Giáo án Lớp 2 - Học kì I

Tiết1: Tập đọc

THỜI GIAN BIỂU.

I. Mục tiêu:

- HS biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ ; ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu giữa cột, dòng và hiểu tác dụng của thời gian biểu.

- HS có KN lập và thực hiện thời gian biểu.

- HS có ý thức làm việc theo thời gian biểu.

II. Đồ dùng: Viết câu cần HD đọc.

 

doc145 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- dặn dò: 2’ - Cho HS nêu KT của tiết học. - GV nhận xét - dặn dò. - HS làm BC. - HS nêu. - 2 HS nêu . - HS nêu phép tính và tên gọi thành phần của phép tính. - 2-3 HS nêu - lớp QS - nhận xét - 3 HS nêu- lớp đọc đồng thanh. - HS làm bảng con + bảng lớp. - 2 HS nêu YC và XĐ yêu cầu. - HS làm BC - đại diện trình bày. - HS làm vào vở - 1 HS làm bảng nhóm. - 2 HS nêu. Tiết 3: Đạo đức GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. Biết được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ trường lớp sạch đẹp. GDKNS như:KN hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp, KN đảm nhận trách nhiệm để giữ trường lớp sạch đẹp - Có ý thức thực hiện. Biết nhắc nhở bạn bè giữ trường lớp sạch đẹp (HSnăng khiếu) II. Đồ dùng: GV: VBT HS: VBT III. Các hoạt động dạy - học: A.KTBC: 5’ - Theo em hiểu thế nào là giữ gìn trường lớp sạch đẹp? - Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp? - Em đã làm gì để làm đẹp trường lớp? - Gv nhận xét - chốt B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:2’ HĐ2: Đóng vai xử lí tình huống: 12’ Giúp HS biết cách ứng xử trong 1 tình huống cụ thể - GV nêu tình huống - Y/ c HS thảo luận nhómvà đóng vai - Gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét - chốt. HĐ3: Liên hệ bản thân: 8’ Định hướng cho HS giữ gìn trường lớp - GV nêu câu hỏi: Hãy nêu những việc em cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? - Cho HS nêu ý kiến nhận xét - GV chốt HĐ4: BT6 (VBT): 8’ - Gv cho HS đọc và nối các tình huống cho đúng. - Cho HS nhận xét. - GV chốt. C: Củng cố : 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS KG trả lời. - HS nghe. - HS TL và đóng vai - mỗi tổ 1 tình huống - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhiều HS trả lời. - HS nêu ý kiến và biện pháp thực hiện. - HS làm VBT và nối tiếp nêu - HS bổ sung - nhận xét. Tiết 4: Kể chuyện HAI ANH EM I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết kể nối tiếp từng đoạn; toàn bộ câu chuyện (HSnăng khiếu) - Rèn kĩ năng phát triển lời nói tự nhiên, kết hợp điệu bộ, nét mặt, cử chỉ. GDKNS như: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tự nhận thức, - Có tình yêu thương giữa anh em 1 nhà II. Đồ dùng dạy học: GV- HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: A.KTBC: 5’ - Cho HS kể lại câu chuyện: Câu chuyện bó đũa. - Nêu ND của truyện. - GV nhận xét và tuyên dương. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện: 27’ 1. Dựa theo gợi ý kể lại. - Gv cho HS đọc từng gợi ý trong SGK. - Cho HS trả lời theo những câu hỏi gợi ý. - Y/C HS kể lại theo nhóm. - Gọi HS kể lại. 2. Nói về ý nghĩ khi 2 anh em gặp nhau trên đồng. - GV nêu câu hỏi gợi ý để HS nói 3. Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv gọi HS năng khiếu kể mẫu trước. - Cho HS kể lại câu chuyện. - GV nhận xét và chốt. C: Củng cố: 3’ - Y/c HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS liên hệ bản thân. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng kể theo đoạn. - HS nhắc lại ND. - HS đọc. - HS trả lời. - HS thực hiện. - 3 - 4 nhóm. - Nhiều HS lần lượt nói - HS năng khiếu thực hiện trước. - 2- 3 HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm TLời. TUẦN 16: Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2015. Sáng: Tiết1: Tập đọc THỜI GIAN BIỂU. I. Mục tiêu: - HS biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ ; ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu giữa cột, dòng và hiểu tác dụng của thời gian biểu. - HS có KN lập và thực hiện thời gian biểu. - HS có ý thức làm việc theo thời gian biểu. II. Đồ dùng: Viết câu cần HD đọc. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: 3 - 5’ - Gọi 3 HS đọc bài “ Con chó nhà hàng xóm” và trả lời câu hỏi. - Nhận xét - đánh giá. HĐ1: Giới thiệu bài- ghi bài. HĐ2: Luyện đọc: 13 - 15’ - GV đọc mẫu. - Luyện đọc từng câu. - Đọc từng đoạn: GV nêu cách chia đoạn – nêu theo từng buổi. - Thi đọc đoạn giữa các nhóm. HĐ3: Tìm hiểu bài: 10’ - Yêu cầu đọc bài. - GV đặt lần lượt các câu hỏi trong SGK để HD HS tìm hiểu bài. - Sau mỗi câu hỏi GV chốt - ghi ND HĐ4: Luyện đọc lại:7 - 8’ - Cho HS đọc. - Nhận xét - đánh giá. C: Củng cố - dăn dò: 2’ - Theo em thời gian biểu có cần thiết không ? Vì sao ? - GV dặn dò. - HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi - 1 HSG đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng kết hợp luyện đọc từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc - giải nghĩa từ. - Các nhóm thi đọc CN - ĐT. - Lớp đọc thầm. - Mỗi câu hỏi - 2 - 3 HS trả lời - nhận xét.( câu hỏi 3 HS năng khiếu) - HS nối tiếp đọc. - 2 HS nêu. Tiết 2: Toán. THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. I.Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ (sáng, chiều, tối). Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ. Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. - Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ. III. Hoạt động dạy học: A. KTBC(3-5’) - Gọi HS kể các giờ buổi sáng, trưa, chiều, tối. ? Em thức dậy lúc mấy giờ và đi ngủ lúc mấy giờ? Lớp và GV nhận xét và sửa sai B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : HĐ2: Luyện tập(30’) Bài 1:SGK Biết xem đồng hồ. Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS quan sát tranh sgk. - Cho HS thảo luận. - GV nhận xét. Bài 2: Rèn KN xem đồng hồ. Câu nào đúng? Câu nào sai? - Cho HS thực hành theo nhóm đôi. - GV nhận xét. Bài 3: Dành cho HS đã hoàn thành các BT GV cho HS thực hành quay kim trên mặt đồng hồ: 8 giờ, 11 giờ, 14 giờ, 18 giờ, 23 giờ. - GV nhận xét. C: Củng cố, dặn dò(1-2’) - Nhận xét tiết học. - Về tập xem giờ. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS đọc đề bài. - HS quan sát tranh, liên hệ với giờ ghi ở bức tranh, xem đồng hồ chỉ thời gian thích hợp. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát tranh. - Thực hành trả lời câu hỏi . -> Nhận xét đánh giá . - HS lấy mô hình đồng hồ thực hành quay. - HS nghe. Tiết 3: Đạo đức GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I. Mục tiêu -Giúp HS hiểu được lý do cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Biết giữ trật tư vệ sinh nơi công cộng. - Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh nơi công cộng. - Có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II. Đồ dùng dạy học: - VBT III Hoạt động dạy học: A. KTBC(3-5’) Em cần phải làm gì để giữ trường lớp sạch đẹp. -> Nhận xét cho điểm . B Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài (1-2’ HĐ2: Bày tỏ ý kiến (7-8’). - GV cho HS quan sát tranh có nội dung: Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ 1 số học sinh xô đẩy nhau chen lên gần sân khấu. ? Nội dung tranh vẽ gì? ? Việc chen lấn xô đẩy có tác hại gì? - Qua sự việc này, các em rút ra điều gì? * GV kết luận: HĐ3: Xử lí tình huống.(10’) - GV nêu 1 số tình huống. * GV kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn đường sá, gây nguy hiểm cho. HĐ4: Lợi ích của việc giữ trật tự nơi công cộng (8’) - GV lần lượt nêu các câu hỏi - Các em biết có những nơi công cộng nào? - Mỗi nơi đó có ích lợi gì? - Để giữ trật tự, vệ sinh em làm gì? - GV và HS nhận xét. C: Củng cố - dặn dò (1-2’) - Nhận xét tiết học - HS trả lời. - HS quan sát tranh. - 1 số HS chen lấn, xô đẩy. - Làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn. - Làm mất trật tự nơi công cộng không nên chen lấn, xô đẩy như vậy - HS thảo luận nhóm nêu cách giải quyết. - Từng nhóm thảo luận về cánh giải quyết và trả lời. - Lớp phân tích cách ứng xử. - HS trả lời. Tiết 4: Kể chuyện CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. Mục tiêu: -Kể lại từng đoạn cõu chuyện “Con chó nhà hàng xóm”. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung. - Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện: “Hai anh em”. Nhận xét – chốt. B. Bài mới. HĐ1:Giới thiệu bài (1-2’) HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện(25’) * Hướng dẫn HS nêu nội dung từng tranh. -Hướng dẫn HS kể từng đoạn. Tranh 1: Bé cùng Cún con chạy nhảy. Tranh 2: Bé vấp ngã, Cún còn tìm người giúp. Tranh 3: Bạn bè đến thăm Bé. Tranh 4: Cún con làm Bé vui những ngày bó bột. Tranh 5: Bé khỏi đau lại đùa vui với Cún. -Gọi HS kể từng đoạn trước lớp. - Gv và HS nhận xét. * Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv và HS nhận xét. C: Củng cố - Dặn dò.(1-2’) -Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp kể. - HS nêu. - HS quan sát tranh nêu ND từng tranh. - HS kể trong nhóm (HS kể theo đoạn một) - HS nhận xét. - 2, 3 HS kể. TUẦN 17: Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015. Sáng: Tiết 1:Tập đọc GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng và hay toàn bộ bài. - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Hiểu nghĩa của từ mới và nội dung của bài. - Có ý thức đọc bài. II. Đồ dùng dạy và học: GV: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. HS : - SGK III. Các hoạt động dạy và học. A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc bài : Tìm ngọc - Do đâu chàng trai có viên ngọc quý ? - Mèo và Chó đã làm gì để lấy lại viên ngọc? - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? - Gọi HS nhận xét. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1-2’) Hoạt động 2: Luyện đọc.(12’) - Giáo viên đọc mẫu. * Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Giảng từ: Tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở - Hướng dẫn đọc câu dài. - Đọc theo nhóm - Thi giữa các nhóm. - Nhận xét tuyên dương. * Đọc đồng thanh. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.(10’) - Yêu cầu học sinh đọc lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa: - Gà con biết trò truyện với mẹ khi nào? - Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào? - Gà con đáp lại mẹ như thế nào? - Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ? - Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào ? - Gọi học sinh bắt chước tiếng gà ? - Giáo viên nhận xét đưa ra câu trả lời đúng. Hoạt động 4: Luyện đọc toàn bài.(10’) - Gọi 1 số học sinh đọc toàn bài. - Qua câu chuyện các em hiểu được điều gì? - Giáo viên nhận xét, bổ sung C: Củng cố, dặn dò:(1-2’) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về học bài và ôn tập chuẩn bị thi cuối kì I . - 3 HS lên bảng đọc mỗi em 1 đoạn và TLCH - 2 HS nhắc lại tên bài - Lắng nghe. - HS đọc nối tiếp - Học sinh đọc những từ khó . - Mỗi em đọc một đoạn. - HS đọc câu dài. - Tìm cách đọc và luyện đọc. - 2 em đọc, các em khác nhận xét bạn đọc. - Đọc theo nhóm 4. - Cử đại diện nhóm. - HS đọc. *Từ khi nằm trong trứng. *Gõ mỏ lên vỏ trứng. *Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại. *Nũng nịu. *Kêu đều “cúc cúc cúc” - HS thực hiện - 3 HS thi đọc toàn bài. *Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng giống như con người. Gà cũng nói bằng ngôn ngữ riêng của nó. - Học sinh nhắc lại. - HS nghe. Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TIẾP THEO ) I. Mục tiêu : - Thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn , có kĩ năng tính đúng. - Có ý thức ôn tập. II. Chuẩn bị: GV:Bảng gài HS: SGK III. Các hoạt động dạy và học : A. Bài cũ: (4-5’) - 2 HS đọc bảng trừ 12 trừ đi một số - GV nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1-2’) Hoạt động 2: Luyện tập.(25’) Bài 1 :(SGK/83) - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Gọi học sinh nêu kết quả . - Giáo viên nhận xét tuyên dương . Bài 2 (SGK/83) - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu học sinh tự đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét bài của bạn trên bảng . - Yêu cầu học sinh nêu rõ cách thực hiện các phép tính : 90 – 32 , 56 + 44 , 100 – 7 . - Nhận xét *Bài 3 (SGK/83) - Gọi HS nêu y/c bài - Y/c HS làm vào SGK, lên bảng chữa bài (HS HT làm tiếp phần b, d) Bài 4 (SGK/83) - Gọi học sinh đọc đề bài. - Gọi 1 học sinh nêu tóm tắt và giải bài. - Giáo viên quan sát – nhận xét – đánh giá. * Bài 5: (SGK/ 83) - Yêu cầu HS nêu phép tính và giải thích. C: Củng cố dặn dò(1-2’) - Nhận xét tiết học . - Về học bài và ôn tập để thi cuối học kì 1. - 2 HS lên bảng đọc - 2 HS nhắc lại tên bài - Học sinh nêu. - Nối tiếp nhau thông báo kết quả. - Học sinh nêu. - Làm bài tập - Nhận xét bài bạn về cách đặt tính, về kết quả tính. - Học sinh nêu - 2 HS nêu. - HS làm - chữa bài. - 2 em đọc đề - HS trả lời. - HS nghe. Tiết 3: Đạo đức GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu: *Học sinh hiểu: - Vì sao cần giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Học sinh biết giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Có thái độ tông trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II. Đồ dùng dạy học: GV- HS : VBT III. Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: 3 - 5’ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có lợi ích gì? B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2:Liên hệ thực tế (9’) - Yêu cầu HS nêu tình hình trật tự nơi công cộng mà em đang ở. - Gv nhận xét - chốt Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đúng Ai sai”(10’) - GV phổ biến luật chơi. - Mỗi dãy một đội. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. Hoạt động 4: Tập làm hướng dẫn viên.(12’) - GV đặt ra tình huống. Là 1 hướng dẫn viên dẫn khách vào thăm Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sinh em sẽ dặn khách phải tuân theo những điều gì? - GV yêu cầu HS suy nghĩ sau 2 phút. - GV và lớp nhận xét. C: Củng cố- dặn dò: 2’ - Tóm tắt nội dung: Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi. - Gv nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS nối tiếp nhau nêu - HS chơi trò chơi. - HS nghe tình huống. - HS thảo luận nhóm. - 1 số đại diện nhóm lên trình bày. - HS nghe Tiết 4: Kể chuyện TÌM NGỌC I. Mục tiêu : - Rèn kỹ năng kể chuyện tự nhiên và lời nói sáng tạo một cách tự nhiên, kết hợp với điệu bộ và nét mặt.(HS NK) - Biết dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ câu chuyện, kể lại được từng đoạn(HS đại trà) và toàn bộ câu chuyện (HS NK). - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện II. Đồ dùng dạy học: - GV- HS: SGK. III. Các hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ(5’) - Giáo viên gọi 5 em lên kiểm tra: kể nối tiếp câu chuyện: Con Chó nhà hàng xóm. - Y/c 1 em nói ý nghĩa của câu chuyện: Con Chó nhà hàng xóm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.(25’) a.Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh - Treo tranh và yêu cầu học sinh dựa vào tranh minh họa để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Yêu cầu các nhóm kể. - Yêu cầu học sinh nhận xét bạn kể. b. Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu học sinh NK kể lại toàn bộ câu chuyện . - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh kể theo câu hỏi gợi ý: - Yêu cầu học sinh kể nối tiếp. - Gọi học sinh nhận xét . - Giáo viên nhận xét tuyên dương . C. Củng cố - dặn dò(2-3’) GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em kể hay. - 5 HS lên bảng kể. - HS nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài - Chia thành 6 nhóm. - Học sinh kể theo nhóm. Trong mỗi nhóm học sinh kể về 1 bức tranh. - Các em khác nghe và chữa cho bạn - Một số em nhận xét theo tiêu chí đã nêu. - 2, 3 HS kể. - Một số HS kể nối tiếp. - Các em khác nhận xét bạn kể. TUẦN 19: Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2016. Sáng: Tiết 1:Tập đọc THƯ TRUNG THU . Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc đúng, hay toàn bộ văn bản.Đọc thuộc đoạn thơ trong bài - Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí. Hiểu nghĩa của từ mới và nội dung của bài và ý nghĩa của bài.(HS NK) - Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi câu văn dài HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: 5p - Gọi 2 học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ: Chuyện bốn mùa ? Nêu nội dung chính câu chuyện - Nhận xét. B. Bài mới: 30' HĐ1. Giới thiệu bài: 1’ HĐ2. Luyện đọc: 13’ 2.1. GV đọc diễn cảm . 2.2. GV hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu: - Học sinh chỳ ýđọc đúng các từ ngữ: năm, lắm, trả lời.... b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Gọi học sinh đọc chú giải trong SGK.Hướng dẫn đọc câu văn dài c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm. HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10’ * Giúp HS hiểu nội dung bài Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thầm, đọc thành tiếng trả lời các câu hỏi cuối bài. - Mỗi tết Trung thu BH nhớ ai? - Những câu thơ nào cho biết BH rất yêu thiếu nhi? - BH khuyên các em làm những gỡ? - Kết thúc lá thư BH viết lời chào các cháu như thế nào? HĐ4. Học thuộc lòng:6’ - Hd hs học thuộc lòng. - Gọi 1 số em thuộc bài đọc. - Cả lớp và GV nhận xét C. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV đọc lại bài thơ. - Cả lớp hát bài: Ai yêu BHCM. - Gv nhận xét tiết học. - 2 HS đọc - HS nhắc lại. -HS nối tiếp nhau đọc - HS đọc - HS đọc, HS NK ngắt câu văn dài. - HS đọc theo nhóm 2 - HS suy nghĩ trả lời lần lượt từng câu hỏi. - HS nhớ được nội dung đoạn thơ. - HS nghe. TiÕt 2: To¸n PHÉP NHÂN I. Môc tiªu: - Biết đọc và viết kÝ hiÖu cña phép nhân. Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào các số hạng bằng nhau. - Giúp học sinh nhận biết được phép nhân trong mối quan hệ với tổng các số hạng bằng nhau.Cã kÜ n¨ng chuyÓn nhanh, chÝnh x¸c tæng cña nhiÒu sè h¹ng b»ng nhau thµnh phÐp nh©n - Cã ý thøc häc tËp II. §å dïng d¹y häc: GV: 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn hình tròn. HS: SGK III. C¸c ho¹y ®éng d¹y häc A. Kiểm tra bài cũ: 3' - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập Tính 12 + 35 + 45 = 56 + 13 + 27 + 9 = ? §Ó céng tæng cña nh÷ng sè trªn ta lµm ntn? - Nhận xét. B. Bµi míi: H§1: Giới thiệu bài: 1' H§2: Giới thiệu phép nhân: 12' * Biết đọc và viết phép nhân - GV nêu bài toán: Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 hình tròn. Hỏi tất cả bao nhiêu hình tròn? - Yêu cầu hs đọc lại phép tính - Hỏi: 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của mấy số hạng? - Hãy so sánh các số hạng với nhau. - Yêu cầu hs đọc phép tính. - Hs viết phép tính lên bảng con. - Yêu cầu HS so sánh phép nhân với phép cộng. H§3: Luyện tập: 17' Bài 1(SGK/ 92) * Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào các số hạng bằng nhau. - Yêu cầu hs nêu đề bài - Yêu cầu hs đọc bài mẫu - Yêu cầu hs suy nghĩ để tự làm bài. - Yêu cầu hs giải thích vì sao ở phẩn b ta lại chuyển được phép cộng thành phép nhân? Bài 2: (SGK/92) * Nhận biết được phép nhân trong mối quan hệ với tổng các số hạng bằng nhau. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu hs suy nghĩ để làm tiếp bài - Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn, Bài 3: (SGK/92) (Dµnh cho HS đã HT) * Cñng cè vÒ phÐp nh©n - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs viết phép nhân vào SGK - GV nhËn xÐt chèt C: Củng cố, dặn dò: 2' - Yêu cầu HS đọc lại các phép nhân đựơc học trong bài. - Hỏi: Những tổng thế nào thì có thể chuyển thành phép nhân? - Gv nhận xét tiết học - HS lªn b¶ng. - HS tr¶ lêi. - HS nghe - HS nh¾c l¹i - HS tr¶ lêi - HS tr¶ lêi. - 2 HS lªn b¶ng - 2 HS lªn b¶ng. Líp lµm vë - HS ®äc bµi. - HS tr¶ lêi Tiết 3: Đạo đức TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. Đồng tình, ủng hộ và noi gương những hành vi khôg tham của rơi. - Trả lại của rơi khi nhặt được. II. Đồ dùng dạy học - Nội dung tình huống - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học A. Ổn định tổ chức lớp B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tên (1-2’) HĐ2: Xử lí tình huống (10’) * Giúp HS biết đưa ra quyết định đúng khi nhận được của rơi - GV nêu tình huống học sinh chuẩn bị tiểu phẩm lờn trỡnh bày trước lớp. - Hs và gv nhận xột. - Đưa ra đáp án đúng. HĐ3: Bày tỏ ý kiến (8’) * Bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến liên quan đến việc nhặt được của rơi - GV nêu các tình huống - GV nhận xét – kết luận HĐ4: TRề CHƠI "NẾU....THÌ" (10’) - Gv phổ biến luật chơi - HS chơi. - Qua bài học con rút ra được điều gì? - Con đó làm được điều này chưa? C: Củng cố dặn dò (1-2’) - Nhận xét tiết học - HS thảo luận theo nhóm - HS lựa chọn cách ứng xử và trả lời vì sao lựa chọn - HS chơi - HS trả lời - HS nghe. Tiết 4: Kể chuyện CHUYỆN BỐN MÙA. I. Mục tiêu: - RÌn kÜ n¨ng kÓ chuyÖn tù nhiªn biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, bét mặt biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung - Kể lại được câu chuyện đã học theo ®o¹n .Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, bà Đất. - Cã ý thøc häc tËp II. Đồ dùng dạy học: - Tranh trong SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc A. æn ®Þnh tæ chøc líp: 1- 2’ B. Bài mới: H§1. Giới thiệu bài: 1 - 2’ H§2. Hướng dẫn kể chuyện: 2.1. Dựa theo tranh vẽ kể lại từng đoạn: 15’ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh kể mẫu trước lớp đoạn 1 dựa vào tranh 1: - 1, 2 học sinh kể lại đoạn 1. - Tương tự như vậy các bức tranh 2, 3, 4 của truyện. 2.2. Dựng lại câu chuyện theo vai: 15’ - Giáo viên nêu yêu cầu bài. - Học sinh tập kể lại theo các bước: + B1: Giáo viên làm người dẫn chuyện. + B2: Học sinh được chia thành các nhóm, mỗi nhóm 5 em, phân vai, tập dựng lại câu chuyện. + B3: C¸c nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, khen những nhóm dựng lại câu chuyện hay. C. Củng cố, dặn dò: 1 - 2’ - Cho HS nªu l¹i ý nghÜa c©u chuyÖn. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - HS ®äc. - HS quan s¸t - HS KG kÓ - HS thùc hiÖn. - 1 nhãm NK kÓ mÉu - HS thùc hiÖn. - HS tuyªn d­¬ng - HS TL theo nhãm nªu. TUẦN 20: Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2016. Sáng: Tiết 1:Tập đọc MÙA XUÂN ĐẾN I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc đúng, hay toàn bộ văn bản.Đọc rành mạch toàn bài. - Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí. Hiểu nghĩa của từ mới và nội dung của bài và ý nghĩa của bài. - Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi câu văn dài HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học: A.KTBC (3-5’) - Yêu cầu HS đọc bài Ông Mạnh thắng thần gió ? Nhắc lại ND của bài? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét- chốt. B. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1-2’) Hoạt động 2: Luyện đọc.(13’) * Rèn kĩ năng đọc cho HS * Giáo viên đọc mẫu. * Yêu cầu HS đọc câu. - Cho HS tìm những tiếng khó đọc. * Yêu cầu HS đọc đoạn - Giáo viên treo bảng phụ. - Yêu cầu học sinh đọc các câu cần ngắt giọng trên bảng phụ: - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Giải thích nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm . Hoạt động 3:Tìm hiểu bài (10’) * Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, trao đổi trả lời các câu hỏi nội dung bài học. - Cho HS nhận xét - Yêu cầu HS nêu ND chính Hoạt động 4: Luyện đọc lại (10’) - Cho HS luyện đọc theo đoạn chú ý ngắt nghỉ hợp lí. - Cho HS nhận xét. - GV nhận xét- chốt. C: Củng cố- dặn dò (1-2’) - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc - HS nêu lại ND bài - HS nhận xét. - 2 HS nhắc lại tên bài - Lớp nghe + đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS tìm. HS đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS ngắt giọng và HS luyện đọc. - HS giải thích. HS đặt câu. - Học sinh trong nhóm đọc cho nhau nghe. - HS thảo luận nhóm trả lời lần lượt từng câu hỏi - HS trả lời - HS đọc thi giữa các nhóm. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS nghe Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính và giải toán. - HS có KN tính nhân đúng, nhanh - HS có ý thức học toán tốt. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC (3-5’) - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 3 ? Nhận xét về dãy số: 3+ 3 + 3 + 3 - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - chốt B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài - ghi tên (1-2’) HĐ2: Luyện tập (28’) Bài 1 (SGK/ 96) * Củng cố cho HS bảng nhân 2, 3 - Cho HS làm bài - Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả Bài 2: (SGK/96)(Dành choHSđã HT) * Củng cố cho HS phép nhân có đơn vị đo - Cho HS làm bảng con - GV nhận xét - chốt Bài 3 (SGK/96) * Rèn kĩ năng giải toán có lời văn với phép nhân - Goi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. 1 HS làm bảng nhóm. - GV chữa bài. Bài 4 (SGK/96) *Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác về phép nhân - Cho HS điền vào SGK. - Gọi HS nêu kết quả. - Cho HS giải thích và nhận xét. - GV chốt. Bài 5 (SGK/96) (Dành cho HSHT) * Củng cố về tên gọi của phép nhân - Cho HS làm bài. - GV chữa bài. C: Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - HS đọc - HS trả lời - HS nhận xét - HS nghe - HS nối tiếp nhau nêu - HS thực hiện - 1 HS đọc. - HS tự làm bài. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả. - HS trả lời. - HS nghe. - HS đọc kết quả. - HS nghe. Tiết 3: Đạo đức TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. Đồng tình, ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi. - Trả lại của rơi khi nhặt được. II. Đồ dùng dạy học GV: Nội dung tình huống III. Các hoạt động dạy học A. KTBC (3-5’) - Yêu cầu HS đưa ra ý kiến trước một số tình huống: - Gọi HS trả lời + Trả lại của rơi là ngốc. + Trả lại của rơi là người thật thà đáng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchi quyen.doc
Tài liệu liên quan