Giáo án Lớp 2 Tuần 12 - Trường Tiểu học Số 2 Hành Nhân

VẼ TRANH:

 NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Giúp HS:

- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt nam 20-11.

- Trân trọng biết ơn Thầy cô giáo.

- Biết thể hiện tình cảm đối với Thầy cô.

- HS hiểu được công lao của Thầy cô với HS.

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1/ Nội dung: Thảo luận câu hỏi:

Bạn biết gì về công việc của Thầy cô.

2/Hình thức hoạt động:

- Chúc mừng Thầy cô giáo

- Liên hoan văn nghệ.

- Vẽ tranh

 

docx40 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 12 - Trường Tiểu học Số 2 Hành Nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ô vuông. - Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10 x - 4 = 6 Thực hiện phép tính 4+ 6 x – 4 = 6 x= 6 + 4 x= 10 - Là số bị trừ - Là hiệu - Là số trừ - Lấy hiệu cộng với số trừ. - HS nhắc lại quy tắc. -HS làm bài tập - HS nêu miệng - Dùng chữ cái in hoa. - 2 học sinh lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào SGK - HS ghi tên điểm Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017 KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa * Ghi chú: Học sinh khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng. (BT 3) * MT: Giáo dục HS phải biết yêu quý cha mẹ. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi các gợi ý tóm tắt nội dung đoạn 2: III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: - Gọi học sinh lên kể lại từng đoạn của câu chuyện Bà cháu. * Nhận xét. Tuyên dương B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện a) Kể đoạn 1 bằng lời của em GV: Kể đúng ý trong chuyện, có thể thay đổi thêm, bớt từ ngữ, tưởng tưọng thêm chi tiết - Yêu cầu 1 HS kể mẫu. GV gợi ý: - Cậu bé là người như thế nào? - Cậu ở với ai? Tại sao cậu lại bỏ nhà ra đi? Khi cậu bé ra đi, người mẹ làm gì? - Gọi vài HS khác kể lại. b) Kể lại phần chính của câu chuyện theo tóm tắt từng ý. - Gọi hs đọc yêu cầu của bài gợi ý, tóm tắt nội dung của truyện. - Yêu cầu HS kể theo nhóm - Gọi 1 số em trình bày trước lớp c) Kể đoạn kết theo tưởng tượng - Em mong muốn câu chuyện kết thúc như thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau kể trong nhóm - Gọi đại diện nhóm thi kể - Nhận xét C. Củng cố,dặn dò: *Liên hệ: Cha mẹ là người sinh ra chúng ta và nuôi nấng chúng ta khôn lớn.Vì vậy các em phải chăm ngoan, học giỏi để không phụ lòng công ơn của cha mẹ. - Nhận xét giờ học. Tập kể lại câu chuyện. - HS kể - 1 HS kể mẫu - Thực hành kể đoạn 1 bằng lời của mình. - HS kể trong nhóm - Đại diện nhóm thi kể trước lớp - HS kể trong nhóm - HS thi kể: Cậu bé ngẩng mặt lên. Đúng là mẹ thân yêu rồi. Cậu bé ôm chầm lấy mẹ, nức nở: “Mẹ! Mẹ!” Mẹ cười hiền hậu. Thế là con đã trở về với mẹ. Cậu bé nức nở. “Con sẽ không bao giờ bỏ nhà đi nữa. Con sẽ luôn ở bên mẹ. Nhưng mẹ đừng biến thành cây vú sữa nữa,mẹ nhé !” Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017 CHÍNH TẢ: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I.Mục đích, yêu cầu: - Nghe - Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT 2; BT 3 a/b II.Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi các bài tập chính tả. III Các hoạt động day học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Bài cũ: - Nhận xét bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con B. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc đoạn văn cần viết. - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn - Từ các cành lá những đài hoa xuất hiện như thế nào? - Quả trên cây xuất hiện ra sao? - Bài chính tả có mấy câu? - Những câu văn nào nào có dấu phẩy? Em hãy đọc lại câu đó?. - Hướng dấn học sinh viết từ khó: Đài hoa, trổ ra, căng mịn, trào ra - Cho HS viết bảng con - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài - Hướng dẫn HS sửa bài. 3. Luyện tập. * Bài 2: ( Vở) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài * Lời giải: người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng. - Gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả * Bài 3: ( Miệng) - Giáo viên cho học sinh làm bài 3a a. Điền ch hay tr *Lời giải: Con trai, cái chai, trồng cây,chồng bát *Chấm vở - Nhận xét C.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại những chữ đã được sửa sai - Chuẩn bị bài Mẹ - HS viết: lẫm chẫm, lúc lỉu - 2 HS đọc - Từ các cành lá, các đài hoa trổ ra bé tí, nở trắng như mây - HS trả lời - HS viết bảng con - Học sinh viết chính tả. - HS sửa bài - HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở - HS nêu miệng Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017 TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình. - Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. * Ghi chú: Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng: bằng gỗ, nhựa, sắt. * MT: Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở. * TNTT: Giáo dục HS cần đề phòng những tai nạn có thể xảy ra khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng +HS1: Kể lại những việc thường ngày trong gia đình em? +HS2: Những lúc nghỉ ngơi, các thành viên trong gia đình em thường làm gì? * Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: * Khởi động, thi kể tên các đồ vật trong gia đình Những đồ vật các em vừa kể tên đó người ta gọi là đồ dùng trong gia đình. Đây cũng chính là nội dung bài học hôm nay. 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 1,2,3 trong SGK và thảo luận. - Kể tên các đồ dùng có trong hình và nêu các lợi ích của chúng. - Gọi đại diện nhóm trình bày *MT: Ngoài những đồ dùng có trong SGK, em kể thêm một số đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở mà em biết? * Hoạt động 2: Phân loại các đồ dùng. - Sắp xếp, phân loại các đồ dùng đó dựa vào vật liệu làm ra chúng. - Yêu cầu HS trình bày. * Hoạt động 3: Trò chơi đoán tên đồ vật. - Cử 2 đội chơi. Mỗi đội 5 HS - Phổ biến luật chơi. +Đội A: Giới thiệu về đồ vật nhưng không nói tên +Đội B: Phải có nhiệm vụ gọi tên đồ vật đó ra. - Chơi thử - Tiến hành trò chơi. - Tuyên dương nhóm chơi tốt *Hoạt động 4: Bảo quản, giữ gìn đồdùng. - Thảo luận nhóm đôi. - Quan sát hình 5,6,7/ 27 SGK 1. Các bạn trong tranh đang làm gì? 2. Việc làm của các bạn có tác dụng gì? - Gọi đại diện nhóm trình bày * GV chốt ý: - Nhà mình thường sử dụng những đồ dùng nào? -Cách bảo quản khi sử dụng những đồ dùng đó? - Với những đồ dùng bằng sứ và thuỷ tinh muốn bền đẹp, ta cần lưu ý gì khi sử dụng? - Khi dùng hoặc rửa chén bát, đĩa phích, lọ cắm hoa.. chúng ta cần chú ý đến điều gì? - Với những đồ dùng bằng điện muốn an toàn khi sử dụng ta cần chú ý đến điều gì? - Chúng ta phải giữ gìn giường, ghế, tủ như thế nào? * Liên hệ: Để phòng tránh tai nạn, khi sử dụng đồ dùng trong giâ đình em cần chú ý điều gì? *TNTT: Không nên chơi đùa chạy nhảy những nơi có đặt phích nước nóng, thức ăn nóng. Các dụng cụ chứa nước sôi cần đặt trong hộp có nắp đậy và phải để trên cao, để tránh bị bỏng nước sôi. Những dụng cụ như dao, kéo phải để trên cao. Không nên tuỳ tiện sử dụng dao, kéo dễ bị đứt tay chảy máu gây TNTT cho cơ thể. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Ôn lại bài - Bài sau: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - 2 HS trả lời - Các nhóm thảo luận. - HS trình bày. - HS trả lời - Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu. - HS trình bày. - Mỗi đội 5 bạn. Ví dụ. - Tôi làm mát mọi người. - Cái quạt. -HS lần lượt trình bày - HS lần lượt trả lời - Phải cẩn thận khi sử dụng để không bị rơi vỡ. - Phải cẩn thận để không bị vỡ. - Phải chú ý để không bị điện giật - Không viết vẽ bậy trên giường, ghế, tủ. - Lau chùi thường xuyên. - HS trả lời Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017 TOÁN: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13- 5, lập được bảng tr 13 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13- 5. * Bài tập cần làm: Bài 1(a); Bài 2; Bài 4. II. Đồ dùng dạy- học: - Que tính. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng:bảng - Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Nhận xét, tuyên dương B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Phép trừ 13-5 - Có 13 que tính, bớt đi 5 que. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Để biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Yêu cầu HS lấy 13 que, suy nghĩ và tìm cách bớt 5 que tính sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que tính? -Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình -Hướng dẫn lại cách bớt. -Đầu tiên cô bớt 3 que tính rời trước. Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa? Vì sao? - Để bớt 2 que tính nữa cô tháo1 bó thành 10 que tính rời. Bớt 2 que còn lại thành 8 que. - Vậy 13 que tính bớt 5que tính còn mấy que tính? - Vậy 13 trừ 5 bằng mấy? GV viết : 13 – 5 = 8 - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính sau đó nêu cách làm của mình. -Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ. 3.Bảng công thức 13 trừ đi một số: - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 13 trừ đi một số như phần bài học. - Yêu cầu HS thông báo kết quả bảng công thức. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 4. Luyện tập- thực hành: *Bài 1: (Miệng) - Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu - Khi biết 4 + 9 =13 có cần tính 9 + 4 không? Vì sao? - Khi đã biết 9 + 4 =13 có thể ghi ngay kết quả của 13 - 9 và 13 - 4 không? Vì sao? *Bài 2: (Bảng con) Yêu cầu HS nêu cách tính *Bài 4: (Vở) - Yêu cầu HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và giải - Cả lớp làm vào vở * Chấm vở - Nhận xét. C.Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học - Làm các bài tập còn lại - Về nhà học thuộc lòng bảng công thức. - HS1: Bài 1c - HS2: Bài 1g - Thực hiện phép trừ 13-5 - Thao tác trên que tính còn 8 que tính - Bớt 2 que nữa. - Vì 3 + 2 = 5 - Còn 8 que tính. - 13 trừ 5 bằng 8 13 Viết 13 rồi viết 5 xuống dưới 3- 5, viết dấu trừ và kẻ vạch ngang 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1,1 trừ 1 bằng 0. -Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học. -HS nối tiếp nhau thông báo kết quả. -HS học thuộc bảng công thức - HS lần lượt nêu - Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. - Khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. - HS nêu - HS làm bảng con - Đọc đề bài. - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng Giải Số xe đạp cửa hàng còn lại là: 13 – 6 = 7 ( xe đạp ) ĐS: 7 xe đạp Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC: MẸ I. Mục đích, yêu cầu: Hsinh biết - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7, 8 ngắt nhịp 3/3 và 3/5). - Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối) * GDBVMT: Giáo dục HS phải biết yêu quý cha mẹ. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H.SINH A. Ổn định: Hát - giới thiệu. B. Bài cũ:Giáo viên kiểm tra: - Gọi HS đọc nối tiếp bài “Sự tích cây vú sữa”: + Vì sao sao cậu bé bỏ nhà ra đi? + Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì? + Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào? - Nhận xét – tuyên dương. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay, sẽ học bài thơ Mẹ của nhà thơ Trần Quốc Minh. Qua bài thơ này, các em sẽ thấy mẹ dành tất cả tình yêu thương cho con như thế nào. - Ghi tên bài – HS đọc đề. 2. Luyện đọc: * Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần. * GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng dòng thơ: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng dòng lần 1. - GV ghi từ khó lên bảng: cũng mệt, kẽo cà, mẹ quạt, tiếng võng, giấc tròn, suốt đời. - Yêu cầu học sinh đọc từng câu lần 2 Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài (đoạn 1: 2 dòng đầu, đoạn 2: 6 dòng tiếp theo, đoạn 3: 2 dòng còn lại.) - GV ghi bảng câu thơ để hướng dẫn HS đọc. . Lặng rồi / cả tiếng con ve / Con ve cũng mệt / vì hè nắng oi. // . Những ngôi sao / thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con // - Yêu cầu HS đọc chú giải - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn lần 2 * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Đọc đồng thanh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi 1HS đọc cả bài - Gọi HS đọc đoạn 1 + Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức? - Gọi HS đọc đoạn 2 + Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc? - Gọi HS đọc toàn bài + Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? 4. Học thuộc lòng bài thơ: - Cho HS luyện đọc thuộc bài thơ - Gọi HS thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. D. Củng cố - dặn dò: - Bài thơ giúp cho em hiểu về người mẹ như thế nào? Em thích hình ảnh nào trong bài thơ nhất? Vì sao? * Kết luận: Tình yêu thương của mẹ là vô bờ bến. Mẹ đã chăm lo cho chúng ta từ miếng ăn cho đến giấc ngủ. Vì vậy các em cần phải yêu quý mẹ. * Nhận xét tiết học * Chuẩn bị bài: Dặn về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng bài thơ. Xem trước bài: Bông hoa Niềm Vui. - Hsinh hát. - 3 HS. - HS lắng nghe - nhắc lại. - HS theo dõi SGK, đọc thầm theo. - HS nối tiếp đọc từng dòng lần 1. - HS đọc từ khó. - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2. - Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn - HS đọc - 2 HS đọc chú giải - Học sinh đọc lần 2 - HS đọc nhóm 3 - Học sinh các nhóm thi đọc - HS đồng thanh - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc - Tiếng ve cũng lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè oi bức. - 1 HS đọc - Mẹ vừa đưa võng hát ru, vừa quạt cho con mát. - 1 HS đọc - Người mẹ được so sánh với hình ảnh: những ngôi sao “thức”trên bầu trời đêm, ngọn gió mát lành. - HS luyện đọc thuộc - HS thi đọc - Lớp nhận xét HS đọc hay - Tình thương yêu sâu nặng của mẹ đối với con Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017 TOÁN: 33 - 5 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 5. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (Đưa về phép trừ dạng 33 – 5) * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (a); Bài 3 (a, b) II. Đồ dùng dạy học: - Que tính bảng gài III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Bài cũ: - Gọi 2học sinh lên bảng - Vài HS đọc thuộc bảng trừ * Giáo viên nhận xét, tuyên dương B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn phép trừ 33 - 5 - Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời,tìm cách bớt đi 5 que tính rồi báo lại kết quả. - Muốn bớt đi 5 que tính chúng ta bớt đi 3 que tính rời. Để bớt được 2 que nữa ta tháo rời 1 bó thành 10 que rồi bớt còn lại 8 que tính rời. - 2 bó que tính và 8 que rời là bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính, nêu cách đặt tính và cách tính. 3.Luyện tập *Bài 1: (Bảng con) - Gọi HS nêu cách tính *Bài 2: (Vở) - Gọi HS nêu cách đặt và cách tính *Bài 3: (Vở) - Gọi HS nêu lại cách tìm số hạng. *Chấm vở - Nhận xét C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài 53 - 15 - 2HS làm bài 2 / 57 - Thực hiện phép trừ: 33-5 - Thao tác trên que tính. - HS nêu cách bớt - Là 28 que tính. - Làm bài vào bảng con - HS nêu và làm bài vàovở - HS nêu và làm bài vào vở Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017 TẬP VIẾT: CHỮ HOA K I. Mục đích: - Viết đúng chữ K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần) II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ K - Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: - Nhận xét bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ K - Chữ K cao mấy dòng li? Cấu tạo gồm mấy nét? Đựoc viết trên mấy đường kẻ? b. GV hướng dẫn cách viết - Nét 1 và nét 2 viết chữ như chữ J - Nét 3: Đặt bút ở đường kẻ 5, viết nét móc xuôi phải,đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo thành vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải.dừng bút ở đường kẻ 2. - GV viết mẫu và nhắc cách viết -Cho HS viết bảng con. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Gọi HS đọc cụm từ. - GV: Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc - Hướng dẫn HSquan sát và nhận xét. Hỏi: Độ cao của các chữ? Cách đặt dấu thanh? Khoảng cách? - GV hướng dẫn cách nối nét? - Hướng dẫn HS viết chữ Kề - Cho HS viết vào bảng con 4.Hướng dẫn HS viết vào vở Chấm bài - Nhận xét. C. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đẹp. - Về nhà luyện viết thêm bài còn lại. HS viết bảng: I, Ích nước lợi nhà Cao 5 li, gồm 3 nét. - HS viết bảng con - Kề vai sát cánh - HS trả lời - HS viết vào bảng con chữ Kề - HS viết vào vở Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017 THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH I. Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học - Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. * Ghi chú: Với HS khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu gấp hình của bài 4,5 III. Nội dung kiểm tra: - Đề kiểm tra: Em hãy gấp 1 hoặc2trong những hình gấp đã học bài 4,5. - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra: Gấp được một trong những sản phẩm đã học. Hình gấp phải được thực hiện đúng quy trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng. - Để giúp học sinh nhớ lại các hình gấp đã học, giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên các hình gấp và cho học sinh quan sát lại các mẫu gấp hình thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui. - Tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra. Trong quá trình học sinh gấp giáo viên đến từng bàn quan sát. Khuyến khích những em gấp đẹp, đúng yêu cầu, giúp đỡ, uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng. IV. Đánh giá: Đánh giá kết quả kiểm tra qua thực hành của 3 mức: + Hoàn thành tốt - Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu thực hành - Gấp hình đúng quy trình, nhanh. - Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng, đẹp. + Hoàn thành - Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu thực hành - Gấp hình đúng quy trình - Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng. + Chưa hoàn thành - Gấp chưa đúng quy trình - Nếu gấp không phẳng, hình gấp không đúng hoặc không làm ra sản phẩm. - Khi đánh giá kết quả kiểm tra của học sinh, giáo viên nên cho học sinh tự đánh giá trước. Động viên những em có nhiều cố gắng, tuyên dương, khen ngợi những em gấp và tranh trí sản phẩm đẹp. Tạo điều kiện để tất cả học sinh trong lớp đều hoàn thành sản phẩm. V. Nhận xét - dặn dò: Nhận xét ý thức chuẩn bị bài và tinh thần, thái độ làm bài kiểm tra của học sinh. Dặn: Học sinh giờ học sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài: “ Gấp, cắt, dán hình tròn” Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017 VẼ TRANH: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Giúp HS: Nâng cao nhận thức về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt nam 20-11. Trân trọng biết ơn Thầy cô giáo. Biết thể hiện tình cảm đối với Thầy cô. HS hiểu được công lao của Thầy cô với HS. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Nội dung: Thảo luận câu hỏi: Bạn biết gì về công việc của Thầy cô. 2/Hình thức hoạt động: Chúc mừng Thầy cô giáo Liên hoan văn nghệ. Vẽ tranh III/ CHUẨN BỊ: 1/ Phương tiện: Lời chúc mừng tập thể Thầy giáo, cô giáo. Một số kỷ niệm sâu sắc của tổ, lớp, cá nhân đối với Thầy cô đã dạy trong những năm qua. Giấy vẽ, chì màu 2/ Tổ chức: GV thông báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày NGVN 20-11 Gợi ý cho HS các nội dung chính của hoạt động. HS phân công thực hiện các công việc theo tổ. IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : 1/Hát tập thể bài: Em yêu trường em Người dẫn chương trình tuyên bố lý do. 2/ Phần hoạt động: *Hoạt động 1: Chúc mừng Thầy cô giáo Lớp trưởng đại diện các bạn HS trong lớp lên đọc bản chúc mừng tập thể Thầy giáo, cô giáo đã dạy trong những năm vừa qua. HS tặng hoa cho các Thầy cô giáo. *Hoạt động 2: Vẽ tranh HS chọn cho mình một nội dung để vẽ theo chủ đề bài học Một số bạn trình bày, chọn tranh đẹp và có ý nghĩa V/ Kết thúc hoạt động : GVCN nhận xét buổi sinh hoạt. Dặn dò : Chuẩn bị đề tài “Uống nước nhớ nguồn” Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH - DẤU PHẨY I. Mục đích: - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT 1, BT 2); nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT 3). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT 4 - chọn 2 trong số 3 câu) * MT: Giáo dục HS tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Tranh minh hoạ II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng * Giáo viên nhận xét, tuyên dương B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: (Miệng) - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày * Bài 2: (Miệng) - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện mỗi tổ 3 HS thi làm bài nối tiếp * Bài 3: (Miệng) - Gọi HS nêu nội dung tranh theo gợi ý + Người mẹ đang làm gì? Bạn gái đang làm gì? + Em bé đang làm gì? Thái độ của từng người trong bức tranh như thế nào? Vẻ mặt mọi như thế nào? - Gọi HS nối tiếp nhau nói theo tranh * VD: Bạn gái đang đưa cho mẹ xem một quyển vở ghi một điểm 10 đỏ chói. Một tay mẹ ôm em bé trong lòng, một tay mẹ cầm cuốn vở của bạn. Mẹ khen: “Con gái mẹ học giỏi lắm!” Cả hai mẹ con đều rất vui. * Bài 4: (Vở) - GV đọc bài và hỏi HS: Đọc như thế các em thấy có dễ đọc không? Vậy giữa các từ có những bộ phận giống nhau trong câu ta cần phải làm gì? * Chấm vở - Nhận xét C.Củng cố, dặn dò: * LH:Trong GĐ các em phải kính trên nhường dưới phải biết yêu quý mọi người tronggia đình - Nhận xét tiết học. Tìm thêm các từ chỉTCGĐ - HS1,2: Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của mỗi đồ vật đó - HS3:Tìm từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ ông bà (hoặc người thân trong gia đình) HS làm việc trong N vào phiếu học tập Đại diện nhóm trình bày - Hoạt động theo nhóm đôi - HS lên bảng ghi -HS quan sát tranh và nêu nội dung - HS nối tiếp nhau nói theo tranh. Em bé ngủ trong lòng mẹ.Bạn gái đưa cho mẹ xem quyển vở tuyên dương 10.Mẹ khen con gái rất giỏi. - HS trả lời - HS làm bài vào vở a. Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng b. Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn c. Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ. Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017 CHÍNH TẢ: MẸ I.Mục đích, yêu cầu: - Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm được BT 2; BT 3 a/b II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: - Nhận xét bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc bài tập chép trên bảng - Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? - Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả? - Nêu cách viết những chữ đầu của mõi dòng thơ. - Hướng dẫn viết từ khó: quạt, ngôi sao, ngọn gió, suốt đời... - Hướng dẫn HS chép bài vào vở. 3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài2: (Miệng) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu cả lớp làm bài * Sửa bài, nhận xét. * Bài3:(Vở) - Gọi 1 học sinh đọc đề - Gọi 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở. * Lời giải: - Những tiếng bắt đầu bằng gi: Gió, giỏ - Những tiếng bắt đầu bằng r: ra, rủ, ru. * Chấm vở - Nhận xét C.Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm bài tập 3 b - Chuẩn bị bài Bông hoa Niềm Vui - HS viết bảng:căng mịn, óng ánh - 2 HS nhìn bảng đọc lại - Những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát - Bài thơ viết theo thể thơ lục bát - Viết hoa chữ cái đầu câu - HS viết bảng con - HS chép vào vở - 1 HS đọc - HS thi làm bài nối tiếp - Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con. - 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017 TOÁN 53- 15 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 - 15 - Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9. - Biết vẽ hình vuông theo mẫu (Vẽ trên giấy ô li) * Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1); Bài 2; Bài 3 (a); Bài 4 II.Đồ dùng dạy học: - Que tính III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng - Gọi 1 số học sinh đọc bảng 13 trừ đi một số - Nhận xét và tuyên dương. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Phép trừ 53-15 - Có 53 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 3 que tính rời, tìm cách bớt đi 15 que tính và nêu cách làm. - Hướng dẫn cách bớt: Bớt 3 que rời sau đó tháo 1 bó que tính và bớt tiếp 2 que, ta còn 8 que tính rời.Tiếp theo bớt 1 chục que nữa.Như vậy còn 3 bó que tính và 8 que rời là 38 que tính. 53 que tính bớt đi 15 que tính còn lại bao nhiêu que tính? - Vậy 53 trừ 15 bằng bao nhiêu? - Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính 3.Luyện tập *Bài 1: (Bảng con) - Gọi HS nêu cách tính *Bài 2:(Vở) - Gọi HS nêu cách đặt và cách tính *Bài 3:(Vở) - Gọi HS nêu cách tìm số bị trừ *Bài 4: (SGK) - Vẽ mẫu lên bảng và hỏi. Mẫu vẽ hình gì? - Muốn vẽ hình vuông chúng ta phải nối mấy điểm với nhau. C.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học -Làm các bài còn lại.Bài sau: Luyện tập - HS1: Làm bài 2 b,c - HS2:Làm bài 3c - Thực hiện phép trừ 53-15 - Lấy que tính. - Thao tác trên que tính. - Còn lại 38 que tính. - 53 trừ 14 bằng 38. - HS nêu cách tính và làm vào bảng con - HS nêu và làm bài vào vở - Hình vuông - Nối 4 điểm với nhau - HS vẽ vào SGK Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017 TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP Mục tiêu Kiến thức Củng cố cho HS các kiến thức về

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 1_12462360.docx
Tài liệu liên quan