Giáo án Khoa học lớp 4 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 1 đến tuần 5

- Kiểm tra sách vở của H

- Nhận xét

* GV giới thiệu bài, ghi đề

- Yêu cầu H kể ra những thứ em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình

- GV ghi tất cả các ý kiến lên bảng

+ GV tóm tắt và rút ra nhận xét

KL : Con người cần : Thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống

- GV hư¬ớng dẫn H làm BT1 vở BT theo nhóm 2

- Theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ nhóm còn lúng túng

- B2: Chữa bài tập cho cả lớp

- Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả tr¬ớc lớp

Đáp án: không khí, n¬ước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, nhà ở , tình cảm gia đình, ph¬ơng tiện giao thông, tình cảm bạn bè, Quàn áo, tr¬ờng học ,sách báo, đồ chơi

 

doc19 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 3124 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 1 đến tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống - GV hướng dẫn H làm BT1 vở BT theo nhóm 2 - Theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ nhóm còn lúng túng - B2: Chữa bài tập cho cả lớp - Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả trớc lớp Đáp án: không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, nhà ở , tình cảm gia đình, phơng tiện giao thông, tình cảm bạn bè, Quàn áo, trờng học ,sách báo, đồ chơi - B3: Thảo luận cả lớp - Dựa vào kết quả PHT, yêu cầu H mở SGK và trả lời câu hỏi: ?Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? ? Hơn hẳn những sinh vật khác, con ngưòi còn cần những gì? KL: - Con người, động vật, thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ. - Con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác * Chia lớp theo nhóm 4, hướng dẫn H cách chơi, luật chơi - Cho các nhóm tự lựa chọn phiếu ghi sẵn thứ cần cho cuộc hành trình - Cùng H so sánh kết quả lựa chọn và giải thích tại sao lại lựa chọn nh vậy - G tuyên dương các nhóm và kết thúc trò chơi * Gọi 1 H đọc phần kết luận - GV nhận xét tiết học . Dặn H học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe và nhắc lại đề - Nhóm 2 em thảo luận theo yêu cầu của G sau đó lần lượt trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung: Càn thức ăn, nớc uống, quần áo, phương tiện giao thông, nhà ,... - Vài em nhắc lại - Lắng nghe - H làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, H khác nhận xét bổ sung ý kiến: không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, nhà ở , tình cảm gia đình, phương tiện giao thông, tình cảm bạn bè, Quàn áo, trường học ,sách báo, đồ chơi - Con người, động vật, thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình - Con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác - H khác nhận xét bổ sung - H nhắc lại - H Hoạt động nhóm 4 nắm luật chơi - H tham gia trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác, lần lượt lựa chọn những thứ thật cần thiết đối với mình - H giải thích - H đọc SGK - H nghe Khoa học: Bài 2 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. Mục tiêu: Sau bài học ,H biết: - Nêu được những chất lấy vào thải ra trong quá trình sống hằng ngày của cơ thể người . -Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường - Vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trườngvà giải thích được ý nghĩa theo sơ đồ . - Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ hàng ngày II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh sơ đồ trao đổi chất, hình SGK. - HS : vở BT III. Hoạt động dạy học: Nội dung- tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: (3 - 5’) 2. Bài mới: (30’) H Đ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người: HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường 3. Củng cố,dặn dò: (3 -5’) ?Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? ? Hơn hẳn những sinh vật khác, con người còn cần những gì? - Nhận xét. * GV giới thiệu bài và ghi đề bài - GV giao nhiệm vụ cho H quan sát và thảo luận theo nhóm đôi với nội dung sau: + Kể tên những gì được vẽ trong H1 SGK/6 + Phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người + Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ + Cuối cùng tìm xem cơ thể lấy gì từ môi trờng và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình. - GV nghe và ghi tất cả ý kiến lên bảng - Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ H - Gọi H trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - GV: Trao đổi chất là gì? Vai trò của trao đổi chất với con người,thực vật ,động vật? * Chốt : - Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, khí ô- xi và thải ra môi trường khí các- bô - níc, phân và nước tiểu - Con người, thực vật, động vật có trao đổi chất với môi trờng thì mới sống được. *Yêu cầu H thực hiện theo nhóm bàn: *Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa con người với môi trường theo trí tưởng tượng - GV theo dõi và giúp H hiểu sơ đồ trong sách chỉ là một cách còn có thể sáng tạo viết hoặc vẽ theo nhiều cách khác - Theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng * trình bày sản phẩm: - Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả trước lớp àNhận xét - GV nhận xét và khen những nhóm làm tốt. Chốt - Gọi 1 H đọc kết luận - GV nhận xét tiết học - Dặn H về xem lại bài, học bài. - 2 H lên bảng trả lời - H lắng nghe - Nắm yêu cầu - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện H trình bày: - Hằng ngày cơ thể phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại - H trả lời - H nhắc lại KL - H thảo luận nhóm 2 - Vẽ sơ đồ vào vở BT 2 nhóm vẽ vào bìa - Trình bày - Lớp theo dõi, nhận xét - H đọc SGK - H nghe, nhớ TUẦN 2 Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa,hô hấp , tuần hoàn, bài tiết. - Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động , cơ thể sẽ chết - Giáo dục H biết giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học: GV:tranh ; Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: Nội dung- tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: (3 - 5’ ) 2. Bài mới:30’ HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: (12-13’) HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở ngời (12 - 15’) 3.Củngcốdặn dò: (3 - 5’) - GV nêu câu hỏi: ? Trao đổi chất là gì? ? Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất - Nhận xét. * GV giới thiệu bài, ghi đề bài * GV phát phiếu học tập, yêu cầu H làm việc theo nhóm 4 - GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên bảng - GV tóm tắt lại các ý kiến của H và rút ra nhận xét chung - Thảo luận cả lớp: ? Nêu những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường? Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó? ? Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể? KL : Cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hóa, hô hấp, tuần, bài tiết. * Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dỡng và ô-xi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí các-bô-nic đến phổi để thải ra ngoài * GV tổ chức cho H chơi trò chơi ghép chữ vào sơ đồ - Phát phiếu trò chơi - GV nêu luật chơi và cách chơi - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm và giải thích ?Hằng ngày cơ thể phải lấy mhững gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? ? Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể thực hiện được? ?Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? * KL: nhờ có cơ quan tuần hoàn mà qt trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện. Nếu 1 trong các cơ quan * Gọi H đọc phần kết luận - GV nhận xét tiết học - Dặn H về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - 2 H trả lời - H nhận xét - H nhắc đề - H làm nhóm 4 - H trả lời câu hỏi + Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy ô-xi; thải ra khí các-bô-níc + Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá, ... + Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nớc tiểu thải ra nớc tiểu) và da ( thải ra mồ hôi) thực hiện... - H lắng nghe - 2 H nhắc lại kết luận - H nắm luật chơi và cách chơi - H chơi theo nhóm - H trả lời - Lấy vào: thức ăn, nước uống, khí ô-xi. Thải ra,phân, nước tiểu, khí các-bô-nic, - Nhờ có cơ quan tuần hoàn - sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết - H nghe, nhắc lại - 2 - 3 H đọc Khoa học:Bài 4 CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn... - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể - Giáo dục HS biết ăn đủ chất đảm bảo sức khỏe II. Đồ dùng dạy học: GV: Hình trang 10,11/SGK; Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: Nội dung- tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: (3 -5’) 2. Bài mới: (28’) HĐ1: Phân loại thức ăn và đồ uống (12-13’) HĐ2: Các loại thức ăn có chứa nhiều bột đường và vai trò của chúng (13 - 15’) 3. Củngcố, dặn dò (3 - 5’) - Gv nêu câu hỏi: ? Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất? ? Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất? * GV giới thiệu bài, ghi đề * GV cho H quan sát h10/ SGK ? Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật, thực vật? - Gọi H lần lợt xếp thẻ ghi tên thức ăn, đồ uống vào đúng cột phân loại - Yêu cầu H nói tên các loại thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật - Tuyên dương những H tìm được nhiều loại thức ăn và phân loại đúng nguồn gốc - Cho H đọc mục bạn cần biết/10-SGK ? Người ta còn có cách nào để phân loại thức ăn nữa? ?Theo cách này thức ăn chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? ? Vậy có mấy loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại như vây? * GV kết luận: Có thể phân loại theo nhiều cách: Có 4 nhóm - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo - Nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng Ngoài ra còn có nhiều thức ăn còn chứa chất xơ * Yêu cầu H hoạt động theo nhóm 6: Quan sát các tranh 11/SGK và trả lời câu hỏi: 1, Kể tên những thức ăn giàu chất bột 2, Kể tên 1 số loại thức ăn hằng ngày em ăn có chứa chất bột đờng? * K luận: Chất bột đường là chất cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể * GV hướng dẫn H làm việc cá nhân - Dặn H về nhà đọc thuộc nội dung “Bạn cần biết”/11 SGK - Liên hệ giáo dục H chú ý ăn đủ chất - 3 H lên bảng trả lời - H nghe, nhắc đề - Quan sát tranh - Làm BT1 vở bt khoa - H lần lượt lên xếp thẻ - TV: đậu cô ve, bánh mì, bún, sữa đậu nành. .ĐV:trứng,tôm,cá, thịt, sữa bò tơi,hến - Cả lớp thực hiện - H đọc, lớp theo dõi - H trả lời -Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại,4 nhóm... - 2 loại - Lắng nghe - H thảo luận nhóm 6,quan sát để năm nội dung - H báo cáo kết quả - Gạo ,ngô, bột mì... - Gạo, khoai... - H nhắc lại - H làm bài vào VBT - Đổi chéo chấm Đ-S - H nghe. TUẦN 3 Khoa học Bài 5 VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I) Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: * Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm(thịt,cá,trứng,tôm,cua..) và một số thức ăn chứa nhiều chất béo(mỡ,dầu.bơ..) * Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể. + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.. - Giáo dục hs ăn đủ chất. II) Đồ dùng dạy học GV- Hình 12, 13 SGK. - Phiếu học tập III) Các hoạt động dạy học Nội dung-TG 1) Bài cũ:(4-5') 2) Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. (12-15') HĐ2: Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. (15-18') 3) Củng cố, dặn dò:(2-3') Hoạt động của thầy - Gọi HS lên bảng trả lời: ?Có mấy cách phân loại thức ăn?Đó là những cách nào? ? Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng? GV nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu và ghi đề bài . - Cho HS thảo luận cặp đôi: nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình12.13 SGKvà cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chúng? Gọi HS trả lời,GV nhận xét ,bổ sung - Cho HS hoạt động cả lớp: - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em ăn hằng ngày? ? Tại sao hằng ngày ta nên ăn những thức ăn chứa nhiều chất đạm? - Nói tên các thức ăn giàu chất béo có trong hình 13? - Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà hằng ngày các em thích ăn? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất béo? GV nhận xét,bổ sung -GV : Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K GV chia nhóm 2 - Phát phiếu học tập - GV huy động kết quả, nhận xét và rút ra kết luận. * Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà. Hoạt động của trò 2HS trả lời. Cảc lớp theo dõi,nhận xét. HS quan sát tranh ở SGK và trả lời các câu hỏi. HS nối tiếp nhau trả lời -Thức ăn chứa nhiều chất đạm là:cá,thịt lợn.tôm,cua. - Giúp chúng ta ăn ngon miệng. - HS trả lời - Nhận xét bổ sung. - 2HS nối tiếp đọc lại phần bạn cần biết - Lắng nghe - Hình thành nhóm và làm việc với phiếu học tập - Hoàn thành bảng thức ăn có chứa chất đạm, chất béo. - Đại diện nhóm trình bày. HS làm việc ở phiếu học tập. - HS nêu - Lắng nghe. Khoa học :bài 6 VAI TRÒ CỦA VI- TA- MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I) Mục tiêu: * Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min(cà rôt,lòng đỏ trứng,các loại rau..), chất khoáng(Thịt,cá,trứng,các loại rau có lá xanh thẫm) và chất xơ(các loại rau). *Nêu được vai trò của vi-ta-min,chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: -Vi-ta-min rất cần cho cỏ thể,nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. - Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể,tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu sẽ bị bệnh. - Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. II) Đồ dùng dạy học GV- Hình 14, 15 SGK. - Phiếu học tập HS - SGK III) Các hoạt động dạy học ND-TG 1) Bài cũ: (4-5') 2) Bài mới: * Giới thiệu bài (1-2') HĐ1: Kể tên các thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ (12-15') HĐ2: Thảo luận về vai trò của vi- ta- min, chất khoáng, chất xơ và nớc:(15-18') 3) Củng cố, dặn dò:( 2-3') Hoạt động của thầy Gọi HS trả lời câu hỏi: +Nêu những thức ăn có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng ? + Chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ? - GV nhận xét. - GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. - Cho HS thảo luận nhóm 2 - Quan sát hình tr 14,15 và nói cho nhau biết tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ. + GV đưa lên màn hình các hình minh hoạ ở tr 14, 15. Gọi H trình bày GV nhận xét và tuyên dơng. * GV giảng thêm nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang khoai tây... cũng chứa nhiều chất xơ ? Kể tên một số vi- ta- min mà em biết. Nêu vai trò của vi- ta- min đó? - Gọi H trình bày. * Chốt: Vitamin A giúp sáng mắt, Vitamin D giúp xương cứng..., Vitamin C chống chảy máu chân răng, Vitamin B..... ? Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin có vai trò gì đối với cơ thể. * Chốt KT: Vitamin không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể. Nếu thiếu vitamin cơ thể sẽ bị bệnh. ? Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó? GV cho HS làm việc theo nhóm 2. GV chốt: Một số chất khoáng như sắt , can xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể... ? Tại sao hằng ngày chúng ta nên ăn các thức ăn chứa nhiều chất xơ? Tại sao cần uống đủ nước. KL: Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để hộ trợ cho bộ máy tiêu hoá... - Hàng ngày uống 2l nước, nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể, giúp thải các chất độc hại ra ngoài...vậy cần uống đủ nước. - Gọi H đọc lại ghi nhớ (SGK) - Liên hệ ăn uống đúng cách để có cơ thể khoẻ mạnh. - GV nhận xét giờ học. Hoạt động của trò - 2HS trả lời. - Lớp nghe,nhận xét - HS theo dõi. - HS quan sát tranh ở SGK và thực hiện. - 2- 3 cặp HS trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày. A, B, C, D - Lắng nghe - HS trả lời - Nghe, nhắc lại - H trao đổi nhóm 2 -Trả lời - 2H nhắc lại - Nêu nội dung bài - Lắng nghe TUẦN 4 Khoa học:Bài7 : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LỌAI THỨC ĂN? I) Mục tiêu: * Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dỡng. * Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: Cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo, ăn ít đường và hạn chế muối. - Giáo dục HS có thói quen ăn đầy đủ các loại thức ăn II) Đồ dùng dạy học Sơ đồ tháp dinh dưỡng - III) Các hoạt động dạy học Nội dung-TG 1) Bài cũ:(4-5') 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài (1-2') HĐ2: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. (17-20') HĐ3:Trò chơi đi chợ. (9-10') 3) Củng cố, dặn dò: (2-3') Hoạt động của thầy - Gọi HS lên bảng trả lời ? Nêu vai trò của vi-ta-min và kể tên những loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min? - Chất xơ có vai trò như thế nào đối với cơ thể? - GV nhận xét. - GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. ? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? - GV cho HS đọc mục bạn cần biết thảo luận cặp đôi. - GV huy động kết quả. - GV nhận xét và rút ra kết luận. - GV cho HS quan sát tháp dinh dưỡng ? Những nhóm thức ăn nào cần: ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế? - GVchốt: Các loại thức ăn nên ăn vừa phải ,không nên ăn nhiều đường và nên ăn hạn chế muối. - GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi: Lựa chọn các loại thức ăn được ghi trên phiếu gắn lên bảng phụ - Huy động kết quả y/ cầu H giải thích - GV nhận xét tuyên dương những em chơi tốt. - GV nhận xét giờ học. -Dặn dò về nhà Hoạt động của trò - 2HS trả lời. - Cả lớp nghe,nhận xét - HS theo dõi. - Lắng nghe. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm. - HS trình bày. - Lắng nghe. - HS quan sát - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS tham gia trò chơi. - Lắng nghe Khoa họcBài 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ? I) Mục tiêu: * Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. * Nêu ích lợi của việc ăn cá:đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm. *HS biết vận dụng cách ăn uống vào cuộc sống hằng ngày. II) Đồ dùng dạy học GV- Hình 18, 19 SGK. - Phiếu học tập HS:-SGK III) Các hoạt động dạy học Nội dung-TG 1) Bài cũ:(4-5') 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài (1-2') HĐ2: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.(10-12') HĐ3: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. (15-18') 3) Củng cố, dặn dò: (2-3') Hoạt động của thầy - Gọi HS trả lời: - Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? -Thế nào là một bữa ăn cân đối? - GV nhận xét . - GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. - GV chia lớp thành hai đội. - GV cho lần lượt các nhóm kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. - GV nhận xét tuyên dương nhóm chơi tốt. - GV yêu cầu các nhóm đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất đạm động vật và chất đạm thực vật. ? Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Y/ cầuHS thảo luận nhóm 2. - GV huy động kết quả. - GV nhận xét và rút ra kết luận. - GV gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết ở SGK - Liên hệ cách ăn uống hàng ngày. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà. Hoạt động của trò - 2HS trả lời. Cả lớp nghe,nhận xét - HS theo dõi. - HS chơi trò chơi - HS thảo luận nhóm 2. - HS trình bày. - 2HS nhắc lại. - HS thảo luận theo nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS đọc lại mục bạn cần biết. TUẦN 5 Khoa häc :Bài 9: sö dông hîp lý c¸c chÊt bÐo vµ muèi ¨n I. Môc tiªu: - BiÕt ®ưîc cÇn ¨n phèi hîp chÊt bÐo cã nguån gèc ®éng vËt vµ chÊt bÐo cã nguån gèc thùc vËt. - N êu vÒ lîi Ých cña muèi I- èt( Giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ ) . Tác hại của thói quen ăn mặn .(dễ gây huyết áp cao) - Gi¸o dôc HS cã thãi quen sö dông hîp lÝ c¸c chÊt bÐo vµ muèi ¨n hµng ngµy. II. §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh trang 20, 21 SGK. - S­u tÇm c¸c tranh ¶nh, th«ng tin, nh·n m¸c qu¶ng c¸o vÒ c¸c thùc phÈm cã chøa i- èt vµ vai trß cña i- èt ®èi víi søc khoÎ. III. Ho¹t ®éng d¹y- häc: Néi dung- TG Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1. KiÓm tra bµi cò (4- 5 phót) Gäi 2 HS lªn b¶ng TL c©u hái - T¹i sao cÇn ¨n phèi hîp ®¹m ®éng vËt vµ ®¹m thùc vËt? - T¹i sao chóng ta nªn ¨n nhiÒu c¸? NhËn xÐt . 2 HS lªn b¶ng tr¶ lêi TL: L¾ng nghe nhËn xÐt 2. Bµi míi. * Giíi thiÖu bµi(1’) - Nªu néi dung ,yªu cÇu giê häc. Ghi b¶ng ®Ò bµi- Gäi HS ®äc TL: L¾ng nghe 1- 2 HS nh¾c ®Ò bµi * Ho¹t ®éng 1: Trß ch¬i thi kÓ tªn c¸c mãn ¨n cung cÊp nhiÒu chÊt bÐo (10 phót) MT: LËp ra ®­îc danh s¸ch tªn c¸c mãn ¨n chøa nhiÒu chÊt bÐo Tæ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i thi kÓ c¸c mãn ¨n cung cÊp nhiÒu chÊt bÐo. - Nªu yªu cÇu chia líp thµnh nhãm vµ cö träng tµi gi¸m s¸t. - Mçi thµnh viªn chØ ®îc nªu tªn mét mãn ¨n. - Gia ®×nh em th­êng r¸n, chiªn, chiªn xµo b»ng dÇu thùc vËt hay mì ®éng vËt? - Cïng HS nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng - L¾ng nghe - H×nh thµnh ®éi vµ cö träng tµi. - HS lªn b¶ng viÕt tªn c¸c mãn ¨n: ThÞt r¸n, c¸ r¸n, t«m r¸n, l¬n xµo... 4- 5 HS nªu TL: NX, bæ sung. * Ho¹t ®éng 2: TL vÒ ¨n phèi hîp chÊt bÐo cã nguån gèc ®éng vËt, thùc vËt. (12- 14 phót) MT: BiÕt tªn mét sè mãn ¨n cung cÊp chÊt bÐo. - Nªu ®ược Ých lîi cña viÖc ¨n phèi hîp chÊt bÐo cã nguån gèc ®éng vËt, thùc vËt. - Chia líp thµnh c¸c nhãm 4- 6 HS - Tæ chøc h­íng dÉn HS ho¹t ®éng theo nhãm. + Nh÷ng mãn ¨n nµo chøa chÊt bÐo ®éng vËt, thùc vËt? + T¹i sao chóng ta nªn ¨n phèi hîp chÊt bÐo ®éng vËt vµ chÊt bÐo thùc vËt? - H§ kÕt qu¶, nhËn xÐt, kÕt luËn: Trong chÊt bÐo, ®éng vËt nh­ mì, b¬ cã nhiÒu a- xÝt bÐo no. Trong chÊt bÐo thùc vËt nh­ dÇu, dÇu võng, dÇu l¹c cã nhiÒu a xÝt bÐo kh«ng no. V× vËy, sö dông c¶ mì vµ dÇu ¨n ®Ó khÈu phÇn ¨n cã ®ñ lo¹i a- xÝt... 2 HS ®äc l¹i tªn c¸c mãn ¨n võa t×m ®­îc ë H§1. - H×nh thµnh nhãm 4- 6 em quan s¸t h×nh trang 20 SGK vµ tr¶ lêi c©u hái. ThÞt r¸n, c¸ r¸n, t«m r¸n, l¬n xµo, b¸nh r¸n... 3- 4 nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. TL: NX, bæ sung. - L¾ng nghe. * Ho¹t ®éng 3. Th¶o luËn vÒ Ých lîi cña muèi i- èt vµ t¸c h¹i cña ¨n mÆn. (5- 6 phót) MT: - Nãi vÒ Ých lîi cña muèi i- èt. - Nªu t¸c h¹i cña thãi quen ¨n mÆn - Yªu cÇu giíi thiÖu tranh ¶nh sö tÇm ®­îc vÒ Ých lîi cña muèi i- èt. - Treo tranh, yªu cÇu HS quan s¸t vµ TLCH: Muèi i- èt cã Ých lîi g× cho con nguêi? NÕu ¨n mÆn th× cã t¸c h¹i g×? - Huy ®éng kÕt qu¶, NX bæ sung. - KÕt luËn: Chóng ta cÇn h¹n chÕ ¨n mÆn ®Ó tr¸nh bÞ bÖnh ¸p huyÕt cao. - Tr­ng bµy tranh ¶nh s­u tÇm ®­îc theo bµi vµ giíi thiÖu cho nhau nghe. - 1 HS lªn b¶ng giíi thiÖu tr­íc líp. - TL: L¾ng nghe, quan s¸t. - C¸ nh©n nèi tiÕp nhau tr¶ lêi c©u hái. - Gióp c¬ thÓ ph¸t triÓn vÒ thÓ lùc vµ trÝ lùc - ¡n mÆn sÏ bÞ ¸p huyÕt cao - ¡n mÆn sÏ rÊt kh¸t n­íc. - TL: NX, bæ sung. 3. Cñng cè, dÆn dß (2- 3 phót) - Gäi HS ®äc môc B¹n cÇn biÕt SGK. - NhËn xÐt tiÕt häc. - Nh¾c HS vÒ nhµ häc thuéc môc B¹n cÇn biÕt vµ chuÈn bÞ tiÕt sau. 1- 2 HS ®äc. - TL: L¾ng nghe. Khoa häc Bài 10 : ¨n nhiÒu rau vµ qu¶ chÝn. sö dông thùc phÈm s¹ch vµ an toµn I. Môc tiªu: - BiÕt ®­îc h»ng ngµy cÇn ¨n nhiÒu rau vµ qu¶ chÝn, sö dông thùc phÈm s¹ch vµ an toµn - Nªu ®­îc +) mét sè tiªu chuÈn thùc phÈm s¹ch vµ an toµn(Giữ được chất dinh dưỡng , Được nuôi ,trồng bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ,không bị nhiểm khuẩn hóa Chất ,không gây ngộ độc hoặc gây hại sức khỏe cho con người ) +) Mét sè biÖn ph¸p thÓ hiÖn vÖ sinh an toµn thùc phẩm chọn thức ăn tươi ,sạch Có giá trị dinh dưỡng ,không có màu sắc ,mùi vị lạ ,dùng nước sạch để rửa thực phẩm ,dụng cụ và để nấu ăn ,nấu chín thức ăn ,nấu xong nên ăn ngay ,bảo quản đúng cách ,những thức ăn chưa dùng hết . II. §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh SGK - S¬ ®å th¸p dinh d­ìng c©n ®èi trang 17. - PhiÕu häc nhãm. III. Ho¹t ®éng d¹y- häc: Néi dung- H§ Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1. KiÓm tra bµi cò (4- 5 phót) Gäi HS lªn b¶ng TL c©u hái - V× sao ph¶i ¨n phèi hîp gi÷a chÊt bÐo ®éng vËt vµ thùc vËt? - V× sao ph¶i ¨n muèi i- èt vµ kh«ng nªn ¨n mÆn. - NhËn xÐt. 2 HS lªn b¶ng tr¶ lêi TL: L¾ng nghe nhËn xÐt 2. Bµi míi. * Giíi thiÖu bµi. ( 1 phót) - Nªu néi dung, yªu cÇu giê häc. - Ghi b¶ng ®Ò bµi- Gäi HS ®äc TL: L¾ng nghe 1- 2 HS nh¾c ®Ò bµi * Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu lý do cÇn ¨n nhiÒu hoa qu¶ chÝn (6- 8 phót) MT: HS biÕt gi¶i thÝch v× sao ph¶i ¨n nhiÒu rau, qu¶ chÝn hµng ngµy - Treo s¬ ®å th¸p dinh d­ìng c©n ®èi vµ TLCH. - KÓ tªn mét sè lo¹i rau, qu¶ hµng ngµy? - Em c¶m thÊy thÕ nµo nÕu vµi ngµy kh«ng cã rau ¨n? - Nªu Ých lîi cña viÖc ¨n rau, qu¶? - NX+ KL: Nªn ¨n phèi hîp nhiÒu lo¹i rau qu¶ ®Ó cã ®ñ vitamin, kho¸ng chÊt cÇn thiÕt cho c¬ thÓ. - Quan s¸t. - HS nèi tiÕp nhau kÓ. - Ngêi mÖt mái, khã tiªu, kh«ng ®i vÖ sinh ®îc. - Chèng t¸o bãn, ®ñ chÊt kho¸ng, vitamin, ngon miÖng. * Ho¹t ®éng 2: X¸c ®Þnh tiªu chuÈn thùc hµnh thùc phÈm s¹ch vµ an toµn (8-10 phót) MT: Gi¶i thÝch ®­îc thÕ nµo lµ thùc phÈm s¹ch vµ an toµn. - Yªu cÇu më SGK vµ TLCH theo nhãm 2: + Quan s¸t tranh? + Theo b¹n: ThÕ nµo lµ thùc phÈm s¹ch vµ an toµn? + Thùc phÈm s¹ch vµ an toµn ®îc nu«i trång theo quy tr×nh hîp vÖ sinh. + Thùc phÈm ph¶i gi÷ ®­îc chÊ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA Khoa hoc 4 Tuan 1 den Tuan5.doc