Giáo án Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu

GV đánh giá

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài . Vẽ hình vào vở.

+ HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp

+ HS nhận xét

* GV đánh giá. Gợi ý cho HS giỏi tìm cách giải khác.

Bài 3:

+ HS đọc đề bài .

+ Tính diện tích phần tô màu bằng cách nào?

 

docx5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán (Tiết 118): GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, GIỚI THIỆU HÌNH CẦU A. Mục tiêu: Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về hình trụ, hình cầu - Nhận dạng hình trụ, hình cầu - Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu B. Đồ dùng dạy học: + Một số đồ dùng có dạng hình trụ, hình cầu + Hình vẽ hình trụ, hình cầu + Hình vẽ các hình dễ nhầm với hình trụ như bài tập 1/126 SGK C. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu hình trụ, hình cầu. 2.Giảng bài: Hình thành biểu tượng a) Hình trụ: * GV đưa ra vài hình có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè.. + Các hình này là hình lập phương ? hình hộp chữ nhật ? + Có phải hình dạng quen thuộc không? Có tên là gì? * GV: Các hộp này có dạng hình trụ. * GV: treo tranh vẽ hình trụ, chỉ vào hai đáy và hỏi: + Hình trụ có hai mặt đáy là hình gì? Có bằng nhau ? * GV: chỉ và giới thiệu các mặt xung quanh. * GV: đưa ra vài hình vẽ không có dạng hình trụ để HS nhận dạng. * GV chốt ý các đặc điểm nhận biết hình trụ b) Hình cầu: * GV đưa ra vài hình đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng, quả địa cầu và giới thiệu: Quả bóng có dạng hình cầu. * GV: treo tranh vẽ hình cầu, các vật hình cầu: quả bóng bàn, đồng thời GV đưa ra một số đồ vật không phải là hình cầu: quả lê, quả trứng… + Yêu cầu HS chỉ ra, lấy ra các vật là hình cầu và các vật không phải là hình cầu. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS thảo luận nhóm đôi tìm hình trụ + HS trình bày - Lớp nhận xét * GV nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS thảo luận nhóm đôi tìm đồ vật có dạng hình cầu + HS trình bày - Lớp nhận xét *** Trò chơi : 2 đội thi viết tên các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - HS quan sát - Không - Quen thuộc nhưng không biết tên - 2 hình tròn bằng nhau - HS quan sát - HS xác định - HS nghe - HS theo dõi và ghi nhớ - HS xác đình hình - HS chỉ và thao tác - 1 HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS trình bày kết quả thảo luận - HS đọc - HS thảo luận - Nhiều đôi tham gia chơi, lớp làm cổ động viên và giám khảo. Toán (Tiết 119): LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn vận dụng vào các tình huống đơn giản. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: + Nêu cách tính diện tích tam giác. + Nêu cách tính diện tích hình thang + Nêu cách tính diện tích hình bình hành + Nêu cách tính diện tích hình tròn II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung – ghi bảng. 2.Thực hành - Luyện tập Bài 1: +Yêu cầu HS đọc đề bài. Vẽ hình và ghi các số liệu đã cho vào hình vẽ + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp + HS nhận xét và nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số? * GV đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài . Vẽ hình vào vở. + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp + HS nhận xét * GV đánh giá. Gợi ý cho HS giỏi tìm cách giải khác. Bài 3: + HS đọc đề bài . + Tính diện tích phần tô màu bằng cách nào? + 1 HS làm bảng lớp. lớp làm vở. + HS nhận xét * GV: nhận xét, đánh giá III/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 4 HS trả lời - 1 HS đọc, lớp tự làm bài vào vở - 1 HS làm bảng - HS nhận xét - Tìm thương của 2 số đó dưới dạng số thập phân. Sau đó nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được. - HS đọc - HS làm bài - HS nhận xét - 1 HS đọc - Diện tích phần tô màu bằng diện tichd hình tròn trừ đi diện tích tam giác. Toán (Tiết 120): LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung – ghi bảng. 2.Thực hành - Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bể cá có hình dạng gì? Kích thước bao nhiêu? + Nhận xét gì về đơn vị đo của các kích thước? + Diện tích kính dùng để làm bể tương ứng với diện tích nào của hình hộp chữ nhật? + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp b) + HS nhận xét và chữa bài c) Bài yêu cầu gì? + Bài cho biết gì? + HS làm vào vở + HS nhận xét và chữa bài * GV đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài . Tóm tắt + Nêu cách tính Sxq hình lập phương. + Nêu cách tính Stp hình lập phương. + Nêu cách tính thể tích hình lập phương. + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp + HS nhận xét * GV đánh giá. Bài 3: + HS đọc đề bài . Tóm tắt + Gọi a là độ dài của cạnh M. Hãy viết công thức tính diện tích toàn phần của M. + Khi đó độ dài của M bằng bao nhiêu? + Hãy viết công thức tính diện tích toàn phần của M theo độ dài của cạnh đã nêu. + Hãy so sánh 2 kết quả viết được để trả lời câu a + 1 HS làm vở và trình bày bài giải b) HS tự giải vào vở theo hướng dẫn của câu a) * GV: nhận xét, đánh giá II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 1 HS - Hình hộp chữ nhật, chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm - Không cùng đơn vị đo - Diện tích xung quanh và diện tích 1 mặt đáy. - HS làm bài - Thể tích bể cá: 10 x 5 x 6 = 300dm3 - Tính thể tích nước trong bể - Thể tích bể là 300dm3 - HS làm bài - 1 HS - 3 HS nêu - HS làm bài - 1 HS - StpM = a x a x 6 - 3 x a - StpM = (3 x a) x (3 x a) x 6 = 9 x (a x a x 6) - Từ 2 kết quả ta thấy StpM = 9 x StpM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu.docx
Tài liệu liên quan