Sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt
Tiết 4: Rèn Tiếng Việt
Tiết 3: Toán
Luyện Tập
A. Mục tiêu
- Ôn luyện phép tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy- học.
- VTH Toán.
C. Hoạt động dạy và học.
15 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 11 - Trường Tiểu học Điệp Nông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Ngày soạn : Ngày 24 tháng 10 năm 2018
Ngày dạy : Thứ..........,ngày.......................
Sáng Tiết 1: Chào cờ
Tiết 3+4: Tiếng Việt
Tiết 2: Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Làm được phép tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy – học
* GV: Mẫu vật, phiếu BT3.
* HS: Bảng gài.
* Hình thức: Cá nhân, nhóm 3.
C. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
- Đánh giá chung.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 HD học sinh làm bài tập.
* Bài 1: Tính
- HD thực hiện phép tính cột dọc.
5
4
5
3
5
4
-
2
-
1
-
4
-
2
-
3
-
2
3
3
1
1
2
2
- Khắc sâu kỹ năng thực hiện phép trừ cột dọc.
* Bài 2: Tính ( Cột 1, 3)
- GV HD mẫu- nêu cách làm.
5 – 1 – 1 = 3 3 – 1 – 1 = 1
5 – 1 – 2 = 2 5 – 2 – 2 = 1
- Rèn kỹ năng thực hiện tính trừ.
* Bài 3: ?
- HD HS thực hiện.
5 – 3 . 2 5 - 1 .3
5 – 3 ..3 5 – 4 0
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Rèn kỹ năng so sánh số.
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- GV đính mẫu vật.
- HD phân tích bài toán:? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét, đánh giá.
III. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung ôn luyện.
- 3 HS đọc bảng trừ.
- NX, đánh giá.
- HS nối tiếp nêu yêu cầu.
- HS thực hiện bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét – bổ xung.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài trong nhóm 3.
- Các nhóm trình bày KQ.
- Nhận xét- Bổ xung.
- HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện phiếu bài tập
- Đổi bài chấm – Nhận xét.
- HS nêu bài toán
- Phân tích bài toán.
- HS gài bảng gài phép tính.
5 – 2 = 3 5 – 1 = 4
Chiều Tiết 2: Rèn Tiếng Việt
Tiết 1: Rèn Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Làm được phép tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy-học
- Vở TH Toán.
C. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
- Đánh giá chung.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 HD học sinh làm bài tập.
* Bài 1: Tính
- GV HD mẫu- nêu cách làm.
5 – 3 – 1 = 1 5 – 1 – 2 = 2
5 – 4 + 1 = 2 5 – 2 + 1 = 4
4 – 1 + 1 = 4 3 – 2 + 1 = 2
- Rèn kỹ năng thực hiện tính.
* Bài 2: Nối phép tính với kết quả đúng.
- HD HS thực hiện.
5 - 3
5 - 1
3 -1
5 - 4
4 - 3
4 -2
5 - 2
4 - 1
1
2
4
3
- Chữa bài, nhận xét, đánh giá chung.
- Rèn kỹ năng tính và chon đáp án đúng.
* Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- GV đính mẫu vật.
- HD phân tích bài toán:? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét, đánh giá.
III. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung ôn luyện.
- 3 HS đọc bảng trừ.
- NX, đánh giá.
- HS nối tiếp nêu yêu cầu.
- HS thực hiện bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét – bổ xung.
- HS nêu yêu cầu
- Hs thực hiện theo hd.
- HS nêu bài toán
- Phân tích bài toán.
- HS gài bảng gài phép tính.
5 – 2 = 3 3 + 2 = 5
Chiều Tiết 4: Giáo dục tập thể
Hoạt động2:
Chúng em hát về thầy, cô giáo
A. Mục tiêu
- HS biết kính trọng, biết ơn, yêu quý các thầy giáo, cụ giáo.
- Tạo không khí hồ hởi học tập, rèn luyện trong lớp học.
- Bước đầu hình thành cho HS kĩ năng tự tin, kĩ năng hợp tác trong hoạt động.
B. Hình thức tổ chức:
Tổ chức theo lớp.
C. Tài liệu và phương tiện:
- Một số bài hát về thầy giáo, cụ giáo, về trường, lớp..
- Các bài hát về thiếu nhi trong học tập.
- Chuẩn bị hoa và quà tặng thầy, cô giáo.
D. Các bước tiến hành:
GV-HS
Nội dung thực hiện
Bước 1
Bước 2
Bước 3
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
v Chuẩn bị
- Trước 1 tuần phổ biến nội dung, kế hoạch hoạt động cho cả lớp.
- Tập luyện các tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị nhóm tặng hoa, quà cho thầy, cô giáo.
- Dự kiến khách mời: các GV dạy lớp, đại diện PHHS của lớp.
v Tiến hành
- Tuyên bố lí do, giới thiệu khách mời
- Khai mạc hội diễn
- Đại diện lên tặng hoa và chúc mừng các thầy giáo, cô giáo.
- Đại diện thầy cô giáo phát biểu
- Trình diễn văn nghệ.
- Kết thúc lớp trưởng thay mặt HS cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và nhà trường nhân ngày 20/ 11.
v Nhận xét- Đánh giá
Nhận xét chung buổi biểu diễn.
Khen và cảm ơn toàn thể HS tham gia buổi biểu diễn văn nghệ.
Ngày soạn : Ngày 24 tháng 10 năm 2018
Ngày dạy : Thứ.........,ngày......................
Sáng
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Tiết 3 : Thể dục
Tiết 4: Toán
Số 0 trong phép trừ
A. Mục tiêu.
- Nhận biết vai trò của số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả của hai số bằng nhau, một
số trừ đi 0 bằng chính nó.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- HS chú ý chăm chỉ học tập.
B.Đồ dùng dạy-học.
* GV: Mẫu vật
* HS: Bộ đồ dùng toán.
* Hình thức: Cá nhân, cả lớp.
C. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b.Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau
* giới thiệu phép trừ 1- 1 = 0.
- Gv đính mẫu vật.
- Gv hd học sinh nêu: Cô có 1 bông hoa, cô tặng bạn hà 1 bông . Hỏi cô còn lại mấy bông hoa ?”
- Gv hd học sinh nêu phép tính 1- 1 = 0
* Giới thiệu 3- 3 = 0 (tương tự )
- HD, nx: 1 - 1 = 0 và 3 - 3 = 0
*Gv kết luận; Hai số giống nhau trừ đi nhau bằng 0
c. Giới thiệu phép trừ : Một số trừ đi 0
( tương tự phần b)
- Gv hd học sinh thực hiện
KL:Một số trừ đi 0 vẫn bằng chính số đó
C. Thực hành:
* Bài 1: Tính.
1- 0 = 1 1 - 1 = 0 5 - 1 = 4
2- 0 = 2 2 - 2 = 0 5 - 2 = 3
3- 0 = 3 3 - 3 = 0 5 - 3 = 2
4- 0 = 4 4 - 4 = 0 5 - 4 = 1
5- 0 = 5 5 - 5 = 0 5 - 5 = 0
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
* Bài 2: Tính ( cột 1,2)
- Hd học sinh làm
- Gv nhận xét một số bài
*Bài 3: Viết phép tính thích hợp
a. 3 - 3 = 0 b. 2 - 2 = 0
- Chữa bài nx.
III. Củng cố dặn dò.
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
-Tính bảng lớp + bảng con
2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
- Hs quan sát
- Nêu bài toán
- Học sinh nêu câu trả lời đầy đủ “ Có 1 bông hoa bớt 1 bông hoa còn 0 bông hoa”
- Hs đọc Cn - Đt
- Hs Nhận xét: hai số giống nhau
- Hs nhắc lại
- Học sinh nêu yêu cầu
4 - 0 = 4 5 - 0 = 5
2 - 0 = 2 3 - 0 = 3
- HS nhẩm miệng 2 phút.
- Nối tiếp nêu kết quả.
- Học sinh đọc Cn- Đt
- Học sinh nêu yêu cầu
- Hs làm bảng lớp, bảng con.
- 3 hs lên bảng
- Học sinh chữa bài nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Nêu bài toán
- Hs lên bảng
Chiều
Tiết 1: Rèn Tiếng Việt
Tiết 2: Nhạc
Tiết 3 :Toán
Số 0 trong phép trừ
A. Mục tiêu.
- Nhận biết vai trò của số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả của hai số bằng nhau, một
số trừ đi 0 bằng chính nó.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- HS chú ý chăm chỉ học tập.
B.Đồ dùng dạy- học.
* VTH Toán.
* Hình thức: Cá nhân, cả lớp.
C. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 hs lên bảng
- Nhận xét .
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành:
* Bài 1: Tính.
1- 1 = 0 1 - 0 = 1 5 - 4 = 1
2- 2 = 0 2 - 0 = 2 4 - 3 = 1
3- 3 = 0 3 - 0 = 3 3 - 2 = 1
4- 4 = 0 4 - 0 = 4 2 - 1 = 1
5- 5 = 0 5 - 0 = 5 1 - 1 = 0
- Giáo viên nhận xét chữa bài .
* Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Hd học sinh làm
- Gv chấm điểm một số bài
*Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Hd hs làm bài.
- Chữa bài nx.
III. Củng cố dặn dò.
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
- Tính bảng lớp + bảng con
2 + 0 = 2 4 + 1 = 5
- Học sinh nêu yêu cầu
- Hs làm bài vào VTH.
- HS nhẩm miệng 2 phút.
- Nối tiếp nêu kết quả.
- Học sinh đọc Cn- Đt
- Học sinh nêu yêu cầu
- Hs làm bảng lớp, VTH.
- 3 hs lên bảng
- Học sinh chữa bài nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Nêu bài toán
- Hs lên bảng: 3 - 3 = 0
- Chú ý nghe.
Ngày soạn : Ngày 24 tháng 10 năm 2018
Ngày dạy : Thứ.........,ngày........................
Sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt
Tiết 4: Rèn Tiếng Việt
Tiết 3: Toán
Luyện tập
A.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng dạy- học
* GV: Mẫu vật, phiếu BT 4
* Hình thức: Cá nhân, nhóm 3, truyền điện.
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. GTB ghi bảng
2. Hd học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính ( cột 1,2,3)
- Hướng dẫn học sinh làm
5 – 4 = 1 4 - 0 = 4 3 - 3 = 0
5 – 5 = 0 4 - 4 = 0 3 - 1 = 2
- Gv chữa bài nhận xét
Bài 2: Tính:
5 5 1 4 3 3
- - - - - -
1 0 1 2 3 0
4 5 0 2 0 3
- Chữa bài nhận xét.
Bài 3: Tính: ( cột 1,2)
2 – 1 - 1 = 0 3 - 1 - 2 = 0
4 - 2 - 2 = 0 4 - 0 - 2 = 2
- Gv nhận xét .
Bài 4:Viết phép tính thích hợp
- Hd học sinh đọc đề
- HD học sinh viết PT thích hợp
- Khuyến khích HS viết pt khác
III. Củng cố dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài
- HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp
5 - 0 = 5 3 - 0 = 3
4 - 0 = 4 2 - 0 = 2
- HS nêu yêu cầu
- HS nhẩm miệng kết quả 3 phút.
- Truyền điện kết quả.
- Nhận xét, bổ xung.
- Hs nêu yêu cầu
- Nêu cách làm
- HS làm bảng con và bảng lớp
- Hs nêu yêu cầu và cách làm.
- HS thi làm giữa 3 nhóm
- Nêu yêu cầu
- Nêu bài toán
- Viết phép tính
4 - 4 = 0 (quả)
Ngày soạn : Ngày 24 tháng 10 năm 2018
Ngày dạy : Thứ.........,ngày........................
Sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt
Tiết 4: Rèn Tiếng Việt
Tiết 3: Toán
Luyện Tập
A. Mục tiêu
- Ôn luyện phép tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy- học.
- VTH Toán.
C. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 HD học sinh làm bài tập.
* Bài 1: Tính
- HD thực hiện phép tính cột dọc.
5
5
5
3
5
2
-
2
-
5
-
4
-
1
-
3
-
0
3
0
1
2
2
2
- Khắc sâu kỹ năng thực hiện phép trừ cột dọc.
* Bài 2: Tính
- GV HD mẫu- nêu cách làm.
5 – 2 – 1 = 2 3 – 1 – 2 = 0
4 – 1 – 3 = 0 2 – 1 – 1 = 0
- Rèn kỹ năng thực hiện tính trừ.
* Bài 3: >, < , =
- HD HS thực hiện.
4 - 1 4 2 + 3 5
- Rèn kỹ năng so sánh số.
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- HD phân tích bài toán:
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét, đánh giá.
III. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung ôn luyện.
- HS nối tiếp nêu yêu cầu.
- HS thực hiện bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét – bổ xung.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài trong nhóm 2
- Các nhóm trình bày KQ.
- Nhận xét- Bổ xung.
- HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp.
- Đổi bài chấm – Nhận xét.
- HS thực hiện vở bài tập.
- HS nêu bài toán
- Phân tích bài toán.
- HS gài bảng gài phép tính.
a, 2 – 2 = 0 b, 1 – 1 = 0
Ngày soạn : Ngày 25 tháng 10 năm 2018
Ngày dạy : Thứ.........,ngày......................
Sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt
Tiết 4: Rèn Tiếng Việt
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu
- Thực hiện được phép cộng, trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một
Số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.
- HS tự giác, chăm chỉ làm bài tập
B. Đồ dùng dạy - học.
* GV: Mẫu vật, phiếu BT 3
* HS: Bộ đồ dùng.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét .
B. Bài mới
1. GTB ghi bảng
2. Hd học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính. ( b )
- Hướng dẫn học sinh làm
- Nhắc học sinh đặt tính thẳng cột
4 3 5 2 1 0
+ - - - + +
0 3 0 2 0 1
4 0 5 0 1 1
- Gv chữa bài nhận xét
Bài 2: Tính: ( cột 1,2 )
2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
3 + 2 = 5 1 + 4 = 5
- GV chữa bài nhận xét
Bài 3 : Điền dấu >, <, =
4 + 1 > 4 5 - 1 > 0
5 4
5 - 1 < 5 5 - 4 = 1
4 1
- Gv nhận xét.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
- Hd học sinh đọc đề
- HD học sinh viết PT thích hợp
- Khuyến khích HS viết pt khác
3 + 2 = 5 5 – 2 = 3
III. Củng cố dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài
- HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp
5 – 3 = 2 4 – 4 < 1
5 – 3 > 1 5 – 1 > 3
- HS nêu yêu cầu
- Nêu cách viết phép tính theo cột dọc.
- Làm bảng con kết hợp lên bảng.
- Hs nêu yêu cầu
- Nêu cách làm
- Lớp làm bảng con và bảng lớp
- H/s nêu yêu cầu
- Nêu cách làm
- Lớp làm phiếu bài tập
- Nêu yêu cầu
- Nêu bài toán
- Viết phép tính
a. 5 - 2 = 3 (quả) b. 5 - 3 = 2 (con)
Ngày soạn : Ngày 25 tháng 10 năm 2018
Ngày dạy : Thứ.........,ngày......................
Chiều
Tiết 1: Rèn Tiếng Việt
Tiết 2: Rèn Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu
- Khắc sâu cho học sinh phép trừ và làm tính trừ hai số bằng nhau phép trừ 1 số đi 0 và bảng trừ trong phạm vi đã học .
- Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
- Thực hiện phép tính nhanh thành thạo đối với học sinh khá giỏi
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng dạy - học.
* GV: Mẫu vật, phiếu BT 3
* HS: Bộ đồ dùng.
C.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. H/d học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính:
5 - 5 = 0 3 - 3 = 0 2 + 0 = 2
4 - 1 = 3 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1
- Giáo viên bao quát học sinh làm bài
Bài 2: Tính.
- Hướng dẫn học sinh làm
- Bao quát và sửa cho h/s
- Nhắc học sinh đặt tính thẳng cột
5 5 4 4 3 3
- - - - - -
2 0 4 2 2 0
3 5 0 2 1 3
- Gv chữa bài nhận xét
Bài 3: Tính:
4 - 1- 3 = 0 4 - 0 - 2 = 2
5 - 2- 0 = 3 5 - 2 - 2 = 1
- Gv nhận xét .
Bài 4 : Điền dấu >, <, =
5 - 3 = 2 3 - 3 < 1
5 - 4 1
- Gv nhận xét .
III. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài
- HS về nhà chuẩn bị bài sau
- H/s nêu yêu cầu
- Nêu cách làm
- Lớp làm bảng con và bảng lớp
- HS nêu yêu cầu
- Nêu cách viết phép tính theo cột dọc.
- Làm bảng con kết hợp lên bảng.
- H/s nêu yêu cầu
- Nêu cách làm
- Lớp làm vở bài tập
- H/s nêu yêu cầu
4 - 4 = 0 4 - 1 > 0
4 - 3 > 0 3 - 2 = 1
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể
Tổng kết Tuần 11
A. Mục tiêu
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 11
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thói xấu.
B. Đánh giá tình hình tuần 11
C. Kế hoạch tuần 12
.
PHẦN GD KĨ NĂNG SỐNG
Bài 5: NGHI THỨC GIAO TIẾP
Tiết 1
A. Mục tiêu:
Biết cách đưa đồ vật theo quy tắc “ một chạm”
Tạo thói quen để giày dép, sắp xếp sách vở gọn gàng.
Có thói quen luôn gọn gàng.
B. Đồ dùng dạy - học:
Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK
C.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
+ Em cười khi nào?
+ Em hãy cười chào cô?
+ Em hãy cười chào các bạn?
HS thực hành. Nhận xét.
HS thực hành. Nhận xét.
HS thực hành. Nhận xét.
- GV nhận xét theo thứ tự, nhận xét KTBC.
3. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
4. Hoạt động 2: Bài tập
* Bài tập 1: Quy tắc “ một chạm”
Thảo luận: Em đưa những đồ vật sau cho bạn như thế nào?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh( 3 tranh).
- Thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét, chốt lại: khi đưa bút, sách, kéo nên đưa bằng hai tay.
+ Bài tập: Cách đưa đồ vật nào là đúng nhất?
Đưa bút:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh( 3 tranh).
- Thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét, chốt lại: cách đưa bút đúng nhất là : “ Đưa bút về phía người nhận”
2. Đưa sách:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh( 3 tranh).
- Thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét, chốt lại: “Đưa sách xuôi chiều về phía người nhận”.
3. Đưa kéo:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh( 3 tranh).
- Thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét, chốt lại: “Đưa kéo về phía người nhận”.
BÀI HỌC: Quy tắc “ một chạm” là cách đưa đồ vật để người nhận có thể sử dụng thuận tiện nhất như: Đưa sách xuôi chiều về phía người nhận- Đưa kéo về phía người nhận- Đưa bút về phía người nhận.
+Thực hành:
Em cùng các bạn trong lớp thực hành đưa sách, bút, vở, kéo cho nhau theo quy tắc “ một chạm”.
GV nhận xét.
- HS nêu lại.
-HS QS, thảo luận, trình bày.
-HS QS, thảo luận, trình bày, nhận xét.
-HS QS, thảo luận, trình bày, nhận xét.
-HS QS, thảo luận, trình bày, nhận xét.
-HS thực hành, nhận xét.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 11 Lop 1_12540194.docx