Giáo án Khối 2 - Tuần 17

Đạo đức ( Tiết 17)

GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG

I. Mục tiêu dạy học :

- Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, VS nơi công cộng.

- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.

- HS NB hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.

- GDBVMT: (Toàn phần): Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT.

- Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học.

- PTNL: HS tự giác tích cực trả lời câu hỏi và tham gia hoạt động học tập.

 

doc18 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_ Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2017 Chính tả Nghe viết: Tìm ngọc I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT 2, BT3a (các bài tập phân biệt ui/ uy, r/d/gi) - Thông qua bài học giáo dục các kỹ năng sống và tích hợp GD các môn học. - PTNL: HS tự giỏc tớch cực rốn chữ viết và làm bài tập chớnh tả. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2,3 bạn viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con - GV cho HS viết: trâu, ra ngoài ruộng, nối nghiệp, nông gia, quản công, cây lúa, ngọn cỏ. - GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh b. Hướng dẫn tập chép: * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. Giáo viên nêu câu hỏi: + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? + Tìm những chữ trong bài chính tả em dễ viết sai. - GV đọc chữ ghi tiếng khó : tình nghĩa, buồn, mưu mẹo, Long Vương. * Viết bài vào vở - HD cách trình bày. - Đọc cho hs viết bài vào vở. * Chấm và chữa bài - Đọc cho hs soát bài kết hợp phân tích những từ khó, hướng dẫn cách khắc phục lỗi, - GV chấm 5 - 7 bài để nhận xét từng mặt. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống: ui, uy Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: Điền vào chỗ trống: a. r hay d hay gi? - Giáo viên cùng học sinh nhận xét , sửa chữa, chốt lại lời giải đúng. ẹaựp aựn : rửứng nuựi, dửứng laùi, caõy giang, rang toõm 2 HS đọc lại - HS quan sát đoạn chính tả trong SGK rồi trả lời. - 2 HS viết trên bảng lớp. Các HS khác viết bảng con - HS nghe đọc, viết bài vào vở. - Nghe gv đọc, soát bài, chữa lỗi. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - HS làm việc theo nhóm sau đó các nhóm đọc kết quả. Cả lớp nhận xét làm bài và chữa bài. - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở bài tập - Sau đó chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên khen những học sinh chép bài, làm bài tập tốt - Dặn học sinh về nhà xem lại bài, soát sửa hết lỗi. ____________________ Toán (Tiết 82) ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo) I. Mục tiêu dạy học: Giúp học sinh: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực hiện được phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Làm được BT 1, 2, 3 (a, c), 4. HS NB làm được Bt bài 3(b, d), bài 5. - PTNL: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đọc thuộc lòng các bảng cộng có nhớ: Vài hs đọc các bảng cộng 11, 12, 13, 14 cộng với một số. 2. Luyện tập - Hướng dẫn H/S làm bài tập SGK: - Làm BT 1, 2, 3 (a, c), 4. HS NB làm được Bt bài 3(b, d), bài 5. Hoạt động của GV Hoạt động của hs Bài 1 : Gọi hs nêu lần lượt từng kết quả của từng phép tính. GV hỏi : Em đã dựa vào bảng cộng hay bảng trừ nào để nhẩm? Bài 2 : GV chốt lại cách đặt tính và cách tính. Bài 3 : GV giúp HS nhận ra đặc điểm của từng cặp phép tính trong mỗi phần. HS nhận ra đặc điểm từng cặp bài ở phần a, b, c - Chẳng hạn ở phần a: 17 - 3 - 6 có kết quả như 17 - 9 - ở phần c: 16 - 9 = 16 - (6+3) = (16-6) - 3 = 10 - 3 = 7 Bài 4: HS tự giải bài toán Bài toán thuộc dạng nào? Em hãy đặt một đề toán dạng ít hơn. Bài 5: (Nếu còn giờ) - Khuyến khích HS nêu các phép cộng khác nhau. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài sau đó nêu kết quả tính nhẩm. - HS tự làm bài sau đó nêu cách tính - HS tự làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 2 phép tính trong một cột - Chữa bài: Nhận xét bài làm - Nêu cách đặt tính và cách tính một số phép tính . - HS tự làm bài sau đó chữa bài và nêu nhận xét - HS tự đọc bài rồi giải bài toán. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài . 3. Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Dặn học sinh hoàn thành bài tập. Kể chuyện tìm ngọc I. Mục tiêu: Dựa theo tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện. HS NB kể lại được toàn bộ câu chuyện. (BT2) Thông qua bài học giáo dục các kỹ năng sống và tích hợp GD các môn học. - PTNL: HS tự giỏc tớch cực trả lời c.hỏi và tham gia k.c một cỏch mạnh dạn tự tin II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện trong SGK. III. Các hoạt động chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh lên bảng nối tiếp nhau kể, mỗi em kể một đoạn- HS nêu ý nghĩa câu chuyện. 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn kể chuyện Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh * Bài 1: Dựa theo tranh kể từng đoạn câu chuyện - Giáo viên HD HS nêu nội dung vắn tắt của từng tranh. - Kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm - Chuự yự : Khi HS keồ, GV coự theồ giuựp ủụừ tửứng nhoựm baống caực caõu hoỷi sau: Tranh 1 : - Do ủaõu chaứng trai coự ủửụùc vieõn ngoùc quớ? - Thaựi ủoọ cuỷa chaứng trai ra sao khi ủửụùc taởng ngoùc ? Tranh 2 :- Ai đánh tráo viên ngọc? Bị mất viên ngọc, chàng trai thế nào? - Thấy chàng trái buồn, Choự vaứ Meứo ủaừ laứm gỡ? Tranh 3 :- Tranh veừ hai con gỡ ? - Meứo ủaừ laứm gỡ ủeồ tỡm ủửụùc ngoùc ụỷ nhaứ ngửụứi thụù kim hoaứn ? Tranh 4 :- Tranh veừ caỷnh ụỷ ủaõu ? Chuyeọn gỡ ủaừ xaỷy ra vụựi Choự vaứ Meứo ? Tranh 5 :- Choự vaứ Meứo ủang laứm gỡ ? Vỡ sao Quaù laùi bũ Meứo voà ? Tranh 6 :- Hai con vaọt mang ngoùc veà, thaựi ủoọ cuỷa chaứng trai ra sao ? - Theo em, hai con vaọt ủaựng yeõu ụỷ ủieồm naứo ? - Gv nhận xét, tính điểm thi đua của các lớp. *Bài 2: Kể toàn bộ câu chuyện Cả lớp và GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất. - 1 HS đọc yêu cầu - Tập kể truyện trong nhóm - Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp. Lớp nhận xét.. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - từng nhóm HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. HS nhận xét. bình chọn cá nhân và nhóm kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - GV khen ngợi những Hs kể chuyện hay, những HS nghe bạn kể chăm chú nên nhận xét chính xác lời kể của bạn. - Nhắc các em đối xử thân ái với các vật nuôi trong nhà. Dặn HS về nhà Kể lại chuyện cho người thân. _______________ Tự nhiên và Xã hội ( Tiết 17) Bài 17: Phòng tránh ngã khi ở trường I. Mục tiêu : Kể được những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. KKHS biết cách xử lý khi bản thân hoặc người khác ngã. Thông qua bài học giáo dục các kỹ năng sống và tích hợp GD các môn học. - PTNL: HS tớch cực tự giỏc, mạnh dạn tự tin khi trả lời cõu hỏi . II. Đồ dùng dạy – học: Hình vẽ trong sgk trang 36, 37. III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: Kể các thành viên trong nhà trường và công việc của họ Nội dung Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 2. Dạy bài mới. a. Khởi động: Trò chơi " bịt mắt bắt dê" b. Hoạt động 1 : Làm việc với sgk để nhận biết được các hoạt động nguy hiểm cần tránh Mục tiêu : Kể tên những Hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. c. Hoạt động 2: Thảo luận : lựa chọn trò chơi bổ ích. Mục tiêu: học sinh có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. Cho học sinh ra ngoài sân trường chơi. Sau khi chơi, giáo viên hỏi: Các em chơi có vui không? trong khi chơi có em nào bị ngã không? - GV phân tích cho HS: Đây là HĐ vui chơi, thư giãn, nhưng trong quá trình chơi cần chú ý chạy từ từ, không xô đẩy nhau để tránh ngã. - Liên hệ vào bài mới. *Bước 1: Động não - Hãy kể tên những Hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường. - Mỗi học sinh nói một câu. - Giáo viên ghi các ý lên bảng. * Bước 2: Làm việc theo cặp - QS các hình 1, 2, 3, 4 trong sgk trang 36, 37 theo các gợi ý sau: + Chỉ và nói các Hoạt động của các bạn trong từng hình. + Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm? *Bước 3: Làm việc cả lớp - Gọi một số học sinh trình bày. - Giáo viên phân tích mức độ nguy hiểm của từng Hoạt động và KL Kết luận : Những Hoạt động : chạy đuổi nhau trên sân trường, chạy và xô đấy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ trên lầu là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho người khác. *Bước 1: Làm việc theo nhóm mỗi nhóm tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm( cho học sinh ra sân chơi khoảng 10 phút ) . * Bước 2: Làm việc cả lớp Thảo luận theo các câu hỏi sau: - Nhóm em chơi trò gì? - Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này? - Theo em , trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và cho các bạn khác khi chơi không? - Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này để khỏi gây ra tai nạn? * Bước 3: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành các nhóm 4 - Giao phiếu bài tập cho các nhóm. Phiếu bài tập Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường? Hoạt động nên tham gia Hoạt động không nên tham gia - HS làm việc trong nhóm GV theo dõi giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. - Các nhóm trình bày kết quả, nhóm nào viết được nhiều ý trong phiếu học tập là nhóm đó thắng. - GV cùng hs nhận xét, KL 3. Kết thúc tiết học: Em cần làm gì để phòng tránh ngã khi ở trường? Dặn HS hoàn thành bài học. ___________________________________ Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017 Tập đọc gà "tỉ tê" với gà I. Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Hiểu ND : Loài gà cũng có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. (Trả lời được các CH trong SGK) Thông qua bài học giáo dục các kỹ năng sống và tích hợp GD các môn học. - PTNL: HS tớch cực tự giỏc rốn đọc và trả lời cõu hỏi. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ viết một số câu cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc lại câu chuyện tìm ngọc, TLCH gắn với nội dung bài đọc. - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh b. Luyện đọc - GV đọc mẫu Lưu ý giọng đọc chung toàn bài: Giọng đọc chậm rãi, rõ ràng rành mạch. - Hs theo dõi, đọc thầm - GV hướng dẫn HS đọc , kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu (2 lượt toàn bài) - HD đọc đúng các từ khó: - Chú ý các từ: gấp gáp, roóc roóc, nũng nịu, gõ mỏ, phát tin hiệu, - HS đọc nối tiếp , mỗi em đọc một câu. - Học sinh luyện phát âm từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp(Chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1: Câu 1, 2 - Đoạn 2: Câu 3, 4 - Đoạn 3: Còn lại) - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài và luyện đọc. - Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuỵên với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.// - HS đọc nối tiếp từng đoạn. (Đọc 2 lượt toàn bài) - Hs nêu cách đọc câu dài. luyện đọc câu dài. - Giải nghĩa từ mới: Giáo viên bổ sung. - HS đọc phần chú giải. * Đọc trong nhóm - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc. HS khác nghe, góp ý. * Thi đọc giữa các nhóm - Các nhóm thi đọc từng đoạn - 2, 3 HS đọc toàn bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: - Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào ? - hs đọc thầm cả bài, trả lời. - Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào? - Tín hiệu là gì? Câu 2: - Nói lại cách gà mẹ báo cho con biết: a. Không có gì nguy hiểm. b. Có mồi ngon, lại đây! c. Tai hoạ, nấp nhanh! - Khi có tai hoạ gà con nấp vào đâu? - Gà cũng có tình cảm như con người, vậy đó là tình cảm gì? - Học sinh nối tiếp nhau trả lời. - Đọc thầm đoạn 2, 3 trả lời. - Keõu ủeàu ủeàu ”cuực cuực cuực” - Keõu nhanh Cuực, cuực, cuực - Xuứ loõng, mieọng keõu lieõn tuùc, gaỏp gaựp “rooực, rooực” - bieỏt yeõu thửụng ủuứm boùc nhau d) Luyện đọc lại: - HS luyện đọc cách gà mẹ báo cho gà con biết: Không có gì nguy hiểm, lại đây mau các con, mồi ngon lắm, tai hoạ nấp mau. Hs thi đọc lại 3 cách gà mẹ báo cho gà con. Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv hỏi : Bài hôm nay giúp em hiểu gì điều gì? - GV nhận xét tiết học. Khuyên HS về nhà chú ý quan sát cuộc sống của các con vật nuôi trong nhà để biết những điều thú vị, mới lạ... ___________________________________ Toán (Tiết 83) ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo) I. Mục tiêu dạy học: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực hiện được phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng. - Làm được BT 1(cột 1, 2, 3), 2(cột 1, 2), 3 , 4. HS NB làm được Bt bài 1(cột 4), bài 2(cột 3), bài 5. - PTNL: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh. II. Đồ dùng dạy học: Viết bài 5 lên bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Viết 2 phép cộng có tông bảng số hạng - 2 em lên bảng làm mỗi em viết hai phép tính. 2. Thực hành: Làm BT 1(cột 1, 2, 3), 2(cột 1, 2), 3 , 4. HS NB làm được Bt bài 1(cột 4), bài 2(cột 3), bài 5. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Bài 1 . Nhận xét: từng cặp phép tính cộng ở bài ( a) có gì giống nhau, có gì khác nhau? YC HS Đọc lại bảng cộng 8 với một số, bảng trừ 14 trừ đi một số. Bài 2: HS làm cột 1, 2 em nào xong làm cột 3. - YC HS nêu cách tính 100 – 2 và 100 - 75 Bài 3. Cho HS nhận biết nhận biết thành phần chưa biết. Muốn tìm SBT ta làm thế nào? Muốn tìm số hạng ta làm thế nào? Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? Lưu ý HS cách trình bày. Bài 4. Cho Hs nêu bài toán Bài toán thuộc dạng nào? Từ nào có nghĩa là ít hơn? Đặt bài toán dạng ít hơn giải bằng 1 phép trừ. Bài 5. - Treo bảng phụ - nêu yêu cầu - Đáp án đúng là : D. 4 - Hỏi: Hình tứ giác có mấy cạnh? - HS thi đua nêu kết quả tính nhẩm. - HS đọc lại bảng cộng, bảng trừ theo yêu cầu. - HS tự làm bài sau đó nêu lại cách đặt tính và cách tính một số phép tính. HS tự làm bài sau đó chữa bài. - HS tự tóm tắt bài toán rồi làm bài sau đó nêu kết quả bài làm. - HS nối tiếp nhau đặt bài toán. - HS tự làm bài. - Vài hs nêu kết quả và lên bảng chỉ các hình tứ giác tìm được. 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn học sinh hoàn thành bài tập. ___________________________________ Đạo đức ( Tiết 17) giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng I. Mục tiêu dạy học : Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, VS nơi công cộng. Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm. HS NB hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác. GDBVMT: (Toàn phần): Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT. - Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học. - PTNL: HS tự giỏc tớch cực trả lời cõu hỏi và tham gia hoạt động học tập. II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiết 2 1 - Kiểm tra bài cũ: - Vì sao cần giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng? - Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì? 2- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1:Tham gia giữ vệ sinh nơi công cộng Mục tiêu: HS thực hiện được hành vi giữ vệ sinh 1 nơi công cộng bằng chính việc làm của bản thân. - GV đưa HS đi làm vệ sinh sân trường ủeồ quan saựt tỡnh hỡnh traọt tửù , veọ sinh nụi ủoự. - Taùi hieọn trửụứng, khi HS quan saựt, GV coự theồ ủũnh hửụựng baống caực caõu hoỷi nhử : Ÿ Nụi coõng coọng naứy ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ? Ÿ ễÛ ủaõy, traọt tửù, veọ sinh coự ủửụùc thửùc hieọn toỏt khoõng? Vỡ sao caực em cho laứ nhử vaọy? Ÿ Nguyeõn nhaõn naứo gaõy neõn tỡnh traùng maỏt VS ụỷ ủaõy? Ÿ Moùi ngửụứi caàn laứm gỡ ủeồ giửừ traọt tửù, VS nụi naứy? - GV cho HS thaỷo luaọn caực caõu hoỷi treõn vaứ goùi ủaùi dieọn nhoựm baựo caựo. - GV nhaọn xeựt vaứ boồ sung. - GV hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho từng tổ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nhận xét, đánh giá: Các em đã làm được việc gì? Giờ đây, nơi công cộng này như thế nào? Các em có hài lòng về công việc của mình không? - GV khen ngợi những tổ làm tốt - GV tổ chức cho HS quay về lớp HS làm việc theo tổ Cuối giờ, HS tự nhận xét 3. Củng cố, tổng kết: KL: Mọi người đều phải giữ trật tự, VS nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh, giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho SK. Dặn dò: Về thực hiện giữ VS nơi công cộng ___________________________________ Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016 Luyện từ và câu từ ngữ về vật nuôi. câu kiểu ai - thế nào? I. Mục đích yêu cầu - Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1); Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (Bt2, BT3) - Thông qua bài học giáo dục các kỹ năng sống và tích hợp GD các môn học. - PTNL: Hs tớch cực tự giỏc trả lời cõu hỏi và làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng làm bài . - HS làm lại các bài tập 1, 2 tiết tuần 16 - GV nhận xét. 2. Bài mới : a- Giới thiệu bài - GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết, ghi tên bài b- Hướng dẫn làm bài Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1(Miệng) - Nêu yêu cầu - Lưu ý : Các em chọn cho mỗi con vật trong tranh một từ thể hiện đặc điểm của mỗi con vật - Chốt: Trâu (khỏe), Chó (trung thành), Rùa (chậm), Thỏ (nhanh) Bài 2: (miệng) Thêm hình ảnh so sánh vào mỗi từ dưới đây. GV đọc mẫu- hướng dẫn hs phân tích mẫu: Hình ảnh so sánh nào được viết vào sau từ đẹp? Em tìm hình ảnh so sánh khác có thể viết vào sau từ đẹp. (hoa, tranh, nhiễu) - GV viết bảng + Đẹp như tranh (hoa, tiên) + Cao như sếu (sào) + Khỏe như trâu + Nhanh như chớp + Chậm như sên + Hiền như đất + Xanh như lá HS đọc lại bài, GV và cả lớp bổ sung. Bài 3: (viết) Hoàn chỉnh câu a, b, c. VD: - Maột con meứo nhaứ em troứn nhử hoứn bi ve. - Toaứn thaõn noự phuỷ moọt lụựp loõng maứu tro, mửụùt nhử nhung/ nhử boõi mụừ/ nhử tụ. - Hai tai noự nhoỷ xớu nhử hai buựp laự non/ nhử caựi moọt nhú beự. - Cả lớp đọc thầm cả bài - HS quan sát tranh minh họa - HS làm việc theo cặp - HS lên bảng dùng thẻ gắn tên con vật với đặc điểm của từng con vật. - 1 HS đọc yêu cầu: - Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi ra nháp - HS nhìn bảng, nối nhau phát biểu ý kiến - HS viết vào vở. HS nêu bài làm. - Cả lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. khen ngợi, động viên những HS có nhiều cố gắng. - HS về nhà xem lại bài tập. HS yếu hoàn thành bài tập. ______________ Toán (Tiết 84) Ôn tập về hình học. I. Mục tiêu dạy học: - Giúp HS Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật; Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; Biết vẽ hình theo mẫu. Làm Bt 1, 2, 4. HS NB làm được BT 3 - PTNL: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh. II. Đồ dùng dạy học: GV vẽ lên bảng phụ các hình vẽ trong BT 1; Bảng ô vuông III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs nhận dạng một số hình trên hình vẽ - 1 HS làm bài trên bảng, trả lời. 2. Luyện tập: HS làm bài trong SGK: Làm Bt 1, 2, 4. KKHS làm thờm được BT 3 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của hs Bài 1: Chữa bài : Treo bảng phụ chỉ hình – gọi HS đọc tên hình. a) hình tam giác; b) hình tứ giác; c) Hình tứ giác; d) hình vuông; e) Hình chữ nhật; g) Hình vuông. Ÿ Coự bao nhieõu hỡnh tam giaực? ẹoự laứ nhửừng hỡnh naứo? (Coự 1 hỡnh tam giaực. ẹoự laứ hỡnh a.) Ÿ Coự bao nhieõu hỡnh vuoõng? ẹoự laứ hỡnh naứo? (Coự 2 hỡnh vuoõng. ẹoự laứ hỡnh d vaứ hỡnh g.) Ÿ Coự bao nhieõu hỡnh chửừ nhaọt? ẹoự laứ hỡnh naứo? (Coự 1 hỡnh chửừ nhaọt. ẹoự laứ hỡnh e.) Ÿ Hỡnh vuoõng coự phaỷi laứ hỡnh chửừ nhaọt khoõng? (Hỡnh vuoõng laứ hỡnh chửừ nhaọt ủaởc bieọt. Vaọy coự taỏt caỷ 3 hỡnh chửừ nhaọt coự 2 hỡnh tửự giaực, ủoự laứ hỡnh b,c.) Bài 2: Chú ý các bước vẽ đoạn thẳng (Chaỏm moọt ủieồm treõn giaỏy, ủaởt vaùch 0 cuỷa thửụực truứng vụựi ủieồm vửứa chaỏm. Tỡm ủoọ daứi 8cm treõn thửụực sau ủoự chaỏm ủieồm thửự hai. Noỏi 2 ủieồm vụựi nhau ta ủửụùc ủoaùn thaỳng daứi 8cm.) Bài 4: Gv hướng dẫn hs chấm các điểm vào vở rồi dùng thước và bút nối các điểm đó theo hình mẫu trong SGk. - Hỏi : Hình em vừa vẽ được có dạng mô hình gì ? Kể tên các bộ phận của ngôi nhà trong hình vẽ. Trong hình có những loại hình nào ? Bài 3: Ba điểm A, B, E thẳng hàng. Ba điểm D, B, I thẳng hàng; Ba điểm D, E, C thẳng hàng. - Hỏi : 3 điểm thế nào thì thẳng hàng với nhau ? - Hs làm bài rồi chữa bài. - HS nêu miệng tên hình vẽ trong bài. - 2 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - Chữa bài : HS nêu lại các bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS nhìn hình vẽ tự xác định ba điểm thẳng hàng rồi nêu câu trả lời . 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh hoàn thành bài tập. Ghi nhớ bảng trừ . ___________________________________ Tập viết Chữ hoa ô, ơ Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ: - Viết đúng chữ hoa Ô, ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Ô hoặc ơ). Chữ và câu ứng dụng: ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Ơn sâu nghĩa nặng” theo cỡ chữ nhỏ (3 lần). - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HS NB viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2. - Thông qua bài học giáo dục các kỹ năng sống và tích hợp GD các môn học. - PTNL: HS tớch cực tự giỏc rốn viết chữ hoa cho đẹp. Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Mẫu chữ Ô, Ơ đặt trong khung như SGK. Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Ơn, Ơn sâu nghĩa nặng. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài về nhà. Viết chữ :" O", " Ong ". 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn viết chữ hoa * Hướng dẫn cách viết chữ ô, ơ hoa. + Nhận xét: - Gv chỉ mẫu chữ hỏi. Chữ hoa ô, ơ khác chữ O ở điểm nào? Gv chỉ vào mẫu chữ và nói miêu tả lại cách viết + Chỉ dẫn cách viết: - Gv viết chữ ô, ơ vào bảng lớp. kết hợp nhắc lại cách viết. + Hướng dẫn viết bảng con: HS viết bảng con. 2 HS bảng lớp, (2, 3 lượt) Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh. * Hướng dẫn viết từ ứng dụng HS đọc đề bài và câu ứng dụng Gv giúp học sinh hiểu nghĩa: có tình có nghĩa sâu nặng với nhau. - Quan sát nhận xét: Độ cao của các chữ cái. Các chữ cách nhau khoảng chừng nào?. Cách nối nét giữa các chữ: Từ Ơ sang n. (Giống như nối nét từ O sang n ) - Hướng dẫn viết bảng con: Gv viết chữ "Ơn" trên dòng kẻ li. HS viết bảng 2, 3 lần. Giáo viên uốn nắn. c. Hướng dẫn viết vở: HS viết vở. Gv theo dõi sửa GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cách viết cho hs. d. Chấm , chữa bài: GV chấm 5-7 bài. Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Khen ngợi những học sinh viết chữ đẹp Nhắc hoàn thành bài tập luyện viết ở nhà. ___________________________________ Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2017 Chính tả Tập chép: gà "tỉ tê"với gà. I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. Không mắc quá 5 lỗi trong bài chính tả. - Làm đúng BT2, BT3a.(Luyện viết đúng những âm, vần dễ lẫn: au/ao, r/d/gi.) - Thông qua bài học giáo dục các kỹ năng sống và tích hợp GD các môn học. - PTNL: HS tự giỏc tớch cực rốn chữ viết và làm bài tập chớnh tả. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bảng phụ viết bài tập 3a III.Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Gv đọc cho HS viết Thủy cung, ngậm ngùi, an ủi, ngọc quý, núi rừng, dừng lại, rang tôm - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con. - hs nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài học. - GV ghi đề bài lên bảng, Hoạt động của GV Hoạt động của HS b. Hướng dẫn nghe, viết: * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - GV đọc 1 lượt. - GV giúp học sinh nắm nội dung của bài: + Đoạn văn nói điều gì? + Trong đoạn văn, câu nào là lời gà mẹ nói với con? + Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ? - GV đọc từ khó ch HS viết: dắt, bầy, kiếm, xù lông * Viết bài vào vở * Chấm và chữa bài Chữa bài: GV đọc - GV chấm 5 - 7 bài để nhận xét từng mặt c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét , chốt lại lời giải đúng. - sau, gaùo, saựo, xao, raứo, baựo, mau, chaứo. Bài 3a. a, bánh rán dành dụm con gián tranh giành dán giấy rành mạch - 2 HS đọc lại - HS quan sát bài chính tả, TLCH. - Caựch gaứ meù baựo tin cho con bieỏt : “Khoõng coự gỡ nguy hieồm”, “coự moài ngon, laùi ủaõy !” - “Cuực cuựccuực”, “Khoõng coự gỡ nguy hieồm, caực con kieỏm moài ủi”, “Laùi ủaõy mau caực con, moài ngon laộm !” - 2 HS viết trên bảng lớp. Các HS khác viết bảng con - HS nhìn bảng, chép bài vào vở. - HS quan sát tự chữa bằng bút chì theo quy định. - HS đọc yêu cầu. - cả lớp làm bài, 3, 4 học sinh làm bài trên bảng.sau đó 5, 6 học sinh đọc lại bài làm Cả lớp và giáo viên nhận xét, - Cả lớp làm bài vào giấy nháp - HS lên bảng thi làm nhanh, đúng 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, Nhắc HS viết sai về nhà viết lại.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 17.doc