Giáo án Hướng dẫn học tuần 5 - Lớp 2

HƯỚNG DẪN HỌC

I- Mục tiêu:

- Hoàn thiện các bài tập buổi sáng.

- HS có biểu tượng ban đầu về hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật bằng cách nối các điểm cho trước.

- Nhận ra hình tứ giác, hình chữ nhật trong các hình cho trước.

- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.

II- Đồ dùng:

- GV: Một số miếng (nhựa) hình chữ nhật, hình tứ giác.

- HS: Bộ đồ dùng toán.

III- Các hoạt động dạy học:

A –Hoàn thiện các bài tập buổi sáng

B- Bài ôn

 

doc14 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hướng dẫn học tuần 5 - Lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN HỌC I- Mục tiêu: - Hoàn thiện các bài tập buổi sáng. - Biết thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).Luyện đọc đúng hay lại bài Chiếc bút mực II- Đồ dùng: - GV: 6 thẻ que tính, mỗi thẻ biểu thị một chục que tính và 13 que tính rời, bảng gài. III- Các hoạt động dạy học: A –Hoàn thiện các bài tập buổi sáng B- Bài ôn Nội dung – Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn toán 1- Giới thiệu bài: 1 phút - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Giới thiệu phép cộng 38 +2 5: 8 phút + Bước 1: Giới thiệu: * Nêu bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - HS nêu lại bài toán. - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính, ta làm thế nào? + Bước 2: Đi tìm kết quả: - GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - HS thao tác trên que tính và đưa ra kết quả: 63 que tính. - GV thực hành gài que tính. + Bước 3: Đặt tính và tính: - Gọi 1 HS bất kì lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm. - GV đưa VD khác: 68 + 17 38 + 25 63 - HS làm bảng con. 3 – Luyện tập: Bài 1: 5 phút Tính: - Gọi vài HS nhắc lại cách thực hiện. - Lưu ý HS thực hiện phép cộng từ phải sang trái và nhớ thêm 1 vào tổng các chục. - HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài. - 3 HS chữa bảng. VD: 37 58 28 48 + + + + 48 39 55 24 85 97 85 72 - Để làm tốt bài tập 1, em cần dựa vào kiến thức nào đã học? - Thuộc bảng cộng 8 cộng với một số. Bài 2: 6 phút Viết số thích hợp vào ô trống : Số hạng 8 28 38 8 28 Số hạng 6 13 43 55 34 Tổng - HS nêu yêu cầu của bài. Số hạng 8 28 38 8 28 Số hạng 6 13 43 55 34 Tổng 14 41 81 63 62 - Muốn tính tổng, ta làm thế nào? - Lấy các số hạng cộng với nhau. - Yêu cầu HS tự làm bài - GV NX . - 1 HS chữa bảng. - Lớp nhận xét và đối chiếu kết quả. Bài 3: 7 phút - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết con kiến đi từ A đến C phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu đề- xi- mét ta làm thế nào? - 2 HS đọc đề toán. - Đoạn thẳng AB dài : 28 dm. - Đoạn thẳng BC dài : 34 dm. - Con kiến đi từ A đến C : dm? - HS làm bài vào vở ô li. - 1 HS chữa bảng. Lớp nhận xét. Bài 4:5 phút Bài 5*: Ôn tập đọc > ; < ; = - Khi muốn so sánh các tổng này ta làm gì? -Y.cầu HS giải thích cách làm. Hai số có hiệu là 12 nếu giữ nguyên số trừ ,tăng số bị trừ thêm 2,thì hiệu mới bằng bao nhiêu? -GV nêu nội dung bài - GV đọc mẫu bài Chiếc bút mực -GV HD đọc theo lối phân vai - HS nêu yêu cầu của bài. - Tính tổng trước rồi so sánh. - HS làm bài và chữa. VD : 8 + 4 < 8 + 5 18 + 8 < 19 + 9 ST giữ nguyên,SBT tăng bao nhiêu đơn vị thì hiệu sẽ tăng thêm bấy nhiêu đơn vị HS đọc theo nhóm Các nhóm thi đọc HS thi đọc cá nhân cả bài C- Củng cố- dặn dò: 3 phút - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét giờ, khen ngợi HS. HƯỚNG DẪN HỌC I- Mục tiêu: - Hoàn thiện các bài tập buổi sáng. - Ôn các phép cộng có nhớ dạng 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết). - Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt, bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. - Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế. II- Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. III- Các hoạt động dạy học: A –Hoàn thiện các bài tập buổi sáng B- Bài ôn Nội dung – Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Bài ôn Bài 1: Điền ia hoặc ya vào chỗ trống: đêm khu , ch nhóm , cái l , cảnh khu - GV cùng cả lớp nhận xét Bài 2: Điền vào chỗ trống a, l hoặc n - Lá .ành đùm lá rách - Nói hay hơn hay ói - Mất bò mới o làm chuồng - Làm ruộng có ăm, nuôi tằm có ứa b, Tiếng có vần en hoặc eng - Bị tắc trong cổ: - Trái nghĩa với chê: - Làm cho ở vào giữa những cái khác: .. GV cùng cả lớp nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - Làm vào vở, 4 HS làm bảng lớp - Đọc yêu cầu bài ập - Làm vào vở - Một số HS trình bày bài Bài 2: Củng cố phép cộng dạng 8 + 5; 28 + 5 Tính nhẩm: - Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp nhau đọc ngay kết quả của từng phép tính. - Để làm nhanh bài tập 1, con dựa vào kiến thức nào đã học? - HS nêu yêu cầu của bài. * VD: 8 + 2 = 10 8 + 6 = 14 18 + 6 = 24 Bài 3: Củng cố phép cộng dạng 28 + 5; 38 + 25 Đặt tính rồi tính: - Gọi vài HS nhắc lại cách thực hiện. - Lưu ý HS thực hiện phép cộng từ phải sang trái và nhớ thêm 1 vào tổng các chục. - HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài. - 3 HS chữa bảng. VD: 38 48 68 78 + + + + 16 27 16 6 54 75 84 84 Bài 4:Củng cố về giải bài toán có lời văn. - Gói kẹo chanh : 28 cái. - Gói kẹo dừa : 29 cái. - Cả hai gói : cái? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết cả hai gói có bao nhiêu cái kẹo ta làm thế nào? - 2 HS đọc đề toán. - HS làm bài vào vở ô li. - 1 HS chữa bảng. - Lớp nhận xét. Bài 5*: Số? 28 + 9 +11 +25 - Tổ chức cho HS thi tiếp sức giữa hai đội. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - HS nêu yêu cầu của bài. 28 + 9 37 +11 48 + 25 73 - Mỗi đội chọn 3 bạn thi tiếp sức. - Đội nào điền nhanh, đúng là thắng. Bài 6*: 5 phút Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết quả đúng: 28 + 8 = ? A. 68 B. 26 C. 36 D. 24 - Chúng ta khoanh chữ nào? Vì sao? - HS nêu yêu cầu của bài. - C 36 . Vì 28 + 8 = 36 C- Củng cố- dặn dò: 5 phút - Nhấn mạnh nội dung bài. * Hoàng có một số viên bi, Hoàng cho Đạt 6 viên bi thì Hoàng còn lại 18 viên bi. Hỏi lúc đầu Hoàng có bao nhiêu viên bi? - Nhận xét giờ, khen ngợi HS. - Chuẩn bị bài sau: Hình chữ nhật- Hình tứ giác. Giải Lúc đầu Hoàng có số viên bi là: 18 + 6 = 24(viên bi) Đáp số: 24 viên bi. HƯỚNG DẪN HỌC I- Mục tiêu: - Hoàn thiện các bài tập buổi sáng. - HS có biểu tượng ban đầu về hình chữ nhật, hình tứ giác. - Vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật bằng cách nối các điểm cho trước. - Nhận ra hình tứ giác, hình chữ nhật trong các hình cho trước. - Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế. II- Đồ dùng: - GV: Một số miếng (nhựa) hình chữ nhật, hình tứ giác. - HS: Bộ đồ dùng toán. III- Các hoạt động dạy học: A –Hoàn thiện các bài tập buổi sáng B- Bài ôn Nội dung – Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò B- Bài ôn: 1- Giới thiệu bài: 2 phút - GV nêu yêu cầu của bài học. 2 - Bài giảng: a) Giới thiệu hình chữ nhật: 6 phút - Dán lên bảng một miếng bìa HCN, nói: Đây là HCN. - HS quan sát. - Yêu cầu HS lấy trong bộ đồ dùng 1 HCN. - Tìm HCN, để trước mặt. - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD. - Đây là hình gì? - Đây là hình chữ nhật. - Hãy đọc tên hình? - Hình chữ nhật ABCD. - Hình có mấy cạnh? - Hình có 4 cạnh. - Hình có mấy đỉnh? - Hình có 4 đỉnh. b) Giới thiệu hình tứ giác: 6 phút - Đọc tên các HCN có trong phần bài học? - HCN gần giống hình nào đã học? - Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI. - Gần giống hình vuông. - Quan sát và cùng nêu: Hình tứ - Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu: Đây là hình tứ giác. giác CDEG. - Hình có mấy cạnh? - Hình có 4 cạnh. - Hình có mấy đỉnh? - Hình có 4 đỉnh. - Hình như thế nào thì được gọi là hình tứ giác? - Có 4 đỉnh, có 4 cạnh. - Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học? - Hình tứ giác CDEG, PQRS, HKMN. - Có người nói HCN cũng là hình tứ giác. Theo em, như vậy đúng hay sai? - Đúng vì hình có 4 đỉnh và có 4 cạnh. - HCN là hình tứ giác đặc biệt. 3- Luyện tập: - Hãy nêu tên các hình tứ giác có trong bài? - Hình tứ giác CDEG, PQRS, HKMN, ABCD, MNPQ, EGHI. Bài 1: Dùng thước và bút nối các điểm để có: a) Hình chữ nhật. M . . N . I Q . . P b) Hình tứ giác. G . . H K. . I Đọc tên hình đó. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. 2 HS lên bảng nối. G H K I - Hình chữ nhật ABDE, hình tứ giác MNPQ. Bài 2: Trong mỗi hình có mấy hình tứ giác? - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát từng hình và chỉ ra số hình tứ giác trong từng hình. Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để được: a) Một hình chữ nhật và một hình tam giác. b) Ba hình tứ giác. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS vẽ vào vở. 2 HS vẽ trên bảng. C- Củng cố- dặn dò: 4 phút - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét giờ, khen ngợi HS. HƯỚNG DẪN HỌC I- Mục tiêu: - Hoàn thiện các bài tập buổi sáng. HS mở rộng vốn từ chỉ sự vật. Biết đặt câu hỏi về thời gian. - Củng cố khái niệm “nhiều hơn”, biết cách giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn (dạng đơn giản).- Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn (toán đơn có một phép tính). - Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế. II- Đồ dùng: - GV: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: A –Hoàn thiện các bài tập buổi sáng B- Bài ôn Nội dung – Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài học. Tìm từ chỉ - Từ chỉ người - Từ chỉ đồ vật - Từ chỉ cây cối. - Từ chỉ con vật. * GV chữa bài Đặt và TLCH về: * ngày, tháng, năm. * Tuần, ngày trong tuần. - HS đọc YC BT. - Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm tìm một từ loại. - Đại diện nhóm lên trình bày. - HS làm việc theo nhóm đôi, 1 HS hỏi, 1 HS trả lời. -VD: - Hôm nay là ngày mấy? - Hôm nay là ngày -Tháng 9 có bao nhiêu ngày? - VD: - Một tuần lễ có bao nhiêu ngày? + Hôm nay là thứ mấy?...... Bài 3: - GV tóm tắt : Hoà có : 4 bông hoa. Bình nhiều hơn Hoà : 2 bông hoa. Bình có : bông hoa? - Muốn biết Bình có bao nhiêu bông hoa ta làm thế nào? - 2 HS đọc đề bài. - Lớp làm vở ô li. 1 HS chữa bảng. - Lớp nhận xét. Bài 4 - GV tóm tắt : Nam có : 12 viên bi. Bảo nhiều hơn Nam : 3 viên bi. Bảo có :.... viên bi? - Muốn biết Bảo có bao nhiêu viên bi ta làm thế nào? - 2 HS đọc đề bài. - Lớp làm vở ô li. 1 HS chữa bảng. - Lớp nhận xét. Bài 5 - Mận cao : 95 cm. - Đào cao hơn Mận : 3 cm. - Đào cao : cm? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết Đào cao bao nhiêu xăng- ti- mét ta làm thế nào? - 2 HS đọc đề toán. - HS làm bài vào vở ô li. - 1 HS chữa bảng. - Lớp nhận xét. - Bài toán này thuộc dạng toán gì? - Giải bài toán về nhiều hơn. - Vì sao? - Vì cao hơn là nhiều hơn. Củng cố- dặn dò: - Trong các bài toán vừa học, biết số nào? - Số bé. - Tìm số lớn như thế nào? - Lấy số bé cộng phần hơn. - Nhận xét giờ, khen ngợi HS. HƯỚNG DẪN HỌC I- Mục tiêu: - Hoàn thiện các bài tập buổi sáng - Củng cố cách giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn (dạng đơn giản). - Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn (toán đơn có một phép tính). - Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế. II- Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. III- Các hoạt động dạy học: A –Hoàn thiện các bài tập buổi sáng B- Bài ôn Nội dung – Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò B- Bài ôn: 1- Giới thiệu bài: 2 phút - GV nêu yêu cầu của bài học. 2 - Luyện tập: Bài 1: - Cốc có : 6 bút chì. - Hộp có nhiều hơn cốc: 2 bút chì. - Trong hộp có : bút chì? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta làm thế nào? - 2 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở ô li. - 1 HS chữa bảng. - Lớp nhận xét. - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Giải bài toán về nhiều hơn. Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: An có : 15 bưu ảnh. Bình nhiều hơn An: 4 bưu ảnh. Bình có :... bưu ảnh? - HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán. - HS làm bài vào vở ô li. - 1 HS chữa bảng. - Lớp nhận xét. - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Giải bài toán về nhiều hơn. Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: 17 người Đội 1: 4 người Đội 2: ? người - Muốn biết Đội 2 có bao nhiêu người ta làm thế nào? - HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán. - HS làm bài vào vở ô li. - 1 HS chữa bảng. - Lớp nhận xét. - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Giải bài toán về nhiều hơn. Bài 4*: - Đoạn thẳng AB dài : 1 dm - Đoạn thẳng CD dài hơn : 2 cm a) Đoạn thẳng CD dài : cm? b) Vẽ đoạn thẳng CD. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng- ti- mét ta làm thế nào? - 2 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở ô li. - 1 HS chữa bảng. - Lớp nhận xét. - Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng CD. - 1 HS nêu. Bài 5*: - Bài toán thuộc dạng toán nào? Tìm hai số có tổng bằng 9 và hiệu bằng 9 - Giải bài toán về nhiều hơn. - HS nêu cách làm và làm vở - Số đó là : 90 (Vì 9+0 = 9 và 9 – 0 = 9) 3- Củng cố- dặn dò: 5 phút - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét giờ, khen ngợi HS. RÈN CHỮ TRÊN CHIẾC BÈ I. Mục tiêu - HS chép đúng trình bày đẹp bài Trên chiếc bè II . Đồ dùng dạy – học bảng, phấn III. Hoạt động dạy – học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài rèn chữ 3. Củng cố,dặn dò Gọi HS lên bảng viết các từ: mọi, cũng, quét nhà,đỡ GV đọc bài viết - Gọi HS đọc bài Trên chiếc bè - Yêu cầu HS viết bảng từ khó, dễ sai - Khi viết chữ đầu dòng, sau dấu chấm, chúng ta phai viết gì? - Trong bài có những dấu câu nào? - Dặn HS khi viết chữ đầu nùi vào một ô, viết hoa chữ đầu dòng, tên riêng, sau dấu chấm. - GV chấm 4-5 bài - Nhận xét tiết học hát - HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con -1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - HS viết vào bảng con - Phải viết hoa - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch đầu dòng - HS lắng nghe - HS viết vào vở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN HDH TUAN 5_12327706.doc