Luyện từ và câu: Tiết 6
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu và biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Nhân hậu – đoàn kết
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng sử dụng vốn từ về chủ điểm Nhân hậu – đoàn kết.
*GDKN: Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh (biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người)
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài tập 2
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
41 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 4 Tuần 03, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tục nào của người Lạc Việt?
3. Củng cố
- Qua bài học em biết thêm những gì ?
- Nhận xét giờ học – GDHS
4. Dặn dò
- HD chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và quan sát lược đồ Bắc bộ và Trung bộ ngày nay.
- HS lên bảng xác định
- Là nước Văn Lang.
- Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 TCN.
- Được hình thành ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả
- Vua, lạc hầu, lạc dân, nô tì
+ Là vua gọi là Hùng Vương.
+ Lạc tướng - lạc hầu họ giúp vua cai quản đất nước.
+ Dân thường gọi là Lạc dân.
+ Nô tì họ là người hầu hạ trong các gia đình người giàu phong kiến.
- Nghe
- 2em đọc nội dung trong SGK
- QS tranh, ảnh (máy chiếu)thảo luận nhóm 2.
Điền các thông tin về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt vào vở bài tập.
- Nhận xét
- Nghe, liên hệ
- 2 em đọc yêu cầu
- Suy nghĩ, trả lời
VD:
+ Sự tích bánh chưng, bánh dày.
+ Sự tích dưa hấu.
+ Sơn Tinh- Thuỷ Tinh,...
- Ăn trầu, trồng lúa, khoai, đỗ...tổ chức các lễ hội vào mùa xuân.
- 2HS nêu.
- Nghe.
- Thực hiện
*************************************************
Kể chuyện: Tiết 3
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhận hậu (theo gợi ý trong Sgk)
2. Kĩ năng:
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
3. Thái độ:
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II. Đồ dùng dạy - học.
- HS: Sưu tầm câu chuyện nói về lòng nhân hậu.
III. Hoạt đông dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c kể lại chuyện “Nàng tiên Ốc”?
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Nêu biểu hiện của lòng nhân hậu?
- HD tìm chuyện kể, cách kể
+ Lưu ý: Kể có đầu có cuối, có mở đầu, có kết thúc. Khuyến khích kể chuyện ngoài sách GK.
b. Hoạt động 2: Thực hành kể
- Cho HS kể theo cặp
- Gợi ý câu hỏi trao đổi về ý nghĩa truyện
- Cho HS nối tiếp kể trước lớp
- Bạn thích nhất chi tiết nào trong truyện?
- Chi tiết nào làm em cảm động ?
- Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong câu chuyện?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Bổ sung, tuyên dương HS kể tốt
4. Củng cố :
- Nhận xét giờ học – GDHS thường xuyên làm việc tốt.
5. Dặn dò:
- HD chuẩn bị bài học sau
- 1 HS kể. Lớp nhận xét cách kể của bạn
- Nghe
- 1 HS đọc đề bài,lớp đọc thầm.
- 1HS nêu.
- HS nghe
- HS kể chuyện theo cặp .
- Trao đổi về ý nghĩa theo gợi ý của GV
- Đại diện các nhóm kể, nêu nội dung câu chuyện vừa kể
- Lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- Nghe
- Ghi nhớ, thực hiện
******************************************************************
Ngày soạn : 17/9/2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
Tập đọc: Tiết 6
NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: lọm khọm, thảm hại, giàn giụa,đỏ đọc,tài sản...
- Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi lòng nhân hậu của cậu bé biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
*GDKN: Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự thông cảm. Xác định giá trị.
3. Thái độ :
- Sống nhân hậu, biết đồng cảm với những người bất hạnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ (nội dung)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Y/c học sinh đọc bài: Thư thăm bạn, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
- Y/c HS quan sát tranh SGK và nêu nội dung tranh.
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài
- Tóm tắt ND bài; HD giọng đọc chung
- Y/C HS chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Sửa lỗi phát âm, giọng đọc và giúp HS hiểu nghĩa các từ khó (Chú giải SGK)
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc mẫu toàn bài
3.3. Tìm hiểu bài
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK. Chốt lại các câu trả lời, giải nghĩa từ và ghi bảng các từ có liên quan đến nội dung bài
Câu 1: SGK
Giải nghĩa từ: Thảm hại
Câu 2: SGK
Giải nghĩa từ: tài sản, lẩy bẩy.
Câu 3: SGK
Giải nghĩa từ: khản đặc
Câu 4: HS trả lời tốt trình bày
- Câu chuyện ca ngợi ai?
* BP: Nội dung: Câu chuyện ca ngợi lòng nhân hậu của cậu bé biết đồng cảm, của ông lão ăn xin nghèo khổ
*GDKN: Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Sống nhân hậu thể hiện sự thông cảm với những người bất hạnh.
3.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm theo cách phân vai cả bài
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo vai
- Cho học sinh thi đọc trước lớp
- Bổ sung - tuyên dương
4. Củng cố:
+ Vì sao bạn nhỏ trong truyện lại bối rối khi không có gì cho ông lão ăn xin?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- HD chuẩn bị trước bài: Một người chính trực.
- Hát
- 2 HS thực hiện
- Thực hiện
- 1 HS đọc toàn bài
- Theo dõi.
- 1 học sinh chia đoạn (3 đoạn)
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn trước lớp, kết hợp đọc các từ chú giải
* Tìm những từ ngữ tả đặc điểm bên ngoài của ông lão ăn xin (lọm khọm,
mắt đỏ đọc)
- Luyện đọc theo nhóm đôi- nhận xét
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Theo dõi
- HS đọc thầm bài, trả lời từng câu hỏi theo yêu cầu của GV
- Trả lời cá nhân
(già lọm khọm, mắt đỏ đọc, trông rất thảm hại)
- Trả lời cá nhân
(Cậu bé chân thành, thương xót và muốn giúp đỡ ông lão)
- Thảo luận theo cặp- trả lời
(Ông nhận được sự tôn trọng, thông cảm và tình thương của cậu bé)
- Trả lời cá nhân
(Cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn)
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến
- 2 học sinh đọc lại ND bài trên bảng phụ
- Liên hệ bản thân.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
- Lắng nghe
- Đọc phân vai theo nhóm
- 2 nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét bình chọn
- Nêu ý kiến (Vì bạn thực lòng muốn giúp ông lão ...)
- Nghe
- Thực hiện
*************************************************
Toán : Tiết 13
LUYỆN TẬP
(Trang 17)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
2. Kĩ năng
- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- HS nhanh làm được bài tập 4 ý c, bài tập 5.
3. Thái độ
- Chú ý, học tập sôi nổi.
II. Các hoạt động dạy học.
- GV : Bảng phụ (BT4)
- HS: Bảng con.(BT2)
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các hàng và các lớp đã học.
- Nhận xét kết luận.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. HD làm bài tập
- Cho HS đọc y/c bài tập.
Bài 1 (17): Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và 5
- Theo dõi
* Bổ sung, khắc sâu nội dung cần nhớ.
- 1 HS nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 em nêu y/c
- Nêu miệng
- Nhận xét
Bài 2 (17): Viết số.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Nhận xét , sửa sai
- 1 em nêu y/c
- Viết số dựa vào cách đọc
- HS làm bảng con, 1 em lên bảng viết
Bài 3 (17):
- Nước nào có số dân đông nhất ?
- Nước nào có số dân ít nhất ?
- Cho HS viết tên các nước có số dân theo thứ tự từ ít ® nhiều
Bài 4. ý a,b + 5 Viết vào chỗ chấm.
- Treo bảng phụ.
- HDHS đồng thời hai bài tập.
- Giao việc.
- Bổ sung, kết luận.
Bài 5 (18) Đọc số dân của các tỉnh trên lược đồ.
- Y/cầu HS đọc bài.
- Theo dõi, nhận xét
3. Củng cố
- Nêu cách đọc số viết số có nhiều chữ số.
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nêu y/c
- HS nêu miệng
- Ấn độ
- Lào
- Lào ® Cam-pu-chia ® Việt Nam ® Nga ® Hoa kỳ ® Ấn độ.
- 2 Nêu y/c
- HS làm vào vở ý a,b.
HS nhanh làm thêm ý c + bài 5.
- Nhận xét
- HS đọc số liệu
- HS đọc trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu
- Nghe và thực hiện.
***********************************************
Khoa học: Tiết 6
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi - ta - min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,...) chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm, ...) vá chất xơ( các loại rau).
2. Kĩ năng:
Nêu được vai trò của vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: Vi - ta - min rất cần thiết cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống , nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để bảo đảm hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
3. Thái độ:
Vận dụng kiến thức đã học trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Máy chiếu HĐ1; Bảng nhóm HĐ2.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS nêu vai trò của chất đạm và chất béo?
- Bổ sung, chốt ND cần nhớ
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: Các thức ăn chứa nhiều vi- ta – min, chất khoáng và chất xơ.
- Y/C HS quan sát hình ở (máy chiếu) và trả lời:
+ Kể tên các thức ăn chứa nhiều vi- ta – min, chất khoáng và chất xơ ?
- Bổ sung, kết luận:
b. Hoạt động 2: Vai trò của vi- ta – min, chất khoáng, chất xơ và nước.
- Phát phiếu, giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm
- Kể tên một số vi ta min mà em biết? Nêu vai trò của vi – ta –min đó?
- Kể tên một số chất khoáng?
- Nêu vai trò của thức ăn chứa chất khoáng?
- Nêu vai trò của thức ăn chứa chất vi-ta-min; chất xơ ?
- Thức ăn chứa vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
- Chất khoáng và chất xơ có nguồn gốc từ đâu?
- Gọi HS trình bày
- Chốt ND cần ghi nhớ
* Gọi HS đọc mục bạn cần biết trong SGK
c. Hoạt động 3: HD làm bài tập
- Nhận xét, chốt KQ
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ - GDHS ăn uống hợp lý
4. Dặn dò:
- HD chuẩn bị bài học sau
Hoạt động của trò
- 2HS nêu, lớp nhận xét
- Nghe
- HS quan sát hình ở (máy chiếu) , trả lời câu hỏi
- Nghe, kể thêm ngoài bài học
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi
- 3 em đọc
- Đọc y/c và làm bài 1, 2 VBT
- Trình bày KQ nối tiếp
- Theo dõi
- Theo dõi
- Ghi nhớ
**********************************************
Tập làm văn : Tiết 5
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
2. Kỹ năng:
- Biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ (Ghi nhớ), BT2
- HS: vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS nêu ND ghi nhớ của tiết TLV trước
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: Nhận xét
- Gọi học sinh đọc các yêu cầu phần nhận xét (SGK tr 32)
- Gọi học sinh đọc bài “Người ăn xin”
- Chia nhóm, giao việc: thảo luận nhóm, thực hiện các yêu cầu 1, 2, 3 (SGK – tr 32)
- Gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
- Rút ra ghi nhớ
b. Hoạt động 2: Ghi nhớ: (bảng phụ)
c. Hoạt đông 3: Luyện tập
+ Bài tập 1: Tìm lời nói trực tiếp và lời nói gián tiếp trong đoạn văn.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh KQ
- Bổ sung, chốt lời giải đúng
+ Bài tập 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp.
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi trình bày kết quả
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
+ Bài tập 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp
- Cho HS làm bài vào VBT, nêu ý kiến
Theo dõi, hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét chốt lại đáp án
3. Củng cố:
- Có mấy cách kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật ?
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Viết thư.
- 2 học sinh nêu.
- Nghe
- 1 HS đọc bài - cả lớp theo dõi
- 2 HS đọc
- T/luận nhóm 4, làm bài vào vở bài tập, đại diện các nhóm nêu ý kiến, nhận xét
- Nêu:
+ Ý 1: Lời nói của cậu bé
+ Ý 2: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là một người nhân hậu.
+ Ý 3: Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp Cách 2: Tác giả thuật gián tiếp lời
- Học sinh đọc ghi nhớ (nối tiếp)
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- 2 học sinh nêu KQ
- Nhận xét
+ Lời dẫn gián tiếp: (Cậu bé thứ nhất nói dối là) bị chó sói đuổi.
+ Lời dẫn trực tiếp:
- Còn tớ, gặp ông ngoại.
- Theo tớ, nhận lỗi với bố mẹ.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp theo dõi
- 2 em nêu y/c
- Làm bài vào vở bài tập, 1HS làm bài vào bảng phụ.
- Trình bày kết quả
Vua nhìn thấy trầu ai đó têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem ai đã têm Vua nhìn thấy bèn hỏi bà hàng nước:
- Xin cụ cho biết ai têm trầu này?
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở bài tập
- Nêu miệng kết quả
- Bác thợ hỏi Hoè:
- Cháu có thích làm thợ xây không?
Hoè đáp:
- Cháu thích lắm Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không?
Hoè đáp rằng Hoè thích lắm
- 2HS nêu
- Nghe, thực hiện
********************************************
Kĩ thuật: Tiết 3
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Hình vẽ (SGK- HĐ 1+2); HS: Bộ đồ dùng cắt khâu thêu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài 1.
- Kiểm tra dụng cụ học tập
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu :
2.2 Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV treo vật mẫu lên bảng, hướng dẫn HS QS
- Yêu cầu HS nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
? Hãy nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu?
- GV nhận xét kết luận: Vạch dấu là công việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, may một sản phẩm nào đó. Tuỳ yêu cầu cắt, may,
có thể vạch dấu đường thẳng, cong. Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch.
HĐ 2: GV Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
* Vạch dấu trên vải:
- GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b SGK/9 nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải.
- GV đính vải lên bảng và gọi HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm và vạch dấu nối hai điểm.
- Gọi HS vạch dấu đường cong.
- HD HS một số điểm cần lưu ý: (SGV/ 19)
* Cắt vải theo đường vạch dấu:
- GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b SGK/9
- Em hãy nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu?
- GV nhận xét, bổ sung và lưu ý cho HS:
* Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên. Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo. Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu. Ch ý giữ an tồn, khơng đùa nghịch khi sử dụng kéo.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ của HS.
- GV yêu cầu HS thực hành: Vạch 2 đường dấu thẳng, 2 đường cong dài 15 cm. Các đường cách nhau khoảng 3-4 cm. Cắt theo các đường đó.
- Trong khi HS thực hành GV theo di, uốn nắn.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá theo tiêu chuẩn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả theo hai mức.
Hoàn thành – Chưa hoàn thành.
3. Củng cố
- Nhận xét chung giờ học
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại cách cắt theo đường đã vẽ, chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập:
- HS quan sát sản phẩm.
- HS nhận xét, trả lời.
- HS khác bổ sung.
- HS nêu.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong.
- 1 HS lên vạch dấu mảnh vải
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát và nêu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Cả lớp chuẩn bị dụng cụ.
- HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo yêu cầu của GV.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình
- Nghe
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
********************************************
Mĩ thuật: Tiết 3
CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (TIẾT 1)
*****************************************************************
Ngày soạn: 18 /9/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
Luyện từ và câu: Tiết 6
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu và biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Nhân hậu – đoàn kết
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng sử dụng vốn từ về chủ điểm Nhân hậu – đoàn kết.
*GDKN: Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh (biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người)
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài tập 2
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
- Cho học sinh hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ?
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
+ Bài tập 1: Tìm các từ
a) Chứa tiếng “hiền”
b) Chứa tiếng “ác”
- HD làm bài vào VBT
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả
- Ghi bảng kết quả, nhận xét, giải nghĩa một số từ.
+ Bài tập 2: Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- Hướng dẫn học sinh cách làm bài
- Quan sát, giúp đỡ.
- Bổ sung, chốt lại lời giải đúng, giải nghĩa một số từ
+ Bài tập 3: Chọn từ, điền vào chỗ trống thích hợp
- Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
- Gọi đại diện 4 nhóm trình bày kết quả
- Bổ sung, chốt ý đúng
+ Bài tập 4: Em hiểu các thành ngữ, tục ngữ SGK như thế nào?
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Gọi học sinh trình bày bài miệng
- Theo dõi, nhận xét, GDHS qua các câu thành ngữ, tục ngữ.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- HD chuẩn bị bài: Từ ghép và từ láy
- Hát
- 2 HS trả lời
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài theo y/c
- Một số em nêu miệng kết quả
- Nghe
- 2 học sinh đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Làm bài cá nhân vào vở bài tập
- 1 học sinh làm bài trên bảng
- Nhận xét
a) Các từ thể hiện lòng nhân hậu, tinh thần đoàn kết: nhân ái, hiền
b) Các từ có nghĩa trái với nhân hậu, đoàn kết: tàn ác, bất hoà, lục đục, chia rẽ, hung ác, độc ác, tàn bạo.
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
a) đất hoặc bụt c) cọp
b) bụt hoặc đất d) chị em gái
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Lắng nghe
- Suy nghĩ và lần lượt phát biểu về từng thành ngữ, tục ngữ
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Ghi nhớ- thực hiện
************************************************
Toán : Tiết 14
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
(Trang 19)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên
2. Kĩ năng:
- Nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
3. Thái độ:
- HS hứng thú học toán
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ bài 4.
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số: 999 999; 1 000 000;
9 999 999
- Theo dõi, bổ sung
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: HD tìm hiểu bài
- Gọi HS nêu vài số tự nhiên, GV ghi lên bảng
- Yêu cầu HS đọc các số đó
- Hướng dẫn HS viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn (từ số 0)
- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm các số tự nhiên vừa viết
- Giới thiệu về dãy số tự nhiên rồi gọi HS nhắc lại VD: 0, 1, 2, , 99, 100,
- Tất cả các số TN sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên
+ Biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số
- Vẽ tia số lên bảng (vẽ như SGK tr19)
- Giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn các số tự nhiên
- Điểm gốc ứng với số 0. Mỗi điểm trên 1 tia số ứng với 1 số tự nhiên.
* Một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
+ Khi thêm 1 vào số 0 ta được số nào?
+ Số 1 là số đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên so với số 0?
- Giới thiệu cho HS như phần 2 (SGK) kết hợp cho HS nhận xét để rút ra
+ Không có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi
+ Không thể có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên 0 là số tự nhiên bé nhất.
+ Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
b. Hoạt động 2: Thực hành
+ Bài 1: Viết số tự nhiên liền sau liên tiếp của mỗi số sau vào ô trống.
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu kết quả
Củng cố cách tìm số tự nhiên liền sau.
+ Bài 2: Viết số tự nhiên liền trước của mỗi số sau vào ô trống
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp
Củng cố cách tìm số tự nhiên liền trước.
+ Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có 3 số tự nhiên liên tiếp
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS tự làm bài
- Bổ sung, củng cố cách tìm số tự nhiên liên tiếp.
+ Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm vào SGK
- Bổ sung, kết luận
Các số liên tiếp ở ý a hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
4. Củng cố:
- Các số tự nhiên chẵn hoặc lẻ liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- HD chuẩn bị bài sau: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- HS viết bảng con, đọc
- Nhận xét, chữa bài.
- Nghe
- Nêu các số tự nhiên
- 2 HS đọc
- HS viết vào nháp, 1 HS lên bảng viết
- 2 em nhắc lại
- Theo dõi
- Theo dõi.
- Trả lời
- Theo dõi
- HS đọc lại nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK, nêu miệng kết quả
7; 30; 100; 101; 1001
- Nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài SGK, 1 HS làm bài trên bảng lớp: 11, 99, 999, 1001, 9999
- Nghe
- 2 HS nêu
- Tự làm bài vào vở, 1 HS làm vào SGK, lớp nhận xét
- Ghi nhớ
- 1 HS nêu
- HS làm bài vào SGK, ý a, HS làm xong làm ý b, c, 1 em làm bảng phụ.
- Nhận xét
a, 909 ; 910 ; 911, 912 ; 913 ; 914 ; 915 ; 916
b. 0; 2;4;6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20.
c. 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15;17;19;21.
- Trả lời
- HS trả lời : ... hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị.
- Nghe
- Thực hiện
************************************************
Thể dục: Tiết 6
BÀI 6
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Bước đầu thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái đứng lại.
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê ”.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
3. Thái độ
- GD HS rèn luyện sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Chuẩn bị một còi và khăn sạch (HĐ2)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu học
- Chấn chỉnh đội ngũ
- Tổ chức khởi động
2.Phần cơ bản
a)Đội hình đội ngũ
- Ôn quay sau: GV điều khiển cả lớp tập hai lần
- Các lần sau tập theo tổ
- GV quan sát và sửa chữa
- Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại
- GV làm mẫu động tác và giải thích
- Hô khẩu lệnh cho học sinh tập
- Chia tổ tập luyện
b) Trò chơi vận động
- Trò chơi bịt mắt bắt dê
- GV nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi
- Cho một nhóm làm mẫu
- Tổ chức cả lớp cùng chơi
- Nhận xét, biểu dương tổ chơi tốt
3. Hoạt động 3 : Phần kết thúc
- Cho học sinh chạy đều thả lỏng
- GV hệ thống bài
- Nhận xét đánh giá bài học
- Tập hợp lớp, báo cáo
- Học sinh theo dõi
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài
- Cả lớp tập theo GV điều khiển
- Các tổ tập luyện
- Theo dõi và làm thử
- Cả lớp luyện tập
- Theo dõi
Một nhóm học sinh làm thử
Học sinh thực hành chơi
- Học sinh chạy theo vòng tròn lớn, khép lại dần thành nhỏ vừa đi vừa thả lỏng
- Tập hợp lớp, lắng nghe
***************************************************
Chính tả (Nghe – viết) : Tiết 3
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
Nghe - viết và trình bày đúng, sạch sẽ bài chính tả: "Cháu nghe câu chuyện của bà". Làm đúng BT2a.
2. Kĩ năng
- Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy- học.
- HS : VBT.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC
- Nhận xét bài viết giờ trước
- Nghe.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: H/dẫn HS nghe - viết
- Gọi HS đọc bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà.
+ Bài thơ muốn nói lên điều gì?
- Nghe
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
+ Nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho 1 bà cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- HD HS viết tiếng khó dễ lẫn.
VD: Trước, sau, làm lưng, rưng rưng, dẫn.
- HS viết bảng con
- Lớp nhận xét sửa bài.
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc lại toàn bài.
- Bổ sung, khen ngợi HS viết tiến bộ
- Nghe, viết bài vào vở.
- HS soát bài theo cặp, nhận xét
b. Hoạt động 2. Luyện tập:
+ Bài tập 2a. Điền vào chỗ trống tr/ ch?
- HD làm bài
- HD làm bài và chữa
- Nêu yêu cầu
- Nghe
- Làm bài vào vở BT.
- Làm bài sau đó đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
* Kết luận: các từ cần điền: tre, chịu, trúc, cháy, tre, chí, chiến, tre.
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- HD chuẩn bị bài sau.
- Lớp nhận xét, sửa bài.
- Nghe, nêu nội dung đoạn văn
- Theo dõi
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 3 Lop 4_12444227.doc