Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 29

Nói về sự sinh sản của gián và nêu cách diệt dán.

- Nói về sự sinh sản của ruồi và nêu cách diệt ruồi.

-Giới thiệu bài: Sự sinh sản của ếch

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau:

+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?

+ Ếch đẻ trứng ở đâu?

+ Trứng ếch nở thành gì?

- Yêu cầu học sinh chỉ vào từng hình mô tả sự phát triển của nồng nọc.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Khoa học 5: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I.Mục tiêu: Viết sơ đồ chu kỳ sinh sản của ếch. II.Chuẩn bị : Chuẩn bị một con ếch. Vở bài tập Các hình vẽ minh họa ở sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy học Nội dung- Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: ( 5 phút) 2.Bài mới HĐ1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch(15- 18 phút) HĐ2 : Vẽ sơ đồ chu trình phát triển của ếch (15 phút). 3.Củng cố , dặn dò: ( 3 phút) -Nói về sự sinh sản của gián và nêu cách diệt dán. - Nói về sự sinh sản của ruồi và nêu cách diệt ruồi. -Giới thiệu bài: Sự sinh sản của ếch - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau: + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? + Ếch đẻ trứng ở đâu? + Trứng ếch nở thành gì? - Yêu cầu học sinh chỉ vào từng hình mô tả sự phát triển của nồng nọc. + Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu? - Giáo viên gọi lần lượt từng học sinh trả lời từng câu hỏi. - Theo dõi học sinh trả lời, nhận xét. - Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng. - Giáo viên hỏi thêm: + bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? + Tại sao chỉ những bạn sống gần ao, hồ mới nghe thấy tiếng ếch kêu? + Tiếng kêu đó là cuaếch đực hay ếch cái? + Ếch khác nòng nộc ở điểm nào? Kết luận: ếch là động vật đẻ trứng, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn giai đoạn nòng nọc chỉ sống dưới nước) - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ chu kỳ ếch vào vở. - Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh vẽ. - Yêu cầu học sinh trình bày chu kỳ sinh sản của ếch. - Theo dõi học sinh trình bày chu kỳ sinh sản của ếch. - Giáo viên chốt lại chu kỳ sinh sản của ếch. - Hệ thống lại tiết học. - dặn dò tiết sau. - H thực hiện theo yêu cầu Theo dõi lắng nghe. -Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. Chỉ tranh mô tả hình nòng nọc Lắng nghe - Theo doừi, tieỏp thu. - Lắng nghe Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. Trình bày chu kỳ sinh sản của ếch. Nhận xét Lắng nghe Khoa học 5 SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I.Miêu tiêu:) -Biết chim là động vật đẻ trứng. -( Điều chỉnh ) (Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim ,GV hướng dẫn động viên khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm , triển lãm II.Chuẩn bị : - Các hình vẽ minh họa ở sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy học Nội dung-Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: ( 5 phút) 2.Bài mới HĐ1: Sự phát triển phôi thai của chim trong trứng (15- 18 phút) HĐ2 : Sự nuôi con của chim (15 phút). 3.Củng cố , dặn dò: ( 3 phút) Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản và nuôi con của chim. Giới thiệu bài: Sự sinh sản và nuôi con của chim. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau: + So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, và 2d. + Chỉ vào hình 2: Đâu là lồng đỏ, đâu là lồng trắng của quả trứng? +So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b, quả nào có thời gian ấp lâu hơn... - gọi đại diện một số học sinh trả lời câu hỏi, bạn nào trả lời được có quyền đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời. Kết luận: - Trứng gà ( hoặc trứng chim,...) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử.Nếu được ấp, hợp phát triển thành phôi ( phần lồng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành con( hoặc chim non,...) - Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẻ nở thành con. - Yêu cầu học thảo luận nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận câu hỏi: Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? - Yêu cầu thảo luận trước lớp. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - Giáo viên theo dõi học sinh trả lời, nhận xét. Kết luận: Hầu hết chim no mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn. - Hệ thống lại tiết học. - dặn dò tiết sau. - H thực hiện theo yêu cầu Theo dõi lắng nghe. -Quan saựt tranh và thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. Chỉ tranh mô tả hình nòng nọc - Theo doừi, tieỏp thu. - Lắng nghe Quan sát tranh, thảo luận nhóm. Nhận xét Nhận xét Lắng nghe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHOA HỌC LỚP 5 (T 29).doc
Tài liệu liên quan