Tiết 44: BÀI LUYỆN TẬP 5
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết được:
- HS được ôn tập lại các kiến thức cơ bản như :
- Tính chất của o xi
- Ứng dụng và điều chế o xi
- Khái niệm về o xít và sự phân loại o xít
- Khái niệm về phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp
- Thành phần của khônh khí
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng hoá học , kỹ năng phân biệt các laọi phản ứng hoá học
- Tiêp tục củng cố bài tập tính theo phương trình hoá học
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy chiếu , giấy trong , bút dạ
- 1 số bài tập nâg cao
142 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 cả năm - Trường THCS Nguyễn Hữu Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học :
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ :
? Hoàn thành PTHH sau : Mg + O2 đ MgO
? Lập tỷ lệ số nguyên tử và phân tử giữa các chất tham gia và sản phẩm ?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV cho HS đọc VD SGK
? Cân bằng PTHH trên ?
? Dựa vào PTHH nếu biết số mol CaCO3 thì có tính được số mol CaO không ?
? Tính nCaCO?
? Theo PTHH thì nếu có 0,5 mol CaCO3 phản ứng thì tạo ra bao nhiêu mol CaO ?
? Tìm khối lượng CaO ?
? Đề bài của VD này có gì khác với VD 1 ?
? Tìm nCaO ?
? Làm thế nào để tìm được số mol CaCO3 tham gia phản ứng ?
? Tìm mCaCO = ?
- GV hướng dẫn HS làm BT theo cách khác
? Trình bày các bước tính theo PTHH?
- GV yêu cầu HS làm bài tập lúc đầu giờ với dữ kiện :
VD 3 :Đốt cháy 4,8 g Mg thu được a g MgO
Tính khối lượng MgO tạo thành và lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng Mg trên
I. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm
VD 1 : Nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbonic
CaCO3 đ CaO + CO2
Hãy tính khối lượng vôi sống thu được khi nung 50 g CaCO3
- Tìm số mol CaCO3tham gia phản ứng :
nCaCO = = 0,5 mol
- Tìm số mol CaO thu được sau khi nung :
Theo PTHH ta có :
1 mol CaCO3 1 mol CaO
Vậy 0,5 mol CaCO3 đ 0,5 mol CaO
- Tìm khối lượng CaO thu được
mCaO = n x MCaO = 0,5 . 56 = 28 g
VD 2 : Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42 g CaO
- Viết PTHH : CaCO3 đ CaO + CO2
- Tìm số mol CaO
nCaO = 42 : 56 = 0,75 mol
- Tìm số mol CaCO3 tham gia phản ứng :
Theo PTHH ta có :
Cứ 1 mol CaO thì cần dùng 1 mol CaCO3
0,75 mol CaO cần dùng 0,75 mol CaCO3
- Tìm khối lượng CaCO3 :
mCaCO = 0,75 . 100 = 75 g
* Kết luận :- Các bước tiến hành :
+ đổi số liệu đầu bài : Tính số mol của chất mà đầu bài đã cho
+ Lập PTHH
+ Dựa vào số mol của chất đã biết để tính số mol của chất cần biết
+ Tính ra khối lượng hoặc thể tích theo yêu cầu của bài
VD 3 :
2Mg + O2 đ2 MgO
nMg = 4,8 : 24 = 0,2 mol nMgO = 0,2 mol
mMgO = 0,2 . 40 g = 8 g
nO=0,2 :2 = 0,1 mol mO = 0, .32 =3,2 g
4. Luyện tập và Củng cố :
VD 4 : Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 theo sơ đồ phản ứng: KClO3 đ KCl + O2
Tính khối lượng KClO3cần thiết để điều chế được 9,6 g O2
Tính khối lượng KCl được tạo thành ( Bằng 2 cách )
5. Dặn dò :- Học bài, làm bài tập 1.b, 3.a và b , 4 SGK ( 75 )
- Luỵên tập các cách tính theo CTHH và các công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng. Học lại phần thể tích mol chất khí
Ngày soạn: 26/12/2016
Ngày dạy: 2812/2016
Tiết 33: Tính theo phương trình hoá học ( tiếp)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết được:
- Biết cách tính thể tích ( ở đktc ) hoặc khối lượng , lượng chất của các chất trong phương trình phẩn ứng
- HS tiếp tục được rèn luyện kỹ năng lập phương trình phản ứng hoá học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
2. Kỹ năng:
- Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể.
- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sp xác định , ngược lại.
- Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1 số bài tập vận dụng
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ :
? Trình bày các bước tính theo phương trình hoá học ?
? Làm bài tập 1.b SGK ( 75 ) ?
3.Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Nhắc lại công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích của chất khí ở điều kiện thường và điều kiện tiêu chuẩn ?
? Làm bài tập 1.a ?
? Tính số mol H2 ?
? Tính thể tích H2 tạo thành ?
- GV hướng dẫn HS làm VD 2 :
Tìm V khí O2 ( đktc ) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,8 g cac bon
? Viết PTPƯ ?
? Cần tìm yếu tố nào ?
? Bài này có gì khác với bài trước ?
? Tính V khí oxi ?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu VD SGK
? Em hãy trình bày các bước tiến hành tính theo PTHH tìm thể tích chất khí tham gia và sản phẩm ?
- GV chiếu bài tập lên màn hình yêu cầu
Bài tập 1 : Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam phốt pho. Biết sơ đồ phản ứng như sau :
P + O2 đ P2O5
Tính khối lượng của hợp chất tạo thành sau phản ứng.
Bài tập 2 : Cho sơ đồ phản ứng :
CH4 + O2 đ CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12 l khí CH4 . Tính V khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonníc tạo thành ( ở đktc )
Cho biết khối lượng hơi nước tạo thành là bao nhiêu
- Sau khi HS làm bài xong GV chiếu từng bài lên để cả lớp nhận xét bổ sung cuối cùng GV chiếu đáp án đúng và uốn nắn những chỗ sai
II. Tìm thể tích chất khí tham gia và sản phẩm
V= n x 22,4 ( đktc )
V = n x 24 ( đk thường )
Theo Pt ta có :
nH = nFe = 2,8 : 56 = 0,02 mol
VH = 0,02 . 22,4 = 4,48 ( l )
C + O2 đ CO2
1 mol 1 mol 1 mol
nC = 4,8 : 12 = 0,4 mol
Theo PT :
n O2 = nC = 0,4 mol
V O2 = 0,4 .22,4 = 8,96 ( l )
* Các bước tiến hành :
- Giống phần I
- Tính thể tích của chất khí
4P + 5O2 đ 2P2O5
4 mol 5 mol 2 mol
nP = 3,1 :31 = 0,1 mol
- Theo PT :
n0 = 0,1 . 5 : 4 = 0,125 mol
VO = 0,125 . 22,4 = 2,8 l
- n P2O5 = 0,1 : 2 = 0,05 mol.
- m P2O5 = n .M = 0,05 . ( 2.31 + 5 .16 ) = 0,05 . 142 g = 7,1g
BT2: n CH4 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol
CH4 + 2O2 đ CO2 + 2H2O
1 mol 2 mol 1 mol 2 mol
Theo PT :
n O2 = 2.n CH4 = 0,05 .2 = 0,1 mol
n CO2 = n CH4 = 0,05 mol
n H2O = 2n CH4 = 0,1 mol
V O2 = 0,1 .22,4 = 2,24 ( l )
V CO2 = 0,05 .22,4 = 1,12 ( l )
m H2O = 0,1 .18 = 1,8 g
4.Luyện tập và Củng cố :
? Trình bày các bước tính thể tích của chất khí theo PTHH ?
? Làm bài tập sau :Biết rằng 2,3 g 1 kim loại R có hoá trị I tác dụng vừa đủ với 1,12 l khí Cl ( đktc ) theo sơ đồ sau :R + Cl2 đ RCl
a. Xác định tên của R
b. Tính khối lượng hợp chất tạo thành
5. Dặn dò :
- Học bài, làm các bài tập 1,2, 3, 4, 5 SGK ( 75,76 )
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập
Ngày soạn: 28/12/2016
Ngày dạy: 30/12/2016
Tiết 34: Bài luyện tập 4
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được:
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n , m , V
- Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
II. đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: :
2. Bài cũ: Bài tập 3, 5 SGK
B. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Phát phiếu học tập 1:
Hãy điền các đại lượng và ghi công thức chuyển đổi tương ứng.
Số mol chất
( n )
1 3
2 4
GV: Ngoài ra còn có công thức tính số nguyên tử(phân tử) của chất
? Hãy ghi lại các công thức tính tỷ khối của chất A với chất khí B. Của chất khí A so với không khí.
GV: Đưa đề bài
Gọi Hs lên bảng làm bài
HS 1: làm câu 1
HS 2: làm câu 2
HS 3: làm câu 3
Bài tập 2: (Số 3 - SGK)
Tóm tắt: Cho hợp chất K2CO3
a. Tính MK2CO3
b. Tính % các nguyên tố trong hợp chất.
Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng:
CH4 + O2 CO2 + H2O
V CH4 = 2l Tính V O2 = ?
nCH4 = 0,15 mol tính VCO2 = ?
CH4 nặng hay nhẹ hơn không khí.
Bài tập 4: Cho sơ đồ :
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
m CaCO3 = 10g tính m CaCl2 = ?
m CaCO3 = 5 g tính V CO2 =? ( ĐK phòng)
I. Các kiến thức cần nhớ:
1. Công thức chuyển đổi giữa n, m, V:
m
n = V = 22,4 . n
M V
m = n . M n =
22,4
Số nguyên tử, hoặc phân tử:
S = n x 6.1023
n =
2. Công thức tỷ khối:
MA MA
d A/ B = dA/ kk =
MB 29
II. Bài tập
Bài tập 1: Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Chất khí A có dA/H = 13 vậy A là:
A. CO2 B. CO
C. C2H2 D. NH3
2. Chất khí nhẹ hơn không khí là:
A. N2 B. C3H6
C. O2 D. NO2
3.Số nguyên tử O2 có trong 3,2g oxi là:
a. 3. 1023 b. 9. 10230
c. 6.1023 d. 1,2. 1023
Giải:BT2
MK2CO3 = 2. 39 + 12 + 3. 16 = 138g
%K = . 100% =
%C = . 100% =
%O = . 100% =
Giải:BT3
CH4 + 2O2 CO2 + H2O
1 mol 2 mol
2l xl
x = 4l
b. Theo PT: n CH4 = nCO2 = 0,15 mol
VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36l
c. MCH4 = 16g
d CH4/ kk = = 0,6 lần
Giải: PTHH
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
nCaCO3 = n CaCl2 = = 0,1 mol
m CaCl2= 0,1 . 111 = 11,1 g
b. n CaCO3 = = 0,05 mol
Theo PT nCaCO3 = nCO2 = 0,05 mol
V = 0,05 . 24 = 12l
4. Dặn dò:
? Chuẩn bị ôn tập học kỳ
? BTVN: 1, 2, 5.
Ngày soạn: 09/01/2017
Ngày dạy: 11/01/2017
Tiết 35: Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được:
- Ôn lại những khái niệm cơ bản, quan trọng đã được học trong học kỳ I:
+ Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
+ Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho việc giải các bài toán hoá học (Như công thức chuyển đổi giữa n, m, v...).
+ Ôn lại công thức hoá học của 1 chất dựa vào:Hoá trị,Thành phần phần trăm (về khối lượng của các nguyên tố),Tỷ khối của chất khí...
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng cơ bản:
+ Lập công thức hoá học của chất.
Tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất khí khi biết hoá trị của nguyên tố kia.
+ Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất vào các bài toán.
+ Biết sử dụng các công thức về tỷ khối các chất khí.
+ Biết làm bài toán tính theo công thức và phương trình hoá học.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
II. đồ dùng dạy học:
- GV sử dụng cách cho học sinh ôn các khái niệm cơ bản bằng cách chơi trò chơi đoán ô chữ, muốn vậy GV cần chuẩn bị:
- Học sinh ôn lại các kiến thức kĩ năng có bản theo đề cương ôn tập mà GV đã phát cho các HS từ những tiết học trước.
III. Hoạt động dạy – học:
1. ổn đinh tổ chức
2. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1 Em hãy cho biết nguyên tử là gì?
2. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
3. Những loại hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và đặc điểm của những loại hạt đó?
4. Hạt nào tạo nên lớp võ? Đặc điểm của loại hạt đó?
5. Nguyên tố hoá học là gì?
6. Đơn chất là gì?
7. Hợp chất là gì?
8. Chất tinh khiết là gì?
9. Hỗn hợp là gì?
- Gv đưa bài tập
Bài tập 1:Lập CTHH của các hợp chất gồm:
Ka li và nhóm (SO4)
Nhôm và nhóm (NO3)
Sắt III và nhóm (OH)
Bari và nhóm (PO4)
Bài tập 2:Tính hoá trị của N, sắt, lưu huỳnh, phốt pho trong các công thức hoá học sau:
NH3
Fe2(SO4)3
SO3
P2O5
FeCl2
Fe2O3
Bài tập 3:
Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a. Al + Cl2AlCl3
b. Fe2O3+H2Fe + H2O
c. P + O2 P2O5
d. Al(OH)3 đ Al2O3 + H2O
. Bài tập 4:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư
a. Tính khối lượng sắt và axit HCl đã phản ứng, biết rằng thể tích khí hiđrô thoát ra là 3,36 lít (đktc).
b. Tính khối lượng hợp chất FeCl2 dược tạo thành.
1.Ôn lại một số khái niệm cơ bản:
- NT là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện.
- Ntử bao gồm hạt nhân mang đtích dương, và vỏ tạo những e mang điện tích âm.
- Hạt nhân được tạo bởi hạt p và hạt n.
+ hạt proton(p): mang điện tích 1+
+ hạt nơtron (n): không mang điện
+ Khối lượng hạt p bằng khối lượng hạt nơtron (mP = mN).
- Lớp vỏ được tạo bởi 1 hoặc nhiều e.
+ Electron (e): mang điện tích -1.
+ Trong mỗi n tử: số p luôn bằng số e.
- Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại có cùng proton trong hạt nhân.
- Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học.
- Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên.
- Hỗn hợp gồm từ hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
2. Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản:
Làm bài tập 1:
- Công thức của các hợp chất cần lập là:
a. K2SO4
b. Al(NO3)3
c. Fe(OH)3
d. Ba3(PO4)2
Bài tập 2:
a. Trong NH3 hoá trị của nitơ là (III)
b. Trong Fe2(SO4)3 hoá trị của sắt là (III).
c. Trong SO3 hoá trị của lưu huỳnh là (VI).
d. Trong P2O5 hoá trị của phốt pho là (V).
e. Trong FeCl2 hoá trị của sắt là (II)
f. Trong Fe2O3 hoá trị của sắt là (III)
Bài tập 3:
a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3
b. Fe2O3 +3H2 2Fe + 3H2O
c. 4P + 5O2 2P2O5
d. 2Al(OH)3 đ Al2O3 + 3H2O
3. Luyện tập 1 số bài tập theo công thức và phương trình hoá học:
1. Tính số mol của khí hiđro:
nH2 = == 0,15 (mol).
2. Phương trình:
Fe + 2HCl đ FeCl2 +H2ư
3. Theo phương trình:
nFe = nFeCl2 =nH2=0,15 (mol)
nHCl = 2 x nH2 = 0,15 x 2 = 0,3 (mol)
mFe =n x M = 0,15 x 56 =8,4 (gam)
mHCl = n x M = 0,3 x (1+35,5) = 10,95 (gam).
mFeCl2 =n x m = 0,15 x 127 = 19,05 (gam)
(M FeCl2 = 56 + 35,5 x 2 = 127 (gam))
3. Dặn dò:
- Nhắc học sinh ôn ập kĩ các phần để chuẩn bị cho thi học kì.
- Cần làm thành thạo vận dụng các công thức chuyển đổi và các bài tập tính theo CTHH và tính theo PTHH
Tiết 36:
NS:03/01/2011
ND:05/11/2011
Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra đánh giá các kiến thức cơ bản HS đã học trong chương trình hoá học lớp 8 kì I
- Rèn luyện các kĩ năng tính toán vận dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất, thể tích của chất khí
- HS tiếp tục được rèn luyện các kĩ năng tính theo CTHH và PTHH , biết cách tính số nguyên tử , phân tử khi biết thể tích chất khí hay khối lượng chất
- Giáo dục ý thức tự giác làm bài, tính nghiêm túc trong thi cử
II. Đồ dùng dạy học: Đề ra
Đề I:
Câu1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau
a. P + O2 P2O5
b. KOH + FeSO4 đ K2SO4 + Fe(OH)2
c. C2H2 + O2 CO2 + H2O
d. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 13g kim loại Zn trong dung dịch axit HCl thì thu được dd ZnCl2 và khí H2
Viết PTPU
Tính khối lượng ZnCl2 sau phản ứng
Tính thể tích khí H2
Câu 3: Phát biểu nội dung của dịnh luật bảo toàn khối lượng ? Cho ví dụ ?
Đề II:
Câu1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau
a. Fe + O2 Fe3O4
b. NaOH + FeSO4 đ Na2SO4 + Fe(OH)2
c. C2H6 + O2 CO2 + H2O
d. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 13g kim loại Fe trong dung dịch axit HCl thì thu được dd FeCl2 và khí H2
Viết PTPU
Tính khối lượng FeCl2 sau phản ứng
Tính thể tích khí H2
Câu 3: Dấu hiệu nào ch biết phương trình phản ứng hoá học xảy ra? Cho ví dụ ?
Đáp án
Đề I:
Câu1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau (Mỗi PTPU dung 1 diỉem)
a. 4P + 5O2 2P2O5
b. 2KOH + FeSO4 đ K2SO4 + Fe(OH)2
c. C2H2 + 5/2O2 2CO2 + H2O
d. 2Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 2: n Zn = 13/65 = 0,5 mol (1đ)
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1đ)
0,5 0,5 0,5
m ZnCl2 = 0.5 . 136 = 68g (1đ)
V H2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l) (1đ)
Câu 3: Phát biểu đúng nội dung (1điểm) ? Cho ví dụ (1điểm) ?
Đề II:
Câu1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau
a. 3Fe + 2O2 Fe3O4
b. 2NaOH + FeSO4 đ Na2SO4 + Fe(OH)2
c. C2H6 + 7/2O2 2CO2 + 3H2O
d. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 2: n Fe = 11,2/56 = 0,5 mol (1đ)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1đ)
0,5 0,5 0,5
m FeCl2 = 0.5 . 127 = 63,5g (1đ)
V H2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l) (1đ)
3: Nêu dúng dấu hiệu nào cho biết phương trình phản ứng hoá học xảy ra(1điểm)? Cho ví dụ (1điểm) ?
III. nội dung dạy học:
1 . ổn định tổ chức
2 . Phát đề
3 . Thu đề
4. Dặn dò: Nghiên cứu trước bài tính chất của oxi
Ngày soạn: 16/01/2017
Ngày dạy: 18/01/2017
Tiết 37:tính chất của oxi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.
- Tính chất hoá học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh : tác dụng nhiều phi kim (S, P...) . Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi.
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
II. đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ : Đèn cônf , môi sắt
Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, S, P, Fe, than
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: :
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Giới thiệu oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất ( 49,4% khối lượng vỏ trái đất)
? Trong tự nhiên oxi có ở đâu?
? Hãy cho biết ký hiệu, CTHH, NTK, PTK của oxi?
HS quan sát lọ đựng oxi
? Hãy nêu những tính chất vật lý của oxi?
? Vậy oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
? ở 200C 1lit nước hòa tan được 31l khí oxi. NH3 tan được 700l. Vậy oxi tan nhiều hay ít trong nước?
GV: Oxi hóa lỏng ở - 1830, oxi lỏng màu xanh nhạt.
? Em hãy nêu kết luận về tính chất vật lý của oxi?
Gv: Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi.
HS: Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng
GV: Giới thiệu chất khí thu được là lưu huỳnh dioxit: SO2
? Hãy viết PTHH?
GV: Làm thí nghiệm đốt P cháy trong không khí và trong oxi.
HS: Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét
GV: Giới thiệu khí thu được là diphôtphpentaoxit P2O5
?Hãy viết PTHH?
? Nhắc lại tính chất hóa học của oxi?
I. Tính chất vật lí của oxi:
- Trong tự nhiên: tồn tai ở dạng đơn chất và hợp chất.
KHHH: O
CTHH: O2
NTK: 16
PTK: 32
- Là chất khí không màu không mùi.
d O2/ kk = 32/ 29
- Tan ít trong nước
- Hóa lỏng ở - 183 0C, oxi lỏng có màu xanh nhạt
II. Tính chất hóa học:
Tác dụng với phi kim:
a. Tác dụng với lưu huỳnh
- lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí không mùi.
S (r) + O2 (k) SO2 (k)
b. Tác dụng với photpho:
- Phot pho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói tạo ra khói dày đặc bám vào thành bình dưới dạng bột.
4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)
3. Luyện tập - Củng cố:
Phát phiếu học tập:
BT 1 :
a. Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ĐKTC) cần dùng để đôt cháy hết 1,6g bột lưu huỳnh.
b. Tính khối lượng SO2 tạo thành sau phản ứng.
Hướng dẫn giải:
nS = 1,6 : 32 = 0,05 mol
PTHH: S (r) + O2 (k) SO2 (k)
nO2 = n S = n SO2 = 0,05 mol
VO2 (đktc) = 0,05 . 22,4 = 1,12l
m SO2 = 0,05 . 64 = 3,2g
BT2. Đốt cháy 6,2g P trong một bình kín có chứa 6,72 l khí oxi ở ĐKTC
a. Viết PTHH.
b. Sau phản ứng P hay oxi dư
c. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
Giải:
a. PTHH: 4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)
b. nP = 6,2 : 31 = 0,2 mol
nO2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol
theo PT oxi còn dư còn P phản ứng hết.
nO2 sau phản ứng = = 0,25 mol
n O2 dư = 0,3 - 0,25 = 0,05 mol
c. Theo PT n P2O5 = 1/2 n P = 0,2 : 2 = 0,1 mol
mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2g
4. Dặn dò:BTVN: 1, 2, 4, 5.
Ngày soạn: 18/01/2017
Ngày dạy: 20/01/2017
Tiết 38: tính chất của oxi (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất hoá học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu...), nhiều phi kim (S, P...) và hợp chất (CH4...). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi.
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ: Đèn cồn, môi sắt.
Hóa chất: lọ chứa oxi, dây sắt
IV. hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: :
2. Bài cũ:
? Nêu tính chất vật lý và hóa học đã biết của oxi. Viết các PTHH xảy ra?
? Gọi HS chữa bài tập 4 SGK
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Tiết trước chúng ta đã biết oxi tác dụng với một số phi kim. Tiết này chúng ta sẽ xét tiếp các tính chất hóa học của oxi đó là tác dụng với kim loại và các hợp chất.
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn
- Cho đoạn dây sắt vào bình dựng oxi.?
? Có dấu hiệu của phản ứng không?
GV: Quấn vào đầu đoạn dây thép một mẩu than gỗ đốt cho than cháy và dây sắt nóng đỏ đưa nhanh vào bình đựng oxi
? Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng?
Các hạt nâu đỏ là oxit sắt từ Fe3O4
? Hãy viết PTHH?
GV: Khí metan có nhiều trong bùn ao. Phản ứng của metan tronh không khí tạo thành khí cacbonic và nước đồng thời tỏa nhiều nhiệt
? Hãy viết PTHH?
2. Tác dụng với kim loại:
- Sắt cháy sáng chói , không có lửa , không có khói tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
3 Fe(r) + 2O2 (k) t Fe3O4 (r)
3. Tác dụng với hợp chất
CH4 (k) + 2O2(k) CO2(k) + 2H2O(l)
4. Củng cố- luyện tập:
? Nhắc lại nội dung chính của bài
Bài tập luyện tập:
BT1:
a. Tính V khí oxi ở đktc cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí metan.
b. Tính khối lượng khí CO2 tạo thành
Hướng dẫn giải:
nCH4 = 3,2 : 16 = 0,2 mol
PTHH : CH4 (k) + 2O2(k) CO2(k) + 2H2O(l)
Theo PT nO2 = 2nCH4 = 2. 0,2 mol = 0,4 mol
VO2 = 0,4 . 22,4 = 8,96l
nCO2 = nCH4 = 0,2 mol
m CO2 = 0,2 . 44 = 8,8g
BT2: Viết các PTHH khi cho bột đồng , cácbon , nhôm tác dụng với oxi
2Cu + O2 t 2CuO
C + O2 t CO2
4Al + 3O2 t 2 Al2O3
5. Dặn dò: BTVN 3, 6
Ngày soạn: 01/02/2017
Ngày dạy: 03/02/2017
Tiết 39: Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp
ứng dụng của oxi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được:
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
- Khái niệm phản ứng hoá hợp.
- ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.
2. Kỹ năng:
- Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế.
- Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ ứng dụng của oxi.
Bảng phụ , phiếu học tập
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: :
2. Bài cũ:
? Nêu các tính chất hóa học của oxi? Viết các PTHH minh họa?
? Làm bài tập số 4
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: yêu cầu học sinh nhận xét các ví dụ mà HS đã làm ở phần KTBC ( GV lưu ở góc bảng)
? Cho biết các phản ứng này có đặc điểm gì chung?
GV: các phản ứng đó là sự oxi hóa các chất đó.
? Vậy sự oxi hóa một chất là gì?
? hãy lấy ví dụ về sự oxi hóa xảy ra hàng ngày?
GV: treo bảng phụ ghi các PTHH
1. CaO + H2O Ca(OH)2
2. 2Na + S Na2S
3. 2Fe + 3Cl3 2FeCl3
4. C + O2 CO2
? Hãy nhận xét số chất tham gia phản ứng và số sản phẩm trong các phản ứng hóa học trên?
GV: các phản ứng trên được gọi là phản ứng hóa hợp vậy phản ứng hóa hợp là gì?
GV: Gọi Hs đọc lại định nghĩa.
GV: Giới thiệu về phản ứng tỏa nhiệt.
GV: Phát phiếu học tập:
Hoàn thành các PTHH sau:
a. Mg + ? t MgS
b. ? + O2 t Al2O3
c. 2H2O ĐF H2 + O2
d. CaCO3 t CaO + CO2
e. ? + Cl2 t CuCl2
f. Fe2O3 + H2 Fe + H2O
Trong các phản ứng trên phản ứng nào thuộc loại hóa hợp? Giải thích?
HS thảo luận theo nhóm
GV: Đưa kết quả đúng các nhóm chấm chéo cho nhau.
HS quan sát tranh vẽ ứng dụng của oxi
? Em hãy nêu các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống?
1. Sự oxi hóa:
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
2. Phản ứng hóa hợp:
Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
3. ứng dụng của oxi:
a. sự hô hấp:
Oxi rất cần cho hô hấp của con người và động thực vật( Phi công, thợ lặn)
b. Sự đốt nhiên liệu:
Oxi rất cần cho sự đốt nhiên liệu( Tạo nhiệt độ cao hơn, sản xuất gang thép, đốt nhiên liệu trong tên lửa, chế tạo mìn phá đá)
4. Luyện tập - Củng cố:
? Nhắc lại nội dung chính của bài
? Bài tập: Lập PTHH biểu diễn các phản ứng hóa hợp của:
a. Lưu huỳnh với nhom. b. Oxi với magie. c. Clo với kẽm
5.Dặn dò:
BTVN: 1, 2, 4, 5
Ngày soạn: 06/02/2017
Ngày dạy: 08/02/2017
Tiết 40: Oxit
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được:
- Định nghĩa oxit
- Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị ,oxit của phi kim nhiều hóa trị
- Cách lập CTHH của oxit
- Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ
2. Kỹ năng:
- Lập được CTHH của oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % các nguyên tố
- Đọc tên oxit
- Lập được CTHH của oxit
- Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ khi nhìn CTHH
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phiếu học tập
Bộ bìa có ghi các CTHH để học sinh phân loại oxit
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2. Bài cũ:
? Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp lấy ví dụ minh họa?
? Nêu định nghĩa sự oxi hóa Cho ví dụ minh họa?
? Làm bài tập số 2 SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: nêu mục tiêu của tiết học
Đưa ra một số oxit
? Em hãy nêu nhận xét của mình về thành phần của oxit?
? Hãy nêu định nghĩa của oxit?
GV: Phát phiếu học tập
HS hoạt động theo nhóm
Trong các hợp chất sau hợp chất nào thuộc loại oxit
K2O, CuSO4, Mg(OH)2, H2S, SO3, Fe2O3, CO2, NaCl, CaO.
Các nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm khác bổ sung nếu có
GV: Chốt kiến thức
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại
- Qui tắc hóa trị áp dụng với hợp chất 2 nguyên tố
- Nhắc lại các thành phần của oxit?
? Em hãy viết công thức chung của oxit?
GV: Thông báo có 2 loại oxit
? Em hãy cho biết ký hiệu của một số phi kim thường gặp?
? Em hãy lấy ví dụ về 3 oxit axit ?
GV: Giới thiệu ở bảng phụ các oxit axit và các axit tương ứng.
? Hãy kể tên các kim loại thường gặp?
? Em hãy lấy ví dụ về các oxit bazơ?
GV: Giới thiệu các bazơ tương ứng với các oxit bazơ.
GV: Đưa cách gọi tên oxit.
? Hãy gọi tên các oxit sau:
K2O, ,CaO, MgO, PbO, Na2O
? Vậy với FeO và Fe2O3 thì gọi như thế nào?
GV: Đưa qui tắc gọi tên oxit kim loại có nhiều hóa trị.
GV: Giới thiệu các tiền tố
? Hãy đọc tên các oxit: SO3, SO2, CO, CO2, N2O5, P2O5
Bài tập: Trong các oxit sau oxit nào là oxit axit, oxit bazơ?
Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2
Gọi tên các oxit đó
HS làm bài tập vào vở.
1. oxit
- Định nghĩa: Oxit là những hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.
Ví dụ: CaO, Fe2O3, SO3
2. Công thức:
Công thức chung: MxOy
Trong đó: M : là các NTHH
x, y là các chỉ số
3. Phân loại:
Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với mộy axit.
O
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12354072.doc