1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.”
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Sự sinh sản của động vật”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
- Đa số động vật được chia làm mấy giống?
- Đó là những giống nào?
- Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
4 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 2593 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học 5: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
Điều chỉnh
- Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh những con vật mà bạn thích giáo viên hướng dẫn và động viên khuyến khích để những em có khả năng có điều kiện sưu tầm triển lảm
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113.
HS: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
25’
10’
7’
8’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.”
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Sự sinh sản của động vật”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
Đa số động vật được chia làm mấy giống?
Đó là những giống nào?
Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?
® Giáo viên kết luận:
Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng).
Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).
Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh.
Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ.
v Hoạt động 2: Quan sát.
Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn.
® Giáo viên kết luân:
Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
v Hoạt động 3: Củng cố :Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” Chia lớp ra thành 4 nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”.
Nhận xét tiết học .
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 112 / SGK.
2 giống đực, cái.
Cơ quan sinh dục.
Sự thụ tinh.
Cơ thể mới.
Hai học sinh quan sát hình trang 112/ SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con.
Học sinh trinh bày.
Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
Khoa học 5: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu:
-Viết sơ đồ sự sinh sản của côn trùng.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tấm thẻ ghi: trứng, ấu trùng, nhộng, bớm, ruồi.
- Các hình minh hoạ 1,2,3,4 7
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bướm cải
Hoạt động 2:
Tìm hiểu về ruồi và gián
Hoạt động 3:
vẽ tranh
3.Củng cố,
dặn dò.
? hs kể tên các con vật để con mà em biết?
GV nhận xét.
Giới thiệu bài: ghi bảng
? Theo em côn trùng sinh sản bằng cách để trứng hay đẻ con?
- GV dán lên bảng quá trình phát triển của bớm cái.
GV: đây là hình mô tả quá trình phát triển của bớm cải từ trứng cho đến khi thành bớm ....
? Hãy ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn của bớm cải
- Nhận xét
KL: Bớm cải là loại cổn trùng có hại nhất trong trồng trọt. ....
- HS hoạt động theo nhóm, đọc quan sát hình minh hoạ 6, 7 trang 115
? Gián sinh sản nh thế nào?
? ruồi sinh sản nh thế nào?
? Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau?
? Ruồi thờng đẻ trứng vào đâu?
- Yêu cầu hS vẽ tranh về vòng đời của một loài côn trùng mà em biết.
- HS trưng bày sản phẩm
- GV chấm điểm và nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh
- 1 HS nêu
- HS nêu
- Đẻ trứng
- HS quan sát
- Bớm thường đẻ trứng vào mặt sau của lá cải
- Ở giai đoạn sâu, bớm cải gây nhiều thiệt hại nhất, sâu ăn lá rất nhiều
- Để giảm thiệt hại cho cây cối hoa màu ngời ta bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, bắt bớm
- HS quan sát
- Gián đẻ trứng. Trứng gián nở thành gián con
- Ruồi đẻ trứng trứng nở thành ấu trùng ( dòi) sau đó hoá thành nhộng, nhộng nở thành ruồi con.
-Chu trình sinh sản của ruồi và gián giống nhau: cùng đẻ ra trứng ; khác nhau: trứng gián nở ra
- HS vẽ
- Trưng bày SP
Cả lớp nghe.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHOA HỌC LỚP 5 (T 28).doc