BUỔI CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III)
Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung phần nhận xét
- Giấy to - bút dạ
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ. ( 5’)
- Kiểm tra về dấu hai chấm: Tác dụng, ví dụ
- Gv nêu y/c, gọi 2 Hs trả lời, tổ chức nhận xét - Gv chốt lại
2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1(2’): Gv giới thiệu bài mới - Hs theo dõi
18 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối Bốn - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gv gọi Hs thi đọc, nhận xét
Hoạt động nối tiếp: - Gv chốt nội dung bài, dặn Hs luyện đọc, chuẩn bị bài sau
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
II. Nội dung hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ.( 5’)
- Kiểm tra kỹ năng thực hành về tính chất kết hợp( VBT-tr41)
- Gv y/c Hs đổi chéo kiểm tra, gọi 1 Hs làm bài 2a, tổ chức nhận xét
2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1(2’). Gv giới thiệu bài mới - Hs theo dõi
Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập
- Gv gọi Hs nêu số lượng bài tập, các y/c - Hs làm bài vào vở
Bài 1. Rèn kỹ năng đặt tính và tính tổng nhiều số
- Gv gọi Hs đọc y/c, Hs làm vào vở, GV quan sát
- Gọi 2 Hs làm, tổ chức nhận xét, nêu cách làm
Bài 2. Rèn kỹ năng áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính tổng nhiều số
- Gv gọi HS đọc y/c, Hs thảo luận cặp đôi làm
- Gv gọi 2 Hs làm, nêu cách làm, tổ chức nhận xét
Bài 4. Rèn kỹ năng giải toán hợp có liên quan đến phép cộng
- Gv gọi Hs đọc, phân tích đề bài, Hs làm vào vở, Gv chấm một số bài
- GV gọi 1 Hs giải, tổ chức nhận xét
Hoạt động nối tiếp.
Gv chốt nội dung bài,
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)
I. Mục tiêu. Giúp HS.
- Nêu được VD về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở , đồ dùng, điện, nước, ... trong cuộc sống hàng ngày. Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
* GDKNS. - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của của bản thân.
TKNL: - Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, ... chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.
- Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng
BVMT: - Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước...trong cuộc sống hằng ngày là góp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên.
PCMT –HIV/AIDS: Cần phải tiết kiệm tiền của, không nên lãng phí tiền của vào việc uống rượu, hút thuốc lá, sử dụng ma túy.
II. Phương pháp dạy học
- Tự nhủ. - Thảo luận nhóm.
- Đóng vai. - Dự án.
III.Các hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ( 4’)
- Gv nêu y/c? Vì sao chúng ta cần tiết kiệm tiền của? Em đã làm gì để tiết kiệm tiền của?
- GV gọi 2 Hs trả lời, tổ chức nhận xét
2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1(2’). Gv giới thiệu bài mới - Hs theo dõi
Hoạt động 2(12’). Bài 4. SGK: Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt việc làm tiết kiệm tiền của và việc làm lãng phí tiền của
- Gv gọi Hs đọc y/c - HS thảo luận cặp đôi làm
- Gv gọi các nhóm trình bày, bổ sung, lí giải sự lựa chọn, tổ chức nhận xét, Gv chốt lại
BVMT: Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước...Trong cuộc sống hằng ngày là góp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên
Hoạt động 3(18’). Bài 5 - SGK: Rèn kỹ năng đóng vai, xử lí tình huống liên quan đến tiết kiệm tiền của
- Gv gọi Hs đọc y/c, chia lớp theo nhóm 5 - Gv chia y/c
- Các nhóm thảo luận sắm vai - Gv quan sát, giúp đỡ
- GV gọi các nhóm thực hiện trước lớp, tổ chức nhận xét, thảo luận ,phân tích tình huống lồng ghép dạy PCMT-HIV/AIDS
TKNL: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, ... chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.
Hoạt động nối tiếp. ( 5’)
- Gv chốt nội dung bài - Hs theo dõi
- Gv dặn Hs thực hành tốt việc thực hành ở nhà - Hs theo d
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
*Chuẩn bị: Giấy to - bút dạ
II. Nội dung hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ. ( 5’)
- Kiểm tra kỹ năng cộng nhiều số và giải toán( BT-tr42-VBT)
- Gv y/c Hs kiểm tra chéo, gọi 1 Hs làm bài 2a, tổ chức nhận xét
2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1(3’): Gv giới thiệu bài mới
- Gv gọi Hs đọc, phân tích đề bài - Gv giới thiệu, ghi đầu bài - Hs theo dõi
Hoạt động 2(10’): Hướng dẫn cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Gv vẽ sơ đồ, HD HS ghi các số liệu trên sơ đồ, HD HS làm theo cách 1
Hai lần số bé là: 70 -10 = 60
Số bé là: 60 : 2 = 30
Số lớn là: 30 + 10 = 40
Đáp số: SL: 40; SB: 30
* GV HD HS cách làm và rút ra KL: Số bé = (tổng- hiệu): 2
- GV HD HS trên sơ đồ để làm theo cách 2.
Hai lần số lớn là: 70 + 10 = 80
Số lớn là: 80 : 2 = 40
Số bé là: 40 -10 = 30.
Đáp số: SL: 40 ; SB: 30
* GV HD HS cách làm và rút ra KL : Số lớn = (tổng+hiệu) : 2
Hoạt động 3(20’) : Luyện tập - thực hành
Bài 1. Rèn kỹ năng giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Gv gọi Hs đọc, phân tích đề bài - Hs làm vào vở,
- Gọi Hs tóm tắt, giải,tổ chức nhận xét
CHÍNH TẢ
Nghe- viết: TRUNG THU ĐỘC LẬP.
Phân biệt r/d/gi
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng Bt(2) a / b hoặc (3) a / b
BVMT: -Tình cảm yêu quý vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước
* Chuẩn bị. Bảng phụ ghi nội dung bài 2a
II. Nội dung hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra luyện viết bài trước và luyện viết từ
- Gv y/c Hs kiểm tra , báo cáo. Gv đọc, Hs viết vở nháp, gọi 1 Hs viết trên bảng : trung thực, chung thuỷ, nơi chốn, trốn tìm - tổ chức nhận xét
2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1(2’): Gv giới thiệu bài mới - Hs theo dõi
Hoạt động 2(25’): Hướng dẫn nghe - viết chính tả
a) Trao đổi nội dung đoạn viết
- Gv gọi Hs đọc, tổ chức đàm thoại? Cuộc sống anh chiến sĩ mơ ước, đất nước ta đẹp như thế nào? Đến nay đã thực hiện được chưa?
- HS trả lời, Gv chốt lại
BVMT: Thiên nhiên đất nước rất đẹp chúng ta cần phải biết giữ gìn chúng.
b) Hướng dẫn luyện viết từ khó
- Gv đọc, Hs viết vở nháp, gọi 2 Hs viết trên bảng: mơ tưởng, thác nước, nông trường, có quyền, chi chít - tổ chức nhận xét
c) Nghe - viết chính tả
- Gv đọc 1 lần cả đoạn sau đó đọc từng câu ngắn - Hs viết bài vào vở
d) Soát lỗi, chấm bài
- Gv y/c Hs đổi chéo soát bài, Gv chấm baid 1 số HS, nhận xét
Hoạt động 3(7’): Hướng dẫn làm bài tập âm vần
Bài 2a. Rèn kỹ năng điền từ để phân biệt r/d/gi
- Gv gọi Hs đọc y/c, Hs thảo luận cặp đôi làm
- Gv treo bảng phụ, gọi Hs điền, tổ chức nhận xét
Hoạt động nối tiếp.
Gv chốt nội dung bài, dặn Hs luyện viết- Hs theo dõi
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2( mục III)
* Chuẩn bị : Bảng phụ ghi cách viết (phần : Nhận xét)
II. Nội dung hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
- Gv nêu y/c ? Viết tên, địa chỉ của em ? Nêu cách viết ?
- Gv gọi 1 Hs làm trên bảng, trả lời, cả lớp làm nháp, tổ chức nhận xét
2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1(2’): Gv giới thiệu bài mới- HS theo dõi
Hoạt động 2(10’): Tìm hiểu, phân tích ngữ liệu(I- Nhận xét)
- Gv gọi Hs đọc các tên, GV treo bảng phụ, HD HS hoàn thành các y/c trong bảng
- Gv tổ chức đàm thoại rút ra KL: Víêt hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận; giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có dấu gạch ngang
- Gv gọi Hs đọc y/c 3, tổ chức đàm thoại - Hs trả lời, Gv chốt lại
Hoạt động 3(3’): Rút ra ghi nhớ, nêu thêm VD
- Gv gọi Hs đọc ghi nhớ SGK, gọi Hs nêu thêm VD, nhận xét
Hoạt động 4(19’): Luyện tập - thực hành
Bài 1. Tìm và viết lại cho đúng tên riêng nước ngoài trong đoạn văn
- GV gọi Hs đọc y/c, Hs thảo luận cặp đôi làm, vài nhóm ghi giấy to
- Gv gọi Hs trình bày, nêu cách ghi, tổ chức nhận xét
Bài 2. Rèn kỹ năng viết lại lỗi sai và viết lại cho đúng
- Gv gọi Hs đọc y/c, Hs làm vào vở, đổi chéo kiểm tra
- Gv gọi Hs làm trên bảng, nhận xét
Bài 3. Rèn kỹ năng ghi tên nước và thủ đô các nước
- Gv tổ chức cho Hs chơi theo 2 đội chơi: “ Đi du lịch”
- HD HS nhận xét - GV chốt lại
Hoạt động nối tiếp.
- Gv chốt nội dung bài, dặn Hs làm tiếp bài tập 3 - Hs theo dõi
ÔN TOÁN:
ÔN TẬP VỀ DẠNG TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
- HS biết vận dụng giải bài toán
II.Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1:
- HS nhắc lại công thức tìm số lớn, số bé:
Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2
Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
- GV củng cố, giúp HS ghi nhớ KT:
Bước 1: Xác định các yếu tố trong bài gồm: Số lớn, số bé, tổng, hiệu
Bước 2: áp dụng công thức làm bài
Lưu ý: Trường hợp có bài ẩn tổng hoặc hiệu thì cần phải đi tìm trước khi áp dụng công thức.
2. Hoạt động 2: Thực hành
- Tổ chức cho HS làm bài ở VBT Toán
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng
- Tổ chức chữa bài, nhận xét
3. Hoạt động tiếp nối:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn dò.
............................................................................................
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
TẬP ĐỌC
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
( Hàng Chức Nguyên)
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể, chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng)
- Hiểu ND: chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và sung sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Chuẩn bị. Bảng phụ ghi đoạn: “ Hôm nhận giày” đến hết
II. Nội dung hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra luyện đọc, nội dung bài : Nếu chúng mình có phép lạ
- Gv gọi 2 Hs đọc, nêu nội dung, tổ chức nhận xét
2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1(2’): Gv giới thiệu bài mới - Hs theo dõi
Hoạt động 2(11’): Hướng dẫn luyện đọc đoạn, đọc mẫu toàn bài
- Gv gọi 1 Hs khá đọc, HD HS nhận diện 2 đoạn
- Gv gọi Hs đọc nối tiếp (3 lượt) kết hợp sửa chính âm, ngắt nghỉ, hỏi từ khó
- Gv y/c Hs luyện đọc trong nhóm đôI, báo cáo
- GV HD đọc mẫu - Hs theo dõi
Hoạt động 3(10’): Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Đoạn1 : Gv y/c Hs đọc thầm, tổ chức đàm thoại câu1 và? Nhân vật tôi là ai? Ngày bé chị ước mơ điều gì? HD rút ra ý 1: “ Vẻ đẹp của đôI giày ba ta màu xanh”
- Đoạn2: Gv y/c Hs đọc thầm, tổ chức đàm thoại câu 2,3. HD rút ra ý 2: “ Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được nhận giày”
* Gv y/c Hs đọc thầm cả bài, Gv chốt các ý, hỏi ý nghĩa- Hs nêu, Gv chốt lại nội dung
Nội dung. Niềm vui, sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng cho đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.
Hoạt động 4(11’): Luyện đọc diễn cảm, thi đọc
- Gv gọi 2 Hs đọc, HD HS tìm cách nhấn giọng
- Gv treo bảng phụ, HD, đọc mẫu - Hs luyện đọc trong nhóm đôi
- GV gọi Hs thi đọc, nhận xét
Hoạt động nối tiếp. ( 4’)
- Gv chốt nội dung bài, dặn Hs luyện đọc, chuẩn bị bài sau - Hs theo dõi
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. Giúp HS
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
* Chuẩn bị: Giấy to - bút dạ
II. Nội dung hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ. ( 5’)
- Kiểm tra cách làm dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Gv y/c Hs đổi chéo kiểm tra, gọi Hs nêu cách làm, tổ chức nhận xét
2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1(2’). Gv giới thiệu bài mới- Hs theo dõi
Hoạt động 2(31’). Hướng dẫn luyện tập
- Gv gọi Hs nêu số lượng bài tập , các y/c, Hs làm bài vào vở
Bài 1.Rèn kỹ năng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- GV gọi Hs đọc y/c, Hs làm vào vở
- Gv gọi 2 Hs làm, nêu cách làm, tổ chức nhận xét
Bài 2.Tiếp tục rèn kỹ năng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Gv gọi Hs đọc, phân tích đề bài, Hs làm vào vở
- Gv gọi Hs tóm tắt, giải, tổ chức nhận xét
Bài 4. Tiếp tục rèn kỹ năng giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Gv gọi Hs đọc, phân tích đề bài, Hs làm bài vào vở
- Gv gọi Hs tóm tắt, giải, tổ chức nhận xét
Hoạt động nối tiếp.
- Gv chốt nội dung bài, dặn Hs làm BT - tr44 –VBT
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí.
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ viển vông phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
* Chuẩn bị. Bảng phụ ghi dàn ý và tiêu chí đánh giá
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ. ( 4’)
- Kiểm tra luyện kể chuyện : Lời ước dưới trăng
- Gv gọi Hs kể, nêu ý nghĩa, tổ chức nhận xét
2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1(2’): Gv giới thiệu bài mới - Hs theo dõi
Hoạt động 2(32’): Hướng dẫn luyện kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gv gọi Hs đọc, tổ chức đàm thoại tìm từ trọng tâm, Gv gạch chân: đã nghe, đã đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viễn vông , phi lí
- Gv gọi Hs đọc gợi ý 1, cả lớp đọc thầm
- GV tổ chức đàm thoại tìm truyện, GV gọi Hs giới thiệu truyện- Hs theo dõi
b) Luyện kể trong nhóm
- Gv trêo bảng dàn ý, gọi Hs đọc, Gv HD thêm
- Gv y/c Hs luyện kể trong nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gv quan sát
c) Thi kể trước lớp
- Gv treo bảng phụ tiêu chí đánh giá, HD - Hs theo dõi
- Gv gọi Hs thi kể, trao đổi, tổ chức nhận xét
- Gv tổ chức cho Hs bình chọn bạn kể hay
Hoạt động nối tiếp.
Gv chốt nội dung bài , dặn Hs luyện kể, chuẩn bị bài sau - Hs theo dõi
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III)
Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung phần nhận xét
- Giấy to - bút dạ
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ. ( 5’)
- Kiểm tra về dấu hai chấm: Tác dụng, ví dụ
- Gv nêu y/c, gọi 2 Hs trả lời, tổ chức nhận xét - Gv chốt lại
2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1(2’): Gv giới thiệu bài mới - Hs theo dõi
Hoạt động 2(10’): Tìm hiểu, phân tích ngữ liệu ( I- Nhận xét)
- Gv gọi Hs đọc y/c, Gv treo bảng phụ
- Gv y/c Hs thảo luận căp đôi theo y/c1,2, Gv quan sát
- Gv gọi Hs trình bày, bổ sung, rút ra KL: Dẫn lời của nhân vật, dùng kết hợp với dấu hai chấm
- Gv gọi Hs đọc y/c3, Hs thảo luận cặp đôi, báo cáo kết quả, rút ra KL: Từ “ lầu” được dùng với nghĩa đặc biệt
Hoạt động 3(3’): Rút ra ghi nhớ(SGK-tr83)
- Gv tổ chức đàm thoại rút ra ghi nhớ, gọi Hs đọc ở SGk
- Gv gọi Hs nêu thêm VD, nhận xét
Hoạt động 4(19’): Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Rèn kỹ năng tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn
- Gv gọi Hs đọc y/c, Hs thảo luận cặp đôi làm bài
- Gv gọi Hs trình bày, tổ chức nhận xét
Bài 2. Tìm hiểu, củng cố tác dụng của dấu ngoặc kép
- Gv gọi Hs đọc y/c, Hs thảo luận cặp đôi làm
- GV gọi Hs trả lời, bổ sung, Gv chốt lại
Bài 3. Rèn kỹ năng ghi dấu ngoặc kép vào câu cho hợp lí
- Gv gọi Hs đọc y/c, Hs thảo luận cặp đôi làm bài, vài nhóm ghi giấy to
- GV gọi Hs trình bày, tổ chức nhận xét
Hoạt động nối tiếp.
Gv chốt nội dung bài, dặn HS làm bài ở VBT - Hs theo dõ
KĨ THUẬT
KHÂU ĐỘT THƯA(Tiết 1)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của nó
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. HS khá, giỏi: đường khâu dều, không bị dúm
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận
II. Chuẩn bị: - Mẫu khâu
- Bộ đồ kĩ thuật khâu thêu
III.Các hoạt động dạy và học :
A(1’) : Kiểm tra sự chuẩn bị :
- Gv y/c Hs kiểm tra chéo, báo cáo
B. Dạy học bài mới
Hoạt động 1(2’) : Gv giới thiệu bài mới- HS theo dõi
Hoạt động 2(5’): Hướng dẫn quan sất, nhận xét mẫu
- Gv cho Hs quan sát mẫu khâu- Hs quan sát
- Gv y/c Hs đọc thầm, quan sát hình SGK
- GV tổ chức đàm thoại rút ra KL: Mặt phải giống mũi khâu thường, mặt trái, mũi sau lấn lên 1/3 mũi liền kề
Hoạt động 3(25’): Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật
- Gv y/c Hs quan sát hình 2,3,4 SGK- gọi Hs nêu quy trình khâu
- Gv thực hành khâu, mô tả các bước- Hs theo dõi
- Gv gọi Hs đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm
- Gv y/c HS thực hành trên giấy kẻ ô li
- Hs thực hành làm, Gv quan sát, giúp đỡ
- Gv tổ chức cho Hs nhận xét chéo, Gv chốt lại
III. HĐ nối tiếp:(2’)
- Gv chốt nội dung bài- Hs theo dõi
- Gv dặn HS chuẩn bị cho tiết 2- Hs theo dõi
ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ghi nhớ cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài
- Gọi vài HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài
- GV nhắc lại để củng cố
- HS đọc lại ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 2: Thực hành viết tên người, tên địa lý Việt Nam
- GV đọc một số tên người, tên địa lý nước ngoài cho HS chép vào bảng con
- Tổ chức cho HS nhận xét
- Nhắc nhở 1 số em còn viết sai
Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu. Giúp HS.
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Nội dung hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ. ( 5’)
- Kiểm tra t /c giao hoán, t / c kết hợp của phép cộng.
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1(2’). Gv giới thiệu bài mới - Hs theo dõi
Hoạt động 2(31’). Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1(a) Tính rồi thử lại .
- HS tự làm. - Nhận xét.
Lưu ý. HS có thể thử lại bằng T/C giao hoán của phép cộng.
Bài 2.Tính giá trị của biểu thức. ( dòng 1)
- Y/C học sinh nêu lại cách thực hiện các phép tính trong biểu thức. ( nhân chia trước, cộng trừ sau )
- HS tự làm vào vở.
- Chữa bài - Nhận xét.
Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HD học sinh quan sát biểu thức áp dụng T/C giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 4. Củng cố tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Nêu cách tìm số bé, số lớn.
- Nêu cách giải.
Bài giải.
Số lít nước chứa trong thùng bé là.
(600 - 120) : 2 = 240( l)
Số lít nước chứa trong thùng to là.
240 + 120 = 360(l)
Đáp số: thùng bé; 240 lít
Thùng to 360 lít
Hoạt động nối tiếp.
- Đánh giá - Nhận xét tiết học.
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu. Giúp HS biết.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ...) trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
- Dựa và các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
BVMT:-Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du
+Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ
+Trồng trọt trên đất dốc
+Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước
+Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
-Một số dặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..)
* Chuẩn bị. Bản đồ tự nhiên Việt Nam
II. Nội dung hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ( 4’)
- Gv gọi HS nói về nhà Rông, lễ hội ở Tây Nguyên - 2 HS trả lời, tổ chức nhận xét
2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1(2’): Gv giới thiệu bài mới - HS theo dõi
Hoạt động 2(14’): Tìm hiểu việc trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
- Gv y/c Hs quan sát lược đồ, đọc thầm SGK, Gv nêu y/c
- HS thảo luận cặp đôi, Gv quan sát
- Gv gọi Hs trình bày, rút ra KL: “ Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm”
( cao su, cà phê, hồ tiêu) nhiều nhất là cà phê, nổi tiếng là cà phê Buôn Ma Thuật
Hoạt động 3(15’): Tìm hiểu việc chăn nuôi gia súc lớn trên đồng cỏ
- Gv y/c Hs đọc thầm SGK, Gv nêu y/c
- Gv gọi Hs trình bày, bổ sung, rút ra KL : Chăn nuôi nhiều trâu, bò ; voi được nuôi dùng cho việc chở hàng hoá, phục vụ du lịch
BVMT:Con người đã biết thích nghi và cải tạo môi trường để ở, nhưng đồng thời chung ta cần phải biết giữ gìn môi trường,bảo vệ những tai nguyên thiên nhiên.
Hoạt động nối tiếp.
- Gv chốt nội dung bài, gọi Hs đọc ghi nhớ
- Gv dặn Hs tìm hiểu thêm
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu .Giúp HS :
- Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian
- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian ( BT3)
* Chuẩn bị.Giấy to - bút dạ
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ( 4’)
- Gv nêu y/c? Kể lại câu chuyện với nội dung trong giấc mơ em gặp bà tiên và bà cho 3 điều ước?
- Gọi 1 Hs kể, tổ chức nhận xét
2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1(2’): Gv giới thiệu bài mới - Hs theo dõi
Hoạt động 2(32’): Hướng dẫn luyện tập
- Gv gọi 1 Hs đọc lại cốt truyện : “ Vào nghề”
Bài 3-tr82: Rèn kỹ năng kể lại vắn tắt 1 câu chuyện được sắp xếp theo trình tự thời gian
- Gv gọi Hs đọc y/c, HS lựa chọn chuyện, gọi Hs nêu tên truyện
- Gv y/c Hs luyện kể trong nhóm đôi - Gv quan sát
- Gv gọi Hs thi kể trước lớp, nhận xét
Hoạt động nối tiếp.
- Gv chốt nội dung bài, dặn Hs viết lại câu chuyện bài tập 3 vào vở
- Hs theo dõi.
HĐNGLL
TRÒ CHƠI DÂNGIAN (Tự chọn)
Trò chơi Rồng rắn lên mây.
Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người còn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát: Rồng rắn lên mây
Có cây lúc lắc
Hỏi thầy thuốc bắc
Có nhà hay không?
Người đóng vai thầy thuốc trả lời:
- Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà... tùy ý mà chế ra). Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời:
- Có !
Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi:
- Rồng rắn đi đâu?
Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời:
- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con.
- Con lên mấy ?
- Con lên một
- Thuốc chẳng hay
- Con lên hai.
- Thuốc chẳng hay
Cứ thế cho đến khi:
- Con lên mười.
- Thuốc hay vậy.
Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi:
+ Con cá chia ra làm mấy khúc?
- Làm ba khúc.
+ Xin khúc đầu.
- Để cho cha.
+ Xin khúc giữa.
- Để cho mẹ.
+ Xin khúc đuôi.
- Tha hồ mà đuổi.
Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng.
Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc.
Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi.
Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2017
TOÁN
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke)
* Chuẩn bị. Ê- ke to, thước kẻ
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra kỹ năng tính giá trị biểu thức và giải toán( VBT-tr44)
- Gv y/c Hs đổi chéo kiểm tra, gọi 1 Hs làm bài 2, tổ chức nhận xét
2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1(2’): Gv giới thiệu bài mới- HS theo dõi
Hoạt động 2(10’): Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- Gv vẽ góc AOB, gọi HS nêu tên gvóc, đỉnh, cạnh, HD HS dùng ê- ke đo và so sánh với góc vuông, rút ra KL: nhỏ hơn góc vuông- Gv giới thiệu góc nhọn
A
O
B
O
M
N
- Tương tự với góc COD và góc
MON : Gv vẽ HD HS đo góc
O
C
D
so sánh, rút ra KL:
- Gv giới thiệu góc đỉnh O đỉnh O đỉnh O
- Gv kết lại KL chung cạnh OA, OB cạnh OM,ON cạnh OC,OD
Góc nhọn bé hơn góc vuông góc nhọn AOB góc tù MON góc bẹt COD
Góc tù lớn hơn góc vuông,
góc bẹt gấp đôi góc vuông
Hoạt động 3(20’): Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Rèn kỹ năng nhận diện góc nhọnn, góc tù, góc bẹt
- Gv gọi Hs đọc y/c, Hs dùng ê-ke để làm bài, Gv quan sát
- GV gọi Hs nêu kết quả, nhận xét
Bài 2. Rèn kỹ năng nhận diện các loại hình tam giác
- GV gọi Hs đọpc y/c, Hs làm vào vở, Gv quan sát, giúp đỡ Hs yếu
- Gv gọi Hs trình bày, tổ chức nhận xét, rút ra KL: ABC là hình tam giác có 3 góc nhọn, MNP là hình tam giác có góc tù
Hoạt động nối tiếp.
Gv chốt nội dung bài, dặn Hs làm Bt -tr46-VBt - Hs theo dõi .
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai ( bài TĐ tuần 7) - BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự góp ý cụ thể của GV ( BT2, BT3)
* GDKNS
- Tư duy sáng tạo ; phân tích ,phán đoán.
- Thể hiện sự tự tin.
- Xác định giá trị.
II.Các phương pháp dạy học
- Làm việc theo nhóm - chia sẻ thông tin.
- Trình bày 1 phút . - Đóng vai.
* Chuẩn bị. Bảng phụ ghi nội dung như SGK
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ( 4’)
- Gv nêu y/c? Kể một câu chuyện mà em yêu thích nhất?
- Gọi 1 Hs kể, tổ chức nhận xé
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 8 Vân.doc