4 thì 6 – b = 6 – 4 = 2 Bài 2 : (a) - GV treo bảng phụ đã kẻ 2 bài a) - Gv hướng dẫn học sinh làm bài mẫu Bài 3: (b) - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài - Hd học sinh làm bài 4. Củng cố : - Nêu lại các nội dung vừa luyện tập . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Làm các bài tập tiết 4 sách BT . - Tự cho các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “ Có tất cả ” . - Trả lời : Lan có tất cả 3 + a quyển vở . -Trả lời : Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 - Nhắc lại . - Cả lớp làm chung , thống nhất cách làm và kết quả . b) 115 – c với c = 7 Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 – 7 = 108 c) a + 80 với a = 15 Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95 - Mỗi em tự làm các phần còn lại , cả lớp thống nhất kết quả . a) x 8 30 100 125+x 125+8=133 125+30=155 125+100=225 - Từng em làm . Sau đó cả lớp thống nhất kết quả . b) Nếu n=10 th 873-n=873-10=863 Nếu n=0 th 873-n=873-0=873 Nếu n=70 th 873-n=873-70=803 Nếu n=300 th 873-n=873-300=843 Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Giúp HS : Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số. Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Biểu thức có chứa một chữ . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : Luyện tập . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ . Bài 1 : Cho HS đọc và nêu cách làm phần a : a 6 x a 5 6 x 5 = 30 7 6 x 7 = 35 10 6 x 10 = 60 Bài 2 : ( 2câu) - Gv hướng dẫn học sinh làm bài - Nhấn mạnh quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính lưu học sinh cách tính nhẩm: thực hiện phép tính trong ngoặc ;nếu không có ngoặc thực hiện nhân chia trước , cộng trừ sau Hoạt động 2 : Luyện tính chu vi hình vuông . Bài 4 : (chọn trường hợp thứ ba) + Vẽ hình vuông độ dài cạnh là a lên bảng . + Nhấn mạnh cách tính chu vi , sau đó cho HS tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là 3 cm . -Gọi Hs lên làm trường hợp thứ ba. 4. Củng cố : - Nêu lại cách tính chu vi hình vuông . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Làm các bài tập tiết 5 sách BT . - Tự làm tiếp các bài tập phần b , c , d . Một vài em nêu kết quả . b) b 18 : b 2 18 : 2 = 9 3 18 : 3 = 6 6 18 : 6 = 3 c) a a + 56 50 50 + 50 = 106 26 26 + 50 = 76 100 100 + 50 = 150 d) b 97 – b 18 97 – 18 = 79 37 97 – 37 = 60 90 97 – 90 = 7 - làm bài , sau đó cả lớp thống nhất kết quả a) 35 + 3 x n với n = 7 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 b) 168 – m x 5 với m = 9 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123 + Nêu cách tính chu vi P của hình vuông : Chu vi hình vuông bằng độ dài cạnh nhân nhân 4 . Khi độ dài cạnh bằng a , chu vi hình vuông là P = a x 4 . + Bàn bạc và nêu : a = 3 cm , P = a x 4 = 3 x 4 = 12 (cm) . + Nếu a = 8m thì P = a x 4 = 8 x 4 = 24 cm Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. MỤC TIÊU : - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống , khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. - Có ý thức giữ gìn sức khỏe bằng cách đảm bảo đủ các yếu tố cần thiết cho đời sống của mình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 4 , 5 SGK . - Phiếu học tập theo nhóm . - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Không có . 3. Bài mới : Con người cần gì để sống . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Động não . - Đặt vấn đề và nêu yêu cầu : Kể ra những thứ các em

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 1_12538357.doc