Giáo án dạy Tuần 1 Lớp 4

HOẠT ĐỘNG HỌC

Tung và bắt bóng với người đối diện

Trò chơi: Đá bóng vào gôn

1 : Mục đích

- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật.

- Trẻ biết tung và bắt bóng với người đối diện,biết đá bóng vào gôn.

- Rèn trẻ kỹ năng tung bóng về phía người đối diện và người đối diện biết bắt bóng không làm rơi bóng.

2 : Chuẩn bị :

 Sân tập sạch sẽ, thoáng mát

- 15 quả bóng

3 : Tiến hành

Hoạt động 1: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau

Chuyển đội hình

Hoạt động 2:

 - Tay : Hai tay đưa lên cao gập 2 tay vào vai (5lx4n)

 - Bụng : Hai tay chống hông quay người sang hai bên(4lx4n)

Chân : Hai tay đưa về phía trước khuỵ gối (Bước khuỵ một chân ra phía trước,chân sau thẳng.(4lx4n)

- Bật : Bật khép tách chân (4lx4n)

Hoạt động 3. Tung bóng với người đối diện

- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.

- Cô giới thiệu tên vận động

.- Cô làm mẩu toàn phần. .

- Cô làm mẫu 2 lần có phân tích kỷ thuật động tác:

 Khi có hiệu lệnh các con tung bóng với người đối diện, người đối diện dùng 2 tay bắt bóng sao cho bóng không rơi xuống đất

 

doc16 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Tuần 1 Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à đi về các góc lấy đồ chơi * Quá trình chơi: - Góc xây dựng : Cho trẻ xây dựng khuôn viên - Góc phân vai : Cho trẻ chơi bán hàng ,nấu ăn ,bác sỷ - Góc học tập : Cho trẻ chơi làm cô giáo ,đọc sách ,làm tranh lô tô về bản thân , cho trẻ học toán, vẻ về các bộ phận trên cơ thể. - Góc nghệ thuật : Cho trẻ tô bạn trai bạn gái, chơi với đồ dùng âm nhạc,đọc thơ ,kể chuyện về chủ đề bé lớn lên như thế nào - Góc thiên nhiên : Cho trẻ chăm sóc cây xanh *Kết thúc giờ chơi: Cô đi từng nhóm nhận xét các vai chơi trong nhóm, sau đó cho trẻ nhận xét chung cả lớp, cô khen trẻ , cho trẻ cất đồ chơi Hoạt động ngoài trời Quan sát trang phục bạn gái TCVĐ: Lộn cầu vòng ,Bịt mắt bắt dê Quan sát trang phục bạn trai TCVĐ: Gieo hạt ,mèo đuổi chuột Quan sát đôi bàn chân TCVĐ: Kéo cưa lừa sẻ ,cáo và thỏ Quan sát đôi bàn tay TCVĐ: dung dăng dung dẻ, Kéo co Dạo chơi tham quan TCVĐ: Lộn cầu vòng , mèo đuổi chuột Hoạt động chiều - Ôn luyện về các gi ác quan - LQ trò chơi : Cắp cua - Làm quen chuyện cậu bé mủi dài - Chơi góc xây dựng - Cho trẻ thực hiên vở toán - Rèn kỷ năng rửa tay - Cho trẻ thực hiên vở chử cái - Chơi g óc phân vai - Lao động cuối tuần - Nêu gương cuối tuần Thứ 2 ngày 25 tháng 9 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC Khám phá các giác quan I.Mục đích - Giáo duc trẻ biết giử gìn các gi ác quan luôn luôn sạch sẻ v à bảo vệ cơ thể kh ỏe m ạnh - Rèn kỷ năng quan sát và trả lời các câu hỏi về các đặc điểm của gi ác quan - Trẻ biết chức năng ,tác dụng của các giác quan II.Chuẩn bị: - Tranh về các gi ác quan - Tranh trò chơi III.Tiến hành: * Hoạt động 1 : Cho trẻ hát bài : Cái mủi -Trò chuyện về bài hát *Hoạt động 2 : khám phá các giác quan - Chia trẻ thành 2 nhóm thảo luận về đặc điểm các bộ phận cơ thể bé + Nhóm 1 : Thảo luận về mắt ,mủi . +Nhóm 2 Thảo luận về miệng, tai - Cho 2 nhóm cùng thảo luận trong lúc trẻ thảo luận cô đi từng nhóm đặt câu hỏi về đặc điểm các bộ phận cơ thể bé nếu trẻ trả lời không được cô gợi ý cho trẻ - Sau khi trẻ thảo luận xong cô đặt câu hỏi về đặc điểm của các bộ phận cơ thể - Con có nhận xét gì về các bộ phận của cơ thể mình -Mắt (th ị gi ác)giúp cho chúng ta làm gì ? nhìn mọi vật xung quanh - Mủi (khứu giác )giúp chúng ta làm gì ? biết phân biệt các mùi - Lưỡi (vị giác) giúp chúng ta làm gì ? phân biệt vị của thức ăn ngoài ra giúp chúng ta nói tròn vành rõ chử - Tai (thính giác) giúp chúng ta nghe những tiếng động - Giáo dục trẻ biết giử gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể mình .Các giác quan rất quan trọng đối với chúng ta mỗi giác quan có một chức năng khác nhau vì vậy phải bảo vệ và vệ sinh các giác quan * Hoạt động 3 : Thi ai nhannh - Trò chơi 1 : Ai nhanh hơn + Cách chơi :Chia trẻ làm 2 đội lên nối các bộ phận của cơ thể mình - Trò chơi 2 :Bé khéo tay + Cách chơi : Chia trẻ làm 2 nhóm cùng nhau tô màu các bộ phận cơ thể bé Quan sát trang phục bạn gái Lộn cầu vòng Bịt mắt bắt dê I.Mục đích - Giáo dục trẻ biết giử gìn bản thân mình sạch sẻ gọn gàng ,vệ sinh cơ thể - Rèn kỷ năng quan sát và trả lời câu hỏi và ghi nhớ có chủ định - Trẻ được tắm nắng hít thở không khí trong lành và biết được đặc điểm của trang phục bạn gái II.Chuẩn bị: - Trang phục bạn gái - Hệ thống câu hỏi - Bóng chong chóng phấn vẽ, búp bê ,xe ô tô III.Tiến hành * Trước khi ra hoạt động dặn dò trẻ phải mặc dép, ngoan ngoãn, không trích lá bẻ cành...Cho trẻ ra sân và quan sát nhận xét về thời tiết *Hoạt động 1: Quan sát trang phục bạn gái - Cho trẻ quan sát trang phục bạn gái + Con có nhận xét gì về trang phục bạn gái ? + Trang phục này dành cho ai? - Gọi nhiều trẻ trả lời + Vì sao con biết đây là trang phục của bạn gái ? - Cô khái quát lại: Đây là trang phục bạn gái, trang phúc của bạn gái có nhiều màu sắc, là váy...Mở rộng kể một số trang phúc bạn gái khác nửa - Giáo dục trẻ biết giử gìn trang phục của mình và luôn giử gìn cơ thể của mình sạch sẻ gọn gàng *Hoạt động 2: Trò chơi - Trò chơi 1:Bịt mắt bắt dê + Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi. - Cách chơi: một bạn sẻ lên và bịt mắt sau đó các bạn xúm lại xung quanh và bạn bịt mắt phải bắt các bạn. - Luật chơi: Ai bị bắt sẻ bị phạt nhảy lò cò hoặc phải bịt mắt. + Tổ chức cho trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3lần - Trò chơi 2 : Lộn cầu vòng Trẻ nhắc lại cách chơi Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, tay cầm tay nhau rồi vừa đọc bài đồng dao .vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp *Hoạt động 3 : Cho trẻ chơi nhảy dây, đá bóng , vẽ giữa sân trường HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nội dung 1:Ôn luyện về các giác quan - Nội dung 2 : Lquen trò chơi :cắp cua I.Mục đích -Giáo dục trẻ biết giử gìn các bộ phận các bộ cơ thể của mình luôn sạch sẻ gọn gàng - Rèn kỷ năng trả lời câu hỏi và kỷ năng chơi trò chơi - Trẻ nêu được đặc điểm của các bộ phận của cơ thể mình và tham gia trò chơi một cách hứng thú II Chuẩn bị - Hệ thống câu hỏi - Trò chơi III.Tiến hành Nội dung 1 : Ôn luyện về các giác quan * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Hát : Cái mủi * Hoạt động 2 : Ôn luyện các giác quan - Cô đặt câu hỏi về các bộ phận cơ thể bé :Như mắt ,mủi ,chân ,tay ,miệng ,tai - Ích lợi của các bộ phận cơ thể bé - Giáo dục trẻ biết giử gìn các bộ cơ thể bé * Hoạt động 3 : Kết thúc - Củng cố và nhận xét chuyển hoạt động Nội dung 2 : Lquen trò chơi : cắp cua *Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - Tập trung trẻ lại - Dặn dò trẻ * Hoạt động 2 : Lquen trò chơi : cắp cua - Cô nêu tên trò chơi , hướng dẩn cách chơi 3 -4 trẻ ngồi vòng tròn, 1 trẻ đọc đồng dao: Cua cua cắp cắp Đi khắp thế gian Tìm con tìm cái Con gà, con vịt Con tôm, con cá... Con nào con nấy, Cho ta chất đạm Mau mau cắp về. - Trẻ vừa đọc vừa chỉ tay vào từng bạn chơi. Các từ "con gà, con vịt, con tôm, con cá" rơi vào ai thì trong suốt lượt chơi, trẻ chỉ được cắp con vật đó. - Sau khi đã xác định được con vật mình sẽ cắp, cả nhóm oẳn tù tì để xếp thứ tự đi. Trẻ đi trước bốc hết hình và tung ra, hai tay nắm lại, đan các ngón tay vào nhau, hai ngón trỏ duỗi ra làm càng cua cắp từng hình ra chỗ mình, khi cắp phải khéo léo không để cho ngón tay chạm vào hình bên. Nếu bị chạm sẽ nhường quyền cắp cho bạn đi kế tiếp. Cứ như thế, lần lượt cho từng trẻ cắp loại hình của mình. Ai cắp hết loại hình của mình trước sẽ thắng cuộc. - Cho trẻ chơi cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ *Hoạt động 3 : Kết thúc giờ chơi - Cô nhận xét và củng cố - Chuyển hoạt động ĐÁNH GIÁ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 26 tháng 9 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC Xác định phía trên, phía dưới, phía trước phía sau của bản thân I. Mục đích 1. Thái độ : - Giáo dục trẻ ngoan, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận, gọn gàng. 2. Kỹ năng : - Phát triển khả năng quan sát ở trẻ, khả năng tư duy, ghi nhớ, chú ý có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn kỷ năng nhận biết, kỷ năng dùng từ. 3. Kiến thức : - Trẻ biết xác định các phía của bản thân mình phía trên , phía dưới, phía trước, phía sau . II. Chuẩn bị - Mỗi trẻ có 2 thứ đồ chơi. - Cô chuẩn bị một số đồ chơi khác. III. Tiến hành *Hoạt đông 1: Ôn phía trên, phía dưới phía trước phía sau của bản thân trẻ. - Cô hỏi 1 số trẻ, chân, đàu, lưng, bụng của con ở đâu, cô sửa sai cho các cháu nói sai. *Hoạt động 2: Xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân trẻ. - Cho trẻ đứng theo tổ. + Phía trên - Con thấy hôm nay lớp mình có gì khác( chìm bóng) - Nó ở đâu? - Làm thế nào mà con nhìn thấy được chùm bóng? - Vì sao phải ngẩng đầu lên mới nhìn được? Vì chùm bóng ở phía nào của con? Cho trẻ đọc: Phía trên. - Những gì mà ngẩng đầu lên mới nhìn thấy được thì gọi là phía trên. - Ngoài chùm bóng ra, phía trên con còn có gì? + Phía dưới Cho trẻ chơi trò chơi: “Giấu chân)2, “Chân đâu”2 - Chúng mình có nhìn thấy chân của mình không? - Làm thế nào con nhìn thấy chân của mình? - Vì sao phải cúi xuống mới nhìn thấy? Vì chân ở phía nào của con? Cho trẻ đọc: Phía dưới. - Những gì mà các con phải cúi xuống mới nhìn thấy được thì gọi là phía dưới. Ngoài chân ra, phía dưới con còn có gì? + Phía trước - “Giấu tay”2 - Có nhìn thấy tay không? Vì sao? Tay ở phía nào? Cho trẻ đọc: Phía trước Cho trẻ chơi: Bé trồng hoa - Những gì mà mình phải quay đầu ra sau mới nhìn thấy được thì gọi là phía sau. - Vậy các con hãy quay đầu ra sau xem phía sau các con có gì? + Phía trước - “Tay đâu”2 - Có nhìn thấy tay không? Vì sao? Tay ở phía nào? Cô nói: Mũ ở phía trên – trẻ đội mũ lên đầu, dép ở phía dưới- trẻ đeo dép vào chân, trồng hoa ở phía trước, tay ở phía sau. - Sau đó hỏi trẻ phía trên đầu con có gì - Cho trẻ nói vị trí của cô so với trẻ sau đó cô đổi vị trí và yêu cầu trẻ nói lại. *Hoạt động 3: Thi ai nhanh. - Trò chơi: Thi xem ai nhanh. Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: Cô nói phía nào các con giơ đồ chơi theo đúng phía cô yêu cầu, thi xem ai nhanh hơn nhé. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh Cô nói phía trước hoặc sau- trẻ bật theo hiệu lệnh. Phía trên- trẻ bật và giơ tay lên cao, phía dưới - trẻ ngồi xuống. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát trang phục bạn trai - Gieo hạt ,mèo đuổi chuột I.Mục đích - Giáo dục trẻ luôn giử gìn cơ thể mình sạch sẻ gọn gàng - Rèn kỷ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định ,kỷ năng trả lời các câu hỏi - Trẻ được hít thở không khí trong lành tắm nắng và biết được đặc điểm cơ bản và trang phục nào dành cho bạn trai II.Chuẩn bị: - Trang phục của bạn trai - Hệ thống câu hỏi - Đồ chơi do cô chuẩn bị : Bóng , búp bê , Chong chóng, lông gà.. III.Tiến hành * Trước khi ra hoạt động dặn dò trẻ phải mặc dép, ngoan ngoãn, không trích lá bẻ cành...Cho trẻ ra sân và quan sát nhận xét về thời tiết *Hoạt động 1: Quan sát trang phục bạn trai - Cho trẻ quan sát trang phục bạn trai - Con có nhận xét gì về trang phục của bạn trai ? - Trang phục này dành cho ai? - Cho nhiều trẻ trả lời. - Vì sao con biết đây là trang phục của bạn trai? -Cô khái quát lại đặc điểm trang phục của bạn trai và giáo dục trẻ luôn giử gìn trang phục *Hoạt động 2: Trò chơi + Trò chơi 1: Mèo đuổi chuột - Cho trẻ nhắc cách chơi và luật chơi Một người được chọn làm mèo và một người được chọn làm chuột. Hai người này đứng vào giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau. Khi mọi người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau. Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau. Trò chơi lại được tiếp tục. + Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi +Tổ chức cho trẻ chơi + Cho trẻ chơi 2-3 lần -Trò chơi 2: Trò chơi 1:Gieo hạt Cách chơi: Cả lớp đứng vòng tròn cô và trẻ cùng đọc và làm các động tác gieo hạt ngội xuống đật nảy mầm, đưa hai tay lên , một quả nắm bàn tay lại từng tay một, một hoa 2 hoa xòe bàn tay ra, gió thổi hai tay đưa qua hai bên. *Hoạt động 3: Cho trẻ chơi chong chống, đá bóng, thổi nơ... HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung 1:Làm quen câu chuyên : Cậu bé mủi dài Nội dung 2: Chơi góc xây dựng I.Mục đích - Giáo dục trẻ biết giử gìn các bộ phận của cơ thể mình có ý thức tham gia học tập -Rèn kỷ năng đọc thuộc câu chuyện ,kỷ năng kể diển cảm câu chuyện - Trẻ biết kể chuyện và chơi ở góc x ây d ựng II.Chuẩn bị: - Câu chuyện: Cậu bé mủi dài - Đồ chơi góc xây dựng III.Tiến hành: Nội dung 1: Làm quen chuyện :Cậu bé mủi dài *Hoạt động 1:Ổn định tổ chức - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề *Hoạt động 2 : Làm quen chuyện cậu bé mủi dài - Cô kể chuyện cho trẻ nghe 2 lần - Đàm thoại sơ qua về nội dung câu chuyện - Dạy trẻ kể lại chuyện bằng nhiều hình thức - Giáo dục trẻ *Hoạt động 3: Củng cố và nhận xét Nội dung 2: Chơi góc xây dựng * Hoạt động 1:Ổn định tổ chức - Cô tập trung trẻ lại và giao nhiệm vụ cho trẻ *Hoạt động 2 :Chơi góc xây dựng - Cho trẻ chơi góc xây dựng cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ *Hoạt động 3 : Kết thúc giờ chơi - Cô nhận xét góc chơi ĐÁNH GIÁ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 27 tháng 9 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC Tung và bắt bóng với người đối diện Trò chơi: Đá bóng vào gôn 1 : Mục đích - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật. - Trẻ biết tung và bắt bóng với người đối diện,biết đá bóng vào gôn. - Rèn trẻ kỹ năng tung bóng về phía người đối diện và người đối diện biết bắt bóng không làm rơi bóng. 2 : Chuẩn bị :  Sân tập sạch sẽ, thoáng mát - 15 quả bóng 3 : Tiến hành Hoạt động 1: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau Chuyển đội hình Hoạt động 2: - Tay : Hai tay đưa lên cao gập 2 tay vào vai (5lx4n) - Bụng : Hai tay chống hông quay người sang hai bên(4lx4n) Chân : Hai tay đưa về phía trước khuỵ gối (Bước khuỵ một chân ra phía trước,chân sau thẳng.(4lx4n) - Bật : Bật khép tách chân (4lx4n) Hoạt động 3. Tung bóng với người đối diện - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. - Cô giới thiệu tên vận động .- Cô làm mẩu toàn phần. . - Cô làm mẫu 2 lần có phân tích kỷ thuật động tác:  Khi có hiệu lệnh các con tung bóng với người đối diện, người đối diện dùng 2 tay bắt bóng sao cho bóng không rơi xuống đất - Cho trẻ làm thử ( Cô cho trẻ nêu nhận xét ) - Cho trẻ thực hiện : Cô bao quát hướng dẫn trẻ. Cho trẻ làm lại nếu trẻ thực hiện không đúng Hoạt động 4: Chơi trò chơi: Đá bóng vào gôn Cách chơi: Khi có lệnh , từng bạn trong đội sẻ lên lấy bóng để vào vạch sẳn và đá bóng vào gôn. và chạy về đứng cuối hàng bạn khác chạy lên. Đội nào bóng vào gôn nhiêu sẽ giành chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần .cô bao quát Hoạt động 5: - Cho trẻ làm chim bay, cò bay HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Quan sát đôi bàn chân -Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ, cáo và thỏ I.Mục đích - Giáo dục trẻ biết yêu quý và giử gìn các bộ phận của cơ thể mình luôn sạch sẻ gọn gàng - Rèn khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định và kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc rỏ ràng - Trẻ được tắm nắng hít thở không khí trong lành và biết các đặc điểm của đôi bàn chân của bạn của mình. - II.Chuẩn bi: - Hệ thống câu hỏi - Bóng , dây, phấn III.Tiến hành: * Dặn dò trẻ trước khi ra sân - Trước khi ra hoạt động dặn dò trẻ phải mặc dép, ngoan ngoãn, không trích lá bẻ cành...Cho trẻ ra sân và quan sát nhận xét về thời tiết * Hoạt động 1: Quan sát đôi bàn chân - Cô cho trẻ quan sát về đôi bàn chân của mình và nêu lên đặc điểm của nó - Con có nhận xét gì về đôi bàn chân - Đôi bàn chân dùng để làm gì ? - Cho nhiều trẻ nhận xét về các đặc điểm của đôi chân - Ích lợi của đôi bàn chân? - Cô khái quát lại cho trẻ nghe. - Giáo dục trẻ biết ích lợi của đôi bàn chân và luôn giử gìn cơ thể sạch sẻ gọn gàng không bị bẩn * Hoạt động 2: Trò chơi - Trò chơi 1: Cáo và thỏ - Cô nêu têt trò chơi, co trẻ nhắc cách chơi và luật chơi. Cách chơi: một bạn làm cáo. Cả lớp vừa đi vừa đọc bài đồng dao trên bải cỏ. Cáo núp vào bụi rậm khi thỏ gần tới cáo vồ ra và bắt thỏ. Luật chơi: Chú thỏ nào bị bắt sẻ bị nhảy lò cò hoặc làm cáo - Trò chơi 2 : Kéo cưa lừa xẻ + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Cho trẻ nhắc lại cách chơi Cách chơi: Từng cặp trẻ (trẻ A và trẻ B) ngồi đối diện nhau hai bàn chân chạm vào nhau, nắm tay nhau, vừa đi vừa đọc làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao: + Cho trẻ chơi 2-3 lần cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi *Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẳn HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nội dung 1:Cho trẻ thực hiện vở toán - Nội dung 2 : Rèn kỷ năng rửa tay I.Mục đích - Giáo dục trẻ luôn biết giử gìn cơ thể của mình sạch sẻ gọn gàng ,vệ sinh sạch sẻ - Rèn kỷ năng rửa tay bằng xà phòng ,kỷ năng cầm bút để thực hiên vở toán - Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng ,biết thực hiện vở toán theo yêu cầu của cô II.Chuẩn bị: - vở toán, bút sáp ,xà phòng III.Tiến hành: Nội dung 1: Sử dụng vở toán *Hoạt động 1:Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài : Cái mủi - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề *Hoạt động 2: Sử dụng vở toán - Cô phát vở cho trẻ - Hướng dẫn trẻ thực hiện vở cô quan sát và hướng dẩn thêm cho trẻ - Chú ý quan sát những trẻ chưa thực hiện được *Hoạt động 3 :Kết thúc giờ học - Cô quan sát và nhận xét *N ội dung 2: rửa tay bằng xà phòng Hoạt động 1: Hướng dẩn trẻ ra khu vực rửa tay + Cô đưa trẻ ra khu vực rửa tay - Hoạt động 2: Hướng dẩn trẻ cách rửa - Cho trẻ nhắc lại các quy trình rửa - Hoạt động 3: Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng. + Cho trẻ rửa cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ ĐÁNH GIÁ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 28 tháng 9 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC Cắt dán khuôn mặt biểu lộ cảm xúc I. MỤC ĐÍCH : 1. Thái độ : - Giáo dục trẻ yªu quÝ vµ gi÷ g×n s¶n phÈm lµm ra, giáo dục trÎ ý thức tổ chức kỷ luật, ngoan, vâng lời cô. 2. Kỹ năng : - Phát triển óc tư duy, sáng tạo cho trẻ. - Rèn kỷ năng kỹ năng cầm kéo, kỹ năng cắt hình trò, cắt các nét để tạo các khuôn mặt khác nhau 3. Kiến thức : - Trẻ biết sö dụng kéo để cắt các nét để tạo thành các khuôn mặt biểu thị cảm xúc khác nhau, biết sử dụng keo quét mặt trải để dán II. CHUẨN BỊ : - Bút màu, bàn ghế. - Mẫu của cô. - Kéo, giấy A4 , giấy màu, keo III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “cái mủi ”. - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì.. -Đàm thoại về bài hát * Hoạt động 2: Những khuôn mặt bé thích - Cho trẻ quan sát tranh mẩu của cô. Hỏi trẻ : Trong tranh có gì?muốn cắt được khuôn mặt cười cần sử dụng kỹ năng gì? cắt như thế nào? - Cho trẻ quan sát khuôn mặt khóc? Cho trẻ nói về kỹ năng cắt. - Cô khái quát các kỹ năng cho trẻ , nhắc lại cách cầm kéo, cách phết hồ vào mặt trái của tờ giấy. * Hoạt động 3: Cùng nhau làm họa sỹ. -Hỏi ý định của trẻ gọi 3-4 trẻ -Cho trẻ thực hiện ,cô bao quát và hướng dẩn thêm cho trẻ * Hoạt động 4 : Thi tranh đẹp - Cho trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm của mình và bạn -Cô nhận xét chung - Kết thúc: Nhận xét dặn dò chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát đôi bàn tay -Trò chơi: Kéo co , dung dăng dung dẻ I.Mục đích - Giáo dục trẻ luôn giử gìn các bộ phận của cơ thể mình và nhất là đôi bàn tay - Rèn kỷ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định ,trả lời các câu hỏi - Trẻ biết được đặc điểm của đôi bàn tay và ích lợi của đôi bàn tay II.Chuẩn bị: - Địa điểm cho trẻ quan sát - Hệ thống câu hỏi - Bóng, chong chóng búp bê, thau nước, khăn lau III.Tiến hành * Dặn dò trẻ trước khi ra sân , nhắc trẻ mặc dép không được bớt lá vẻ cành, quan sát thời tiết * Hoạt động 1: Bé quan sát về đôi bàn tay - Cho trẻ quan sát về đôi bàn tay của bạn mình - Con có nhận xét gì về đôi bàn tay? - Đôi bàn tay dùng để làm gì ? - Nếu không có đôi bàn tay thì se như thế nào ? - Cô giáo dục tẻ biết được ích lợi của đôi bàn tay và luôn có ý thức giử gìn đôi bàn tay của mình thật sạch sẻ không bị bẩn * Hoạt động 2 :Trò chơi - Trò chơi 1: Kéo co - Cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi + Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc + Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc -Cô cho trẻ lại cách chơi luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi - Tổ chức chơi 2-3 lần - Trò chơi 2 : Dung dăng dung dẻ + Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi Khi chơi các bạn nắm áo tạo thành một hàng đi quanh các vùng tròn và cùng độc”dung dăng dung dè dắc trẽ đi chơi,đi đến cổng trời gặp cậu gặp mợ,cho cháu về quê, cho dê đi học,cho cóc ở nhà cho gà bới bếp,ngồi xệp xuống đây” khi đọc hết chử đây các bạn chơi nhanh chóng tìm một vòng tròn và ngồi xệp xuống.sẽ có một bạn không có vòng tròn để ngồi tiếp tục xoá vòng tròn và chơi như trên,lại sẽ có 1 bạn không có,trò chơi tiếp tục khi chỉ còn 2 người* Luật chơi + Trong 1 khoản thời gian bạn nào khống có vòng thì bị thua + Hai bạn ngồi cùng 1 vòng bạn nào ngồi xuóng dưới là thắng + Tổ chức cho trẻ chơi *Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với chơi : Thả vật chìm nổi, bóng vẽ tự do, nhảy dây... HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nội dung 1 : Thực hiện vở chử cái - Nội dung 2 :Ch ơi góc phân vai I.Mục đích -Giáo dục trẻ biết giử gìn cơ thể gọn gàng sạch sẻ - Rèn kỷ năng kể chuyện ,kỷ năng rỏ lời - Trẻ hát thuộc bài hát và kể lại được nội dung câu chuyện II.Chuẩn bị: - Vở chử cái, bút sáp. - Đồ chơi góc phân vai III.Tiến hành: Nội dung 1: Sử dụng vở chử cái *Hoạt động 1:Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài : Cái mủi - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề *Hoạt động 2: Sử dụng vở chử cái - Cô phát vở cho trẻ - Hướng dẫn trẻ thực hiện vở cô quan sát và hướng dẩn thêm cho trẻ - Chú ý quan sát những trẻ chưa thực hiện được *Hoạt động 3 :Kết thúc giờ học - Cô quan sát và nhận xét Nội dung 2: Chơi góc ph ân vai * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô tập trung trẻ lại và giao nhiệm vụ cho trẻ *Hoạt động 2 :Chơi góc phân vai - Cho trẻ chơi góc ph ân vai cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ *Hoạt động 3 : Kết thúc giờ chơi - Cô nhận xét góc chơi ĐÁNH GIÁ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 29 tháng 9năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Truyện cậu bé mủi dài I. MỤC ĐÍCH - Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè. - Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Trẻ hứng thú nghe truyện, hiểu và trả lời đợc các câu hỏi của cô đa ra theo nội dung truyện. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn cách nói cả câu hoàn chỉnh. - Trẻ hiểu được nội dung truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện. - Biết được tác dụng của các giác quan, sự cần thiết của các giác quan II. CHUẨN BỊ - Tranh câu chuyện cậu bé mủi dài - Hệ thống câu hỏi đàm thoại . - Câu hỏi, tranh trò chơi. III. TIẾN HÀNH *Hoạt động1: - Cô giới thiệu tên câu chuyện đôi bạn tốt và tác giả + Cô kể chuyện cho trẻ nghe 2 lần Lần 2 : kết hợp xem tranh minh hoạ + Đàm thoại giảng giải nội dung câu chuyện - Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Trong truyện có những nhân vật nào? - Chú bé mũi dài đã nói gì khi không trèo được lên cây táo nhỉ? - Những ai đã khuyên chú bé mũi dài? Khuyên như thế nào nhỉ? - Được các bạn khuyên bé mũi dài đã nhận ra điều gì? - Các bạn phải làm gì để giữ gìn các bộ phận , giác quan trong cơ thể? * Giáo dục: Tất cả các bộ phận trên cơ thể của chúng ta đều rất quan trọng Mắt để nhìn này, tai để nghe, mũi để thở và ngửi này... Vậy các con cần phải biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể sạch sẽ hàng ngày. *Hoạt động 2: Dạy trẻ kể chuyện - Cô cho trẻ kể chuyện theo cô 2-3 theo nhiều hình thức khác nhau. - Cô bao quát động viên khuyến khích và sửa sai cho trẻ *Hoạt động 3: Cho trẻ xếp tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện sau đó cho trẻ kể chuyện theo tranh Kết thúc: Nhận xét dặn dò chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Dạo chơi sân trường - Lộn cầu vòng, mèo đuổi chuột I.Mục đích - Giáo dục trẻ biết giử gìn cơ thể của mình - Rèn kỷ năng quan sát ,ghi nhớ có chủ định - Trẻ biết được đặc điểm của sân trường -I.CHUẨN BỊ -Sân trường sạch sẽ -Câu hỏi đàm thoại,địa điểm,trò chơi III.TIẾN HÀNH *Trước khi ra hoạt động dặn dò trẻ phải mặc dép, ngoan ngoãn, không trích lá bẻ cành...Cho trẻ ra sân và quan sát nhận xét về thời tiết *Hoạt động 1:Cho trẻ dạo chơi sân trường -Cho trẻ nêu nhận xét của mình về sân trường(Các khu vực,các loại hoa cây cối trong khuôn viên..) - Cho trẻ nhắc một số đặc điểm của sân trường -Cô hệ thống lại cho trẻ -Giáo dục trẻ biế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 1 Lop 4_12325223.doc
Tài liệu liên quan