1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Bắt đầu từ lớp ba các em sẽ làm quen với một môn học mới. Môn học mới này có tên là “Tin Học”. Môn học này sẽ theo các em tới các cấp học sau này.
- Cho học sinh nêu lên hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông)
3. Các hoạt động:
A. Các hoạt động cơ bản:
A.1. Các bộ phận của máy tính:
- Đọc thông tin về máy tính để bàn ở sgk, trao đổi với bạn về những điều em biết(hoạt động nhóm đôi hoặc ba) ?
- Gv nhận xét, kết luận: Máy tính để bàn gồm có bốn bộ phận: Màn hình máy tính, thân máy tính, chuột máy tính, bàn phím máy tính.
- Em hãy thảo luận và cho biết chức năng của từng bộ phận máy tính?
- Gv nhận xét, kết luận:
+ Màn hình máy tính là nơi hiện thị kết quả làm việc của máy tính.
142 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2547 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hướng dẫn học Tin học lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho bức tranh; lưu bài vẽ vào thư mục trong máy tính.
- Y/c hs đọc, xác định y/c.
- Làm mẫu để hs tham khảo.
- Y/c hs thảo luận nhóm để thực hành.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh.
- Trình bày sản phẩm học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động ứng dụng, mở rộng
Em thực hiện các yêu cầu sau:
a. Tạo bài vẽ mới rồi vẽ hình tròn vào vùng trang vẽ
b. Nháy chọn vào rồi chọn .
c. Chọn màu, chọn tiếp công cụ rồi thực hiện tô màu cho hình tròn.
d. Nhận xét vùng được tô màu trong hình tròn.
- Y/c hs đọc, xác định y/c.
- Y/c hs thảo luận nhóm để thực hành.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh.
- Trình bày sản phẩm học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Đọc ghi nhớ.
- Bình chọn hs học tốt=> Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Báo cáo sỉ số lớp.
- Đọc, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
Nhắc lại tựa bài.
- Đọc, xác đinh y/c.
- Thực hành.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc, xác đinh y/c.
- Thực hành.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Đọc ghi nhớ.
Bình chọn.
Tuyên dương.
- Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG *
* RÚT KINH NGHIỆM *
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 16_Tiết 31
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
TẬP VẼ VỚI PHẦN MÊM TUX PAINT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách sử dụng các công cụ vẽ hình, vẽ được một bức tranh hoàn chỉnh trong phần mềm Tux Paint.
2. Kĩ năng: Sử dụng các công cụ vẽ hình, vẽ được một bức tranh hoàn chỉnh trong phần mềm Tux Paint.
3.Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy.
- Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
4’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
“Tập vẽ với phần mềm Tux Paint”.
A. Phần mềm
A. 1. Giới thiệu trò chơi
Chương trình Tux Paint có rất nhiều công cụ giúp em vẽ hình như: vẽ hình tự do, gõ chữ, đóng dấu, chức năng “phù thủy” và nhiều chức năng thú vị khác.
- Đâu là biểu tượng Tux Paint ?
- Nhận xét, đánh giá:
- Em hãy nhắc lại cách khởi động một biểu tượng phần mềm?
- Nhận xét, đánh giá: Nháy đúp chuột lên biểu tượng Tux Paint trên màn hình nền.
- Y/c hs khởi động Tux Paint?
- Đây là giao diện của phần mềm.
*Chú ý: Em hãy chọn công cụ , , rồi quan sát sự thay đổi ở vùng hình mẫu. Sẽ có rất nhiều hình thú vị hiện ra.
A.2. Vẽ tự do
Thực hành vẽ bông hoa.
- Gv làm mẫu để vẽ bông hoa.
- Hỏi: Có mấy bước để vẽ bông hoa? Hãy nêu các bước?
- Nhận xét, đánh giá: Có 3 bước
+ Bước 1: Chọn .
+ Bước 2: Chọn tiếp để chỉnh nét vẽ.
+ Bước 3: Chọn màu đỏ cho bông hoa, màu xanh cho cành và lá.
- Y/c hs đọc thực hành lại bông hoa.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh.
- Trình bày sản phẩm học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
A.3. Vẽ hình khối
Thực hành vẽ ngôi nhà.
- Gv làm mẫu để vẽ ngôi nhà.
- Hỏi: Có mấy bước để vẽ ngôi nhà? Hãy nêu các bước?
- Nhận xét, đánh giá: Có 3 bước
+ Bước 1: Chọn .
+ Bước 2: Chọn tiếp hình vuông hoặc hình tam giác ở vùng hình mẫu.
+ Bước 3: Chọn màu cho ngôi nhà.
+ Bước 4: Di chuyển con trỏ chuột ra trang vẽ, nhấn giữ chuột và kéo để vẽ.
- Y/c hs vẽ lại ngôi nhà.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh.
- Trình bày sản phẩm học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
* Chú ý:
Để lưu các chi tiết sau khi vẽ, em chọn ; để mở bức tranh đã vẽ em chọn ; để kết thúc phần mềm, em chọn rồi chọn Yes .
- Y/c hs lưu rồi thoát khỏi phần mềm.
4. Củng cố:
- Củng cố kiến thức.
- Đọc ghi nhớ.
- Bình chọn hs học tốt=> Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Báo cáo sỉ số lớp.
Nhắc lại tựa bài.
- Lắng nghe.
- 1 hs lên máy chủ chọn vào biểu tượng Tux Paint.
- Trả lời.
- Nhắc lại.
- Hs khởi động Tux Paint.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Làm theo giáo viên.
- Thực hành theo y/c.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Nhắc lại các bước.
- Thực hành.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Nhắc lại các bước.
- Thực hành.
- Quan sát.
- Nhận xét.
- Báo cáo kết quả.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Làm theo y/c.
- Lắng nghe.
Đọc ghi nhớ.
Bình chọn.
Tuyên dương.
- Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG *
* RÚT KINH NGHIỆM *
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 16_Tiết 32
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
TẬP VẼ VỚI PHẦN MÊM TUX PAINT (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách sử dụng các công cụ vẽ hình, vẽ được một bức tranh hoàn chỉnh trong phần mềm Tux Paint.
2. Kĩ năng: Sử dụng các công cụ vẽ hình, vẽ được một bức tranh hoàn chỉnh trong phần mềm Tux Paint.
3.Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy.
- Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
4’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c hs khởi động Tux Paint rồi vẽ một bông hoa?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài mới:
“Tập vẽ với phần mềm Tux Paint” (tt).
A. Phần mềm
A.4. Trao đổi với bạn để điền chức năng đúng với nút lệnh vào bảng sau:
- Y/c hs thảo luận nhóm để làm bài tập.
- Nhận xét, đánh giá.
Nút lệnh
Chức năng
B. Thực hành
- Y/c hs thực hành vẽ 1 bức tranh tự do, sau đó lưu lại.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh thực hành.
- Trình chiếu sản phẩm học sinh.
4. Củng cố:
- Củng cố kiến thức.
- Đọc ghi nhớ.
- Bình chọn hs học tốt=> Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Báo cáo sỉ số lớp.
- Đọc, xác định y/c.
- 1 Thực hành theo y/c.
- Cả lớp quan sát.
Nhắc lại tựa bài.
- Đọc, xác định y/c.
- Thảo luận nhóm để làm bt.
- Trình bày kết quả.
- Lắng nghe.
- Thực hành theo y/c.
- Trình bày kết quả.
Đọc ghi nhớ.
Bình chọn.
Tuyên dương.
- Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG *
* RÚT KINH NGHIỆM *
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 17_Tiết 33
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn lại tất cả các kiến thức của chủ đề 1. Làm quen với máy tính, chủ đề 2. Em tập vẽ.
2. Kĩ năng: Nhớ, nắm lại các kĩ năng về tạo thư mục, vẽ các hình đơn giản.
3.Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy.
- Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
10’
20’
4’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
“Ôn tập học kì I”.
A. Lý thuyết.
- Y/c học sinh làm các câu trắc nghiệm sau:
Em hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất. Mỗi đáp án đúng: 0,5 điểm.
Câu A.1: Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận?
31 B. 2 C. 3 D. 4
Câu A.2: Các thao tác sử dụng chuột là?
A. Nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.
B. Nháy đúp chuột, nháy nút phải chuột, kéo thả chuột.
C. Di chuyển chuột, di chuyển chuột, nháy nút chuột phải.
D. Nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy nút chuột phải, di chuyển chuột, kéo thả chuột.
Câu A.3: Khi gõ bàn phím bằng 10 ngón, ngón trỏ bàn tay trái sẽ gõ các phím?
A. 4, R, F, V, 5, T, G, B B. 4, R, F, V, 5, T, G
C. 1, Q, A, Z D. Shift
Câu A.4: Để tạo thư mục bằng cách nhát nút chuột phải rồi chọn New->Folder thì còn có một cách nữa là ?
A. Nhấn phím F2 -> Chọn Yes
B. Nhấn phím Delete -> Chọn Yes
C. Nhấn phím ESC
D. Nháy nút New Folder trên thanh menu->Đặt tên thư mục->Nhấn phím Enter.
Câu A.5: Trên bàn phím có 2 phím có gai là ?
A. G, H B. G, K C. F, J D. F,G
Câu A.6: Em hãy cho biết hình vẽ sau đây, em sử dụng công cụ nào để vẽ?
A. Đường cong B. Đường thẳng C. Bút chì D. Đường cong, đường thẳng.
Câu A.7: Khi sao chép hình, để hình vẽ không bị che khuất thì em làm thế nào?
A. Đánh dấu vào Select All trong Select.
B. Đánh dấu vào Invert Selection trong Select.
C. Đánh dấu vào Pransparent Selection trong Select.
D. Đánh dấu vào Delete trong Select.
Câu A.8: Khi vẽ xong tranh vẽ, em sử dụng công cụ nào để tô ?
A. B. C. D.
- Lần lược gọi học sinh đọc câu hỏi, sau đó trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Thực hành
- Câu 1: Y/c học sinh tạo thư mục trong ổ đĩa máy tính với tên là Họ và tên của em gõ không dấu.
- Câu 2: Y/c học sinh vẽ lại hình cây thông ở SGK trang 53.
- Trình chiếu sản phẩm học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Nhắc lại các bước để vẽ đường cong?
- Nhắc lại các cách để xóa hình vẽ?
- Có mấy cách để sao chép hình? Kể ra?
- Bình chọn hs học tốt=> Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Báo cáo sỉ số lớp.
Nhắc lại tựa bài.
Đọc, trả lời câu hỏi.
Nhận xét.
Đọc, xác định y/c.
Lần lược thực hành tạo thư mục.
Lần lược thực hành theo y/c.
Đọc, xác định y/c.
Lần lược trả lời câu hỏi.
Nhận xét.
- Lắng nghe.
Bình chọn.
Tuyên dương.
- Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG *
* RÚT KINH NGHIỆM *
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 17_Tiết 34
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn lại tất cả các kiến thức của chủ đề 1. Làm quen với máy tính, chủ đề 2. Em tập vẽ.
2. Kĩ năng: Nhớ, nắm lại các kĩ năng về tạo thư mục, vẽ các hình đơn giản.
3.Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy.
- Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
30’
1’
29’
4’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy sử dụng các công cụ đã học để vẽ và tô màu lại chiếc màn hình máy tính ở SGK trang 54.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
“Ôn tập học kì I (tt)”.
B. Thực hành
- Y/c học sinh vận dụng các kiến thức đã học để vẽ, tô màu lại khu vườn của em, trong khu vườn em có thể vẽ cây, hoa, cỏ, ngôi nhà, ông mặt trời, mây. Nếu bạn nào có năng khiếu có thể vẽ thêm người,...
- Trình chiếu sản phẩm học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Em hãy vẽ và tô màu ngôi nhà của em bằng các công cụ đã học.
- Quan sát.
- Nhận xét, đánh giá.
- Bình chọn hs học tốt=> Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Báo cáo sỉ số lớp.
- 1 hs thực hành, cả lớp quan sát.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Nhắc lại tựa bài.
Đọc, xác định y/c.
Thực hành theo y/c.
Nhận xét.
Lắng nghe.
Đọc, xác định y/c.
Thực hành theo y/c.
Nhận xét.
- Lắng nghe.
Bình chọn.
Tuyên dương.
- Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG *
* RÚT KINH NGHIỆM *
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 18_Tiết 35
KIỂM TRA HỌC KÌ I (THỰC HÀNH TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Vận tất cả các kiến thức đã học để làm bài thực hành.
2. Kĩ năng: Vận tất cả các kĩ năng đã học để làm bài thực hành.
3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, phòng máy.
- Học sinh: Kiến thức đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
1’
29’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
“Kiểm tra học kì I”.
B. Kiểm tra thực hành
- Kiểm tra danh sách lớp học.
- Chia làm 2 nhóm: Nhóm 1 và nhóm 2.
- Đọc tên nhóm 1 rồi cho vào phòng.
- Nhóm còn lại về phòng dò bài, chuẩn bị tiết sau để kiểm tra.
- Phát đề cho học sinh.
- Quan sát học sinh làm bài.
- Kiểm tra xem học sinh có lưu bài vào máy tính không?
4. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị tiết sau nhóm 2 thực hành.
- Báo cáo sỉ số lớp.
Xếp hàng vào lớp.
Nhận đề kiểm tra từ giáo viên.
Tập trung làm bài.
- Lưu bài vào máy tính,
- Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG *
* RÚT KINH NGHIỆM *
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 18_Tiết 36
KIỂM TRA HỌC KÌ I (THỰC HÀNH TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Vận tất cả các kiến thức đã học để làm bài thực hành.
2. Kĩ năng: Vận tất cả các kĩ năng đã học để làm bài thực hành.
3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, phòng máy.
- Học sinh: Kiến thức đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
1’
29’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
“Kiểm tra học kì I”.
B. Kiểm tra thực hành
- Kiểm tra danh sách lớp học.
- Chia làm 2 nhóm: Nhóm 1 và nhóm 2.
- Đọc tên nhóm 2 rồi cho vào phòng.
- Nhóm 1 về phòng.
- Phát đề cho học sinh.
- Quan sát học sinh làm bài.
- Kiểm tra xem học sinh có lưu bài vào máy tính không?
4. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị tiết sau nhóm 2 thực hành.
- Báo cáo sỉ số lớp.
Xếp hàng vào lớp.
Nhận đề kiểm tra từ giáo viên.
Tập trung làm bài.
- Lưu bài vào máy tính,
- Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG *
* RÚT KINH NGHIỆM *
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 19_Tiết 37
CHỦ ĐỀ 3. SOẠN THẢO VĂN BẢN
BÀI 1. BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Bước đầu làm quen với các kiến thức về lưu, mở, soạn thảo, trình bày văn bản.
2. Kĩ năng: Thực hiện các thao tác về lưu và mở văn bản đã có sẵn, soạn thảo và trình bày văn bản ngắn trên phần mềm Word.
3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
1’
29’
4’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
“Bài 1. Bước đầu soạn thảo văn bản”.
A. Hoạt động cơ bản
A. 1. Giới thiệu phần mềm Word
- Phần mềm Word giúp em làm gì?
- Đầu là biểu tượng của phần mềm Word trên màn hình nền?
- Em hãy nêu cách khởi động phần mềm Word nếu có biểu tượng trên màn hình nền?
- Nhận xét, kết luận:
- Phần mềm Word giúp em soạn thảo trên máy tính.
- Đây là biểu tượng Word trên màn hình nền.
- Em nháy đúp chuột lên biểu tượng Word trên màn hình nền.
- Y/c học sinh khởi động phần mềm và tìm hiểu xem đâu là bảng chọn, vùng soạn thảo, con trỏ soạn thảo?
- Giới thiệu bảng chọn, vùng soạn thảo, con trỏ soạn thảo.
- Gọi 1 vài học sinh trả lời.
- Nhận xét, kết luận:
* Chú ý:
- Con trỏ soạn thảo nháy ở vùng soạn thảo. Khi gõ phím, kí tự hoặc chữ cái xuất hiện tại vị trí con trỏ, đồng thời con trỏ sẽ dịch chuyển về phía bên phải kí tự đó.
- Để gõ chữ hoa, em nhấn giữ phím Shift, đồng thời gõ chữ.
- Khi muốn chuyển sang một đoạn mới em nhấn phím Enter.
- Hướng cụ thể để học sinh gõ được chữ hoa.
A. 2. Soạn thảo văn bản
Trao đổi với bạn rồi thực hiện gõ nội dung sau vào trang soạn thảo.
- Y/c hs đọc, xác định y/c bài tập.
*Có hai cách để xóa kí tự:
- Cách 1: Nhấn phím Delete xóa kí tự bên phải con trỏ.
- Cách 2: Nhấn phím Backspace xóa kí tự bên trái con trỏ.
- Quan sát học sinh thực hành.
- Trình chiếu sản phẩm học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
A. 3. Lưu văn bản
- Giáo viên lưu mẫu văn bản đang soạn thảo vào thư mục máy tính và học sinh quan sát.
- Có mấy bước để lưu văn bản đang soạn thảo vào thư mục máy tính?
- Em hãy nêu các bước lưu văn bản vào thư mục máy tính?
- Nhận xét, đánh giá: Có 4 bước
- Bước 1: Chọn .
- Bước 2: Chọn .
- Bước 3: Đặt tên cho văn bản rồi chọn nơi cần lưu văn bản.
- Bước 4: Chọn Save để lưu văn bản.
* Chú ý: Máy tính sẽ mặc định lấy các chữ cái đầu tiên trong văn bản vào tên văn bản.
A. 4. Đóng trang soạn thảo
- Làm sao để đóng trang soạn thảo văn bản?
- Nhận xét, kết luận: Nháy nút nằm ở góc trên bên phải cửa sổ soạn thảo.
4. Củng cố
- Em hãy nhắc lại cách gõ chữ hoa?
- Em nhắc lại 2 cách xóa kí tự trong văn bản?
- Em hãy nhắc lại cách lưu văn bản?
- Nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị tiết sau.
- Báo cáo sỉ số lớp.
Nhắc lại tựa bài.
Hs lần lượt trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Nhận xét.
Lắng nghe.
Khởi động phần mềm và tìm hiểu.
Trả lời.
Học sinh đọc.
Đọc, xác định y/c.
Đọc chú ý.
Nhắc lại.
Thực hành theo y/c.
Nhận xét.
Quan sát.
Trả lời.
Trả lời.
Vài học sinh nhắc lại.
Y/c học sinh thực hành lưu văn bản vừa soạn thảo vào thư mục máy tính.
Lắng nghe.
Trả lời.
Đóng trang văn bản đang soạn thảo.
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi.
Nhận xét.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG *
* RÚT KINH NGHIỆM *
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 19_Tiết 38
CHỦ ĐỀ 3. SOẠN THẢO VĂN BẢN
BÀI 1. BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO VĂN BẢN (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Bước đầu làm quen với các kiến thức về lưu, mở, soạn thảo, trình bày văn bản.
2. Kĩ năng: Thực hiện các thao tác về lưu và mở văn bản đã có sẵn, soạn thảo và trình bày văn bản ngắn trên phần mềm Word.
3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
1’
29’
4’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Em hãy nhắc lại cách gõ chữ hoa?
- Câu 2: Em nhắc lại 2 cách xóa kí tự trong văn bản?
- Câu 3: Em hãy gõ lại dòng chữ “Que hương em” và lưu văn bản vừa soạn thảo vào thư mục máy tính.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
“Bài 1. Bước đầu soạn thảo văn bản (tt)”.
A. Hoạt động cơ bản
A. 5. Mở văn bản có sẵn
- Giáo viên mở mẫu văn bản có sẵn trong thư mục máy tính và học sinh quan sát.
- Có mấy bước để lưu văn bản đang soạn thảo vào thư mục máy tính?
- Em hãy nêu các bước lưu văn bản vào thư mục máy tính?
- Nhận xét, đánh giá: Có 4 bước
- Bước 1: Chọn .
- Bước 2: Chọn .
- Bước 3: Đặt tên cho văn bản rồi chọn nơi cần lưu văn bản.
- Bước 4: Chọn Save để lưu văn bản.
* Chú ý: Máy tính sẽ mặc định lấy các chữ cái đầu tiên trong văn bản vào tên văn bản.
phải cửa sổ soạn thảo.
Hoạt động thực hành
Trao đổi với bạn rồi thực hiện các yêu cầu sau:
Khởi động chương trình Word.
Tập gõ không dấu nội dung sau vào trang soạn thảo.
Trời cao trong xanh
sương sớm long lanh
mặt nước xanh xanh
cành lá rung rinh.
Bầy chim non
Hát ca vang
Đàn bướm múa tung tăng lượn.
Theo bước chân đi tới trường.
(Trích Ca ngợi Tổ Quốc – Hoàng Vân)
Đặt tên cho văn bản rồi lưu vào thư mục máy tính.
Đóng trang soạn thảo văn bản.
Mở văn bản vừa soạn thảo để kiểm tra nội dung, gõ thêm vài dòng theo ý em rồi lưu văn bản.
- Y/c hs đọc, xác định y/c bài tập.
*Chú ý:
Để gõ chữ hoa, em có thể nhấn phím Caps Lock trên bàn phím, nhấn thêm một lần nữa để chuyển về chế độ gõ chữ thường.
- Quan sát học sinh thực hành.
- Trình chiếu sản phẩm học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- Y/c học sinh khởi động Word rồi gõ trang soạn thảo theo mẫu sau: Có công mài sắc, có ngày nên kim
- Sau đó em hãy lưu văn bản vào thư mục của em trên máy tính.
- Đóng văn bản lại.
- Em hãy mở văn bản đã lưu vừa rồi từ thư mục máy tính.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị “bài 2. Gõ các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư”.
- Báo cáo sỉ số lớp.
- 1 Vài học sinh trả lời.
- Thực hành theo y/c.
- Nhận xét.
Nhắc lại tựa bài.
Quan sát.
Hs lần lượt trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Nhận xét.
Lắng nghe.
Khởi động phần mềm và tìm hiểu.
Trả lời.
Học sinh đọc.
Đọc, xác định y/c.
Đọc chú ý.
Nhắc lại.
Thực hành theo y/c.
Nhận xét.
1 học sinh thực hành trên máy chủ, cả lớp quan sát.
Nhận xét.
Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG *
* RÚT KINH NGHIỆM *
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 20_Tiết 39
BÀI 2. GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ư
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách gõ các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư theo kiểu gõ Telex hoặc Vni, soạn thảo được một đoạn văn bản có các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư.
2. Kĩ năng: Thực hiện các thao tác gõ các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư theo kiểu gõ Telex hoặc Vni, soạn thảo được một đoạn văn bản có các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư.
3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
1’
29’
4’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Em nhắc lại 2 cách xóa kí tự trong văn bản?
- Câu 2: Em hãy gõ lại dòng chữ “chăm ngoan, học giỏi” và lưu văn bản vừa soạn thảo vào thư mục máy tính.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
“Bài 2. Gõ các chữ â, ă, đ, ê, ô, ơ, ư”.
A. Hoạt động cơ bản
A. 1. Gõ các chữ cái tiếng Việt theo kiểu gõ Telex
a) Trao đổi với bạn để tìm xem trên bàn phím có các chữ â, ă, đ, ê, ô, ơ, ư hay không. Làm thế nào để các chữ này hiện trên trang soạn thảo?
- Thảo luận nhóm đôi làm câu a.
b) Phần mềm Unikey giúp các em gõ chữ cái tiếng Việt. Để gõ chữ cái tiếng Việt em nháy đúp lên biểu tượng trên màn hình nền, sau đó chọn kiểu Telex rồi chọn .
Chọn kiểu Telex
Bảng mã Unucode
- Y/c học sinh khởi động Unikey rồi chọn kiểu gõ Telex rồi đóng lại.
c) Tìm hiểu và giải thích với bạn cách gõ các chữ cái tiếng Việt theo kiểu gõ Telex theo hướng dẫn.
Chữ cần có
Cách gõ
â
aa
ô
oo
ê
ee
đ
dd
ơ
ow
ư
uw
ă
aw
*Chú ý:
Muốn thêm mũ cho các chữ a, o, e, cần gõ hai lần chữ đó (Ví dụ: aa->â)
Gõ thêm chữ w sau các chữ a, o, u để được các chữ ă, ơ, ư. (Ví dụ: aw->ă)
d) Gõ các từ và chữ sau theo kiểu Telex, quan sát kết quả trên màn hình.
- Y/c học sinh đọc, xác định y/c.
- Y/c 1 học sinh nào làm được lên máy chủ làm mẫu hoặc giáo viên làm mẫu cho cả lớp quan sát.
- Y/c học sinh thực hành.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh thực hành.
- Trình chiếu sản phẩm của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
A. 2. Gõ các chữ cái tiếng Việt theo kiểu Vni
a) Tìm hiểu và giải thích với bạn cách gõ các chữ cái tiếng Việt theo kiểu gõ Vni theo hướng dẫn.
- Khởi động chương trình Unikey, chọn kiểu gõ Vni rồi chọn .
- Cách gõ các chữ cái tiếng Việt kiểu Vni:
Chữ cần có
â
ô
ê
ơ
ư
ă
đ
Cách gõ
a6
o6
e6
o7
u7
a8
d9
b) Gõ các chữ ở hoạt động 1d theo kiểu Vni, quan sát kết quả trên màn hình.
- Y/c học sinh thực hành.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh thực hành.
- Trình chiếu sản phẩm của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- Y/c 1 học sinh gõ lại các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư kiểu Telex
- Y/c 1 học sinh gõ lại các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư kiểu Vni
- Nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị “bài 2. Gõ các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư (tt)”.
- Báo cáo sỉ số lớp.
- 1 Vài học sinh trả lời.
- Thực hành theo y/c.
- Nhận xét.
Nhắc lại tựa bài.
Đọc, xác định yêu cầu.
Thảo luận nhóm đôi.
Lắng nghe.
Hoạt động nhóm để tìm hiểu quy tắc gõ các chữ cái theo kiểu Telex.
1 Vài học sinh nhắc lại.
Chú ý.
Đọc, xác định y/c.
Quan sát.
Thực hành theo y/c.
Nhận xét.
Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Thực hiện theo y/c.
Nhắc lại.
Đọc, xác định y/c.
Thực hành theo y/c.
Nhận xét.
1 Học sinh thực hành theo kiểu Telex, 1 Học sinh thực hành theo kiểu Vni.
1 Vài học sinh nhận xét.
Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG *
* RÚT KINH NGHIỆM *
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 20_Tiết 40
BÀI 2. GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ư (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách gõ các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư theo kiểu gõ Telex hoặc Vni, soạn thảo được một đoạn văn bản có các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư.
2. Kĩ năng: Thực hiện các thao tác gõ các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư theo kiểu gõ Telex hoặc Vni, soạn thảo được một đoạn văn bản có các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư.
3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy.
- Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
1’
29’
4’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Em nhắc lại quy tắc để gõ các chữ â, ă, đ, ê, ô, ơ, ư kiểu Telex?
- Câu 2: Em nhắc lại quy tắc để gõ các chữ â, ă, đ, ê, ô, ơ, ư kiểu Vni?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
“Bài 2. Gõ các chữ â, ă, đ, ê, ô, ơ, ư (tt)”.
B. Hoạt động thực hành
B. 1. Viết nội dung còn thiếu vào ô trống.
a) Kiểu gõ Telex
- Y/c học sinh đọc, xác định y/c.
- Nhận xét, kết luận:
Các kí tự gõ
Kết quả hiện trên màn hình
soong
sông
caay
cây
coong keenh
công kênh
huwng
hưng
caay xawng
cây xăng
dduwowng nhieen
đương nhiên
xoong xeenh
xông xênh
sown duwowng
sơn dương
luaan phieen
luân phiên
Caay cao ddong dduwa
cây cao đong đưa
b) Kiểu gõ Vni
- Y/c học sinh đọc, xác định y/c.
- Nhận xét, kết luận:
Các kí tự gõ
Kết quả hiện trên màn hình
so6ng
sông
ca6y
cây
co6ng ke6nh
công kênh
hu7ng
hưng
ca6y xa8ng
cây xăng
d9u7o7ng nhie6n
đương nhiên
xo6ng xe6nh
xông xênh
so7n du7o7ng
sơn dương
lua6n phie6n
luân phiên
ca6y cao d9ong d9u7a
cây cao đong đưa
2. Em hãy chọn kiểu gõ Telex hoặc Vni để gõ nội dung sau.
Không quên
Sương tan
Em đi lên nương
Con sông mênh mông
Trăng lên
Mưa rơi
Hoa lan đung đưa
Hươu cao lênh khênh
- Y/c học sinh đọc, xác định y/c.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh thực hành.
- Trình chiếu sản phẩm của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng
- Em hãy nêu điểm giống và khác nhau trong khi gõ các chữ cái tiếng Việt theo kiểu Telex và Vni.
- Nhận xét, kết luận:
+ Giống nhau: Đều gõ được chữ tiếng Việt.
+ Khác nhau:
Kiểu Telex: Bỏ dấu bằng chữ.
Kiểu Vni: Bỏ dấu bằng số.
4. Củng cố
- Y/c học sinh nhắc lại quy tắc gõ các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư kiểu Telex
- Y/c học sinh nhắc lại quy tắc gõ các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư kiểu kiểu Vni
- Nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị “bài 3. Gõ c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lop 3.doc