Giáo án lớp 2 môn Tự nhiên và xã hội - Mặt trăng và các vì sao

+ HS so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không?

 + HS nhắc lại kiến thức chính: Mặt trăng tròn, giống như¬ quả bóng lớn, ở xa trái đất

 ánh sáng Mặt trăng mát dịu, không nóng nh¬ ánh sáng mặt Trời vì Mặt trăng không phát ra đ¬ợc ánh sáng. Mặt trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt trời xuống Trái đất.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 môn Tự nhiên và xã hội - Mặt trăng và các vì sao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 2 Tự nhiên và Xã hội MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO Nội dung bài học áp dụng PP BTNB Tìm hiểu khái quát về hình dạng của Mặt trăng và các vì sao Mục tiêu: Kiến thức: HS nhận biết được hình dạng, đặc điểm của Mặt trăng và các vì sao Kĩ năng: HS nêu được hình dạng, đặc điểm của Mặt trăng và các vì sao 3. Phương pháp Quan sát tranh ảnh và tìm tòi tài liệu 4. Các hoạt động dạy-học Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và đặc điểm của Mặt trăng Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề: GV yêu cầu cả lớp cùng hát bài Ánh trăng hòa bình (tác giả Hồ Bắc) Giáo viên nêu câu hỏi : Em biết gì về Mặt trăng? Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh HS làm việc cá nhân GV yêu cầu học sinh mô tả bằng hình vẽ những hiểu biết ban đâu của mình vào vở thí nghiệm về hình dạng mặt trăng và mô tả bằng lời đặc điểm của mặt trăng, sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý kiến để trình bày vào bảng nhóm. + GV cho HS làm việc theo nhóm (chú ý làm rõ và quan tâm đến sự khác biệt giữa ý kiến các nhóm) Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và thiết kế phương án thực nghiệm Đề xuất câu hỏi: + GV tổng hợp lại các câu hỏi của các nhóm Mặt trăng có hình gì? Mặt trăng gần hay xa Trái đất? Đề xuất phương án thực nghiệm. + GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi Yêu cầu HS lựa chọn phương án thích hợp nhất GV hướng học sinh lựa chọn cách quan sát hình vẽ và nghiên cứu tài liệu.(GV không nêu mà chỉ gợi ý) Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu Phiếu thảo luận Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận Mặt trăng có hình gì? Mặt trăng ở xa hay gần Trái Đất? Mặt trăng có phát ra ánh sáng không? Mặt trăng có sưởi ấm cho chúng ta không? Mặt trăng có hình lưỡi liềm Mặt trăng ở xa Trái đất. Mặt trăng có phát ra ánh sáng Mặt trăng có sưởi ấm cho chúng ta Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức: + GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát, thảo luận. + GV hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu biểu tượng ban đầu của mình để khắc sâu kiến thức. GV giúp học sinh biết thêm: Mặt trăng không tự phát ra được ánh sáng nên Mặt trăng mát dịu, không nóng như ánh sáng Mặt trời. Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng, đặc điểm của các vì sao. + HS hát + HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu biết của mình về hình dạng mặt trăng và mô tả bằng lời đặc điểm của Mặt trăng vào vở ghi chép thí nghiệm (HS có thể viết hoặc vẽ hình ) + HS làm việc theo nhóm: Tổng hợp các ý kiến cá nhân + HS nêu đề xuất câu hỏi: - Vì sao Mặt trăng có hình lưỡi liềm? -Mặt Trăng hình gì? - Ánh sáng Mặt Trăng có giống ánh sáng Mặt Trơi không? - Có phải Mặt trăng có ánh sáng màu vàng không? - Mặt Trăng ở xa hay gần Trái đất? - Mặt Trăng có đi theo chúng ta không? -Trên Mặt Trăng có chú Cuội và chị Hằng không? HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá: sách báo, xem trên mạng, hỏi người lớn, Lựa chọn phương án tốt nhất   + Các nhóm tiến hành quan sát (tranh, ảnh, tài liệu về mặt trăng). Vẽ hoặc viết lại vào phiếu thảo luận và vở thí nghiệm. + Đại diện các nhóm trình bày + HS so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không? + HS nhắc lại kiến thức chính: Mặt trăng tròn, giống như quả bóng lớn, ở xa trái đất ánh sáng Mặt trăng mát dịu, không nóng nh ánh sáng mặt Trời vì Mặt trăng không phát ra đợc ánh sáng. Mặt trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt trời xuống Trái đất.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai Mat trang va cac vi sao (lop 2).doc
Tài liệu liên quan