Giáo án Lớp 2 Tuần 16 - GV: Trịnh Phương Huyền

Mĩ thuật

TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO:

NẶN HOẶC XÉ, DÁN CON VẬT

A. MỤC TIÊU:

 Học sinh biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật

- Nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo cảm nhận của mình.

- Yêu quý các con vật có ích.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau. Bài tập nặn một số các con vật của học sinh.

HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ. Đất nặn hoặc bút chì, màu vẽ hay giấy màu, hồ dán,

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp học:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.

 

doc39 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 16 - GV: Trịnh Phương Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài cũ: Gọi 3 HS lên kể lại câu chuyện Hai anh em. GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu: Ghi bảng 2. Kể từng đoạn chuyện a) Kể trong nhóm -Yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và kể lại từng đoạn chuyện trong nhóm của mình Kể trước lớp GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi cho từng tranh: Tranh 1: + Tranh vẽ ai? - Cún Bông và Bé đang làm gì? Tranh 2: - Chuyện gì xảy ra khi Cún và Bé đang chơi? - Lúc đấy Cún làm gì? Tranh 3: - Khi Bé bị ốm ai đến thăm Bé? - Nhưng Bé vẫn mong muốn làm điều gì? Tranh 4: - Lúc Bé bó bột nằm bất động, Cún đã giúp Bé làm điều gì? Tranh 5: - Bé và Cún đang làm gì? - Lúc ấy bác sĩ nghĩ gì? c) Kể lại toàn bộ câu chuyện: - Gọi 5 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn. - GV nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố – Dặn dò -GV tổng kết giờ học -Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -HS nhắc lại tựa bài -Chia nhóm, mỗi nhóm 5 em, lần lượt từng em kể từng đoạn chuyện theo gợi ý. Khi một em kể các em khác lắng nghe -Đại diện các nhĩm lên thi kể từng đoạn trước lớp. - Tranh vÏ Cĩn B«ng vµ BÐ. - Cĩn B«ng vµ BÐ ®ang ®i ch¬i trong v­ên. - Bé bị ngã rất đau. - Cún chạy đi tìm những người giúp đỡ - Các bạn đén thăm Bé rất đông, các bạn còn cho Bé nhiều quà. - Bé mong muốn được gặp Cún Bông vì Bé rất nhớ Cún Bông. - Cún mang cho Bé khi thì tờ báo, lúc thì cái bút chì. Cún cứ quanh quẩn chơi với Bé ,mà không đi đâu. - Khi Bé khỏi bệnh, Bé và Cún lại chơi với nhau rất là thân thiết. - Bác sĩ hiểu rằng chính nhờ Cún mà Bé khỏi bệnh. -Gọi HS kể lại -Lớp nhận xét Tự nhiên và xã hội CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, phĩ hiệu trưởng, giáo viên, các nhân viên khác và học sinh. - Cơng việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trị của họ đối với trường học. - Giáo dục HS biết yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. II. Chuẩn bị: - 1 số bộ bìa (mỗi tấm ghi tên một thành viên trong nhà trường (cơ giáo, cơ thư viện). III. Hoạt động dạy-học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: Ngồi các phịng học trường của bạn cịn cĩ những phịng nào? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK -Chia nhĩm (5 – 6 HS 1 nhĩm), phát cho mỗi nhĩm 1 bộ bìa. -Treo tranh trang 34, 35 * Làm việc với cả lớp. +Bức tranh thứ nhất vẽ ai? Người đĩ cĩ vai trị gì? +Bức tranh thứ hai vẽ ai? Nêu vai trị, cơng việc của người đĩ. +Bức tranh thứ ba vẽ ai? Cơng việc, vai trị? +Bức tranh thứ tư vẽ ai? Cơng việc của người đĩ? +Bức tranh thứ năm vẽ ai? Nêu vai trị và cơng việc của người đĩ? - Các nhĩm quan sát các hình ở trang 34, 35 và làm các việc: + Gắn tấm bìa vào từng hình cho phù hợp. + Nĩi về cơng việc của từng thành viên đĩ và vai trị của họ. - Đại diện một số nhĩm lên trỡnh bày trước lớp. - Bức tranh thứ nhất vẽ hình cơ hiệu trưởng, cơ là người quản lý, lãnh đạo nhà trường. - Bức tranh thứ hai vẽ hình cơ giáo đang dạy học. Cơ là người truyền đạt kiến thức. Trực tiếp dạy học. - Vẽ bác bảo vệ, cĩ nhiệm vụ trơng coi, giữ gìn trường lớp, HS, bảo đảm an ninh và là người đánh trống của nhà trường. - Vẽ cơ y tá. Cơ khám bệnh cho các bạn, chăm lo sức khoẻ cho tất cả HS. - Vẽ bác lao cơng. Bác cĩ nhiệm vụ quét dọn, làm cho trường học luơn sạch đẹp. *Kết luận: Trong trường tiểu học gồm cĩ các thành viên: thầy (cơ) hiệu trưởng, hiệu phĩ ; thầy, cơ giáo ; HS và cán bộ cơng nhân viên khác. Thầy cơ hiệu trưởng, hiệu phĩ là những người lãnh đạo, quản lý nhà trường ; thầy cơ giáo dạy HS. Bác bảo vệ trơng coi, giữ gìn trường lớp. Bác lao cơng quét dọn nhà trường và chăm sĩc cây cối. c. Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và cơng việc của họ trong trường của mình. *Bước 1: -Đưa ra hệ thống câu hỏi để HS thảo luận nhĩm: +Trong trường mình cĩ những thành viên nào? +Tình cảm và thái độ của em dành cho những thành viên đĩ. +Để thể hiện lịng kính trọng và yêu quý các thành viên trong nhà trường, chúng ta nên làm gì? *Bước 2: +Bổ sung thêm những thành viên trong nhà trường mà HS chưa biết. - HS hỏi và trả lời trong nhĩm những câu hỏi GV đưa ra. - HS nêu. - HS tự nĩi. - Xưng hơ lễ phép, biết chào hỏi khi gặp, biết giúp đỡ khi cần thiết, cố gắng học thật tốt, . . . - 2, 3 HS lên trình bày trước lớp. d. Hoạt động 3: Trị chơi - Trị chơi: Đĩ là ai ? - 1 HS A lên bảng đứng quay lưng về phía mọi người, lấy một tấm bìa cĩ ghi tên một thành viên nhà trường gắn áo HS A - VD: Tấm bìa viết bác lao cơng - Các học sinh khác sẽ nĩi các thơng tin về thành viên đĩ trong tấm bìa. - Đĩ là người làm cho trường học luơn sạch sẽ, cây cối xanh tốt. HS1: Thường làm ở sân trường hoặc vườn trường. HS2: Thường dọn vệ sinh trước và sau mỗi buổi học. - Nếu 3 HS đưa ra 3 thơng tin mà HS A khơng đốn được thì HS đĩ bị phạt hát 1 bài, các học sinh khác nĩi sai cũng sẽ bị phạt. - HS A: Đĩ là bác lao cơng 4. Củng cố- Dặn dị: - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Đạo đức GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CƠNG CỘNG (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết lí do cần giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng, biết giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. - Giữ trật tự nơi cơng cộng là gĩp phần bảo vệ, làm sạch đẹp, an tồn mơi trường ở lớp, trường và nơi cơng cộng, gĩp phần giảm thiểu các chi phí (cĩ liên quan tới năng lượng) cho bảo vệ , giữ gìn mơitrường, bảo vệ sức khỏe con người. 2. Kỹ năng: Cĩ hành vi: Thực hiện một số việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng. Đồng tình ủng hộ các hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. - KN hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. - KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. 3. Thái độ: Tơn trọng và chấp hành những quy định về trật tự vệ sinh nơi cơng cộng. - Đồng tình, ủng hộ các hành vi giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng thể hiện hoạt động 2 - Tranh ảnh hoạt động 1, 2 III. Hoạt động dạy học: Tổ chức: Hát Kiểm tra: - Giữ trường lớp cĩ phải là bổn phận của mỗi học sinh khơng ? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Hoạt động 1: Phân tích tranh -Yêu cầu quan sát tranh và bày tỏ thái độ. -QS tranh và bày tỏ thái độ. -Yêu cầu các nhĩm thảo luận theo nhĩm: -Các nhĩm thảo luận. +Tình huống 1: Nam và các bạn lần lượt xếp hàng mua vé vào xem phim. Các bạn làm như thế là hồn tồn đúng. Vì như vậy sẽ khơng gây ảnh hưởng đến người xung quanh. +Tình huống 2: Sau khi ăn quà xong, Lan và Hoa cùng bỏ vỏ quà vào thùng rác. -Các bạn làm như thế là hồn tồn đúng. Vì như thế trường lớp mới được giữ vệ sinh. +Tình huống 3: Đi học về, Sơn và Hải khơng về ngay mà rủ các bạn chơi đá bĩng dưới lịng đường. -Các bạn làm như thế là sai, vì sẽ gây tai nạn giao thơng. +Tình huống 4: Nhà ở tầng 4, Tuấn rất ngại đi đổ rác và nước thải, cĩ hơm cậu đổ cả một chậu nước từ trên tầng 4 xuống. -Bạn Tuấn làm như thế là hồn tồn sai vì bạn sẽ đổ vào đầu người đi đường. GV chốt lại: Cần phải giữ vệ sinh nơi cơng cộng. -HS lắng nghe. c. Hoạt động 2: Xử lý tình huống -Yêu cầu HS thảo luận nhĩm với các tình huống. -Hoạt động nhĩm → đại diện nhĩm nêu cách phán đốn + Mẹ bảo Lan mang rác ra đầu ngõ đổ. Lan định mang rác ra đầu ngõ nhưng em lại nhìn thấy một vài túi rác trước sân, mà xunh quanh lại khơng cĩ ai. Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì? -Nếu em là Lan em vẫn sẽ ra đầu ngõ đổ rác vì cần phải giữ vệ sinh nơi khu phố mình ở. + Đang giờ kiểm tra, cơ giáo khơng cĩ ở lớp. Nam đã làm bài xong nhưng khơng biết mình làm cĩ đúng khơng, Nam rất muốn trao đổi với các bạn xung quanh. Nếu em là Nam, em cĩ làm như mong muốn đĩ khơng? Vì sao? -Nếu em là Nam, em sẽ ngồi trật tự tại chỗ, xem lại bài của mình chứ khơng trao đổi với các bạn xung quanh, làm mất trật tự và ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. - GV kết luận: Chúng ta cần giữ vệ sinh nơi cơng cộng ở mọi lúc, mọi nơi. -HS lắng nghe. d. Hoạt động 3: Đàm thoại - GV lần lượt nêu các câu hỏi - Thảo luận các trả lời. + Các em biết những nơi cơng cộng nào? +Trường học, UBND xã, NVH, bến xe, bến đị, bệnh viện, cơng viên + Mỗi nơi cĩ lợi ích gì? +Học, xác nhận giấy tờ, hoạt động VH, chờ xe, chờ đị, khám chữa bệnh, dạo mát + Để giữ trật tự, vệ sinh cơng cộng, các em cần làn gì? -Khơng chạy giỡn, khơng xả rác bừa bãi... + Lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng là gì? +Sẽ giúp cho quang cảnh đẹp đẽ, thống mát. - ...sẽ giúp chúng ta sống thoải mái. - GV kết luận: Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng là điều cần thiết. - Nhận xét. * Kết luận chung: + Nơi cơng cộng đem lại nhiều lợi ích cho mọi người... + Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng làm cho mơi trường thêm sạch sẽ, trong lành, gĩp phần giảm thiểu các chi phí (cĩ liên quan đến năng lượng) cho việc bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe con người. HS lắng nghe 4. Củng cố- dặn dị: - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2018 Tập đọc BÉ HOA MỤC TIÊU - Đọc đúng các số chỉ giờ. - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột các dịng. - Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch. - Hiểu từ thời gian biểu. Hiểu tác dụng của thời gian biểu, cách lập thời gian biểu. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp học: 2.Kiểm tra bài cũ: 3HS đọc bài Con chó nhà hàng xóm và trả lời câu hỏi. Nhận xét. 3.Bài mới: Hoạt động của Giáo viên HĐ của Học sinh 1: Giới thiệu chủ điểm và bài:Ghi bảng tên bài 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn HS luyện đọc từng dòng, từng cột. Hướng dẫn HS đọc từ khĩ: sắp xếp sách vở, vệ sinh Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. Gv chia bài thành 4 đoạn: + Đoạn 1: Sáng + Đoạn 2: Trưa + Đoạn 3: Chiều + Đoạn 4: Tối Hướng dẫn HS cách đọc trên bảng phụ. -Giải thích từ. - Luyện đọc trong nhĩm - Cả lớp đọc đồng thanh - Nhận xét cách đọc. 3: Tìm hiểu bài: -GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: Câu 1: Đây là lịch làm việc của ai ? - Hãy kể các việc phương thảo làm hàng ngày. Câu 2: Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì ? Câu 3: Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo cĩ gì khác thường ? 4: Luyện đọc lại : -Gọi một vài HS thi đọc lại. -Lớp và GV nhận xét. 5 :Củng cố, dặn dị : - GV hệ hống lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. -2,3 HS nhắc lại -HS theo dõi. -Đọc nối tiếp từng câu -Đọc từng từ -Nối tiếp nhau đọc đoạn -HS luyện đọc -Đọc trong sách -Các nhĩm luyện đọc -Đọc thi giữa các nhĩm. -Đọc đồng thanh - Ngơ Phương Thảo HS lớp 2 Trường Tiểu học Hồ Bình - 4 HS kể - Để bạn nhớ và làm các việc một cách thong thả tuần tự, hợp lý, đúng lúc. - 7 giờ đến 1 giờ. Đi học vẽ, chủ nhật đến bà. -HS thi đọc lại. - Thời gian biểu ta sắp xếp làm việc hợp lí, cĩ kể hoạch, làm cho cơng việc đạt kết quả. Toán NGÀY, THÁNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc tên các ngày trong tháng. - Bước đầu biết xem lịch, biết đọc, thứ ngày tháng trên một tờ lịch. - Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (nhận biết tháng 11 cĩ 30 ngày, tháng 12 cĩ 31 ngày. - Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian ngày, tuần, lễ, tiếp tục củng cố về biểu tượng thời điểm khoảng thời gian biết vận dụng các biểu tượng đĩ. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ + Phiếu học tập. - HS: SGK, Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: Tổ chức: Hát Kiểm tra: Làm bài tập 1, 2 Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Ơn các ngày trong tháng: - GV giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng. - Treo tờ lịch tháng 11 - HS quan sát các ngày trong tháng. - Lịch tháng cho ta biết điều gì ? - Các ngày trong tháng. - Khoanh số 20 nĩi - Ngày 20 tháng 11 - Viết ngày: 20-11 - HS nhắc lại - GV chỉ bất kỳ ngày nào trong tháng 11 yêu cầu HS đọc. GV: Cột ngồi cùng ghi tháng dịng thứ nhất ghi tên các ngày trong 1 tuần lễ các ơ cịn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng. - Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào? - Ngày 1 - Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy ? - Thứ năm - Yêu cầu HS lần lượt tìm các ngày khác. - HS vừa chỉ và nĩi: Thứ ba ngày 20 tháng 11 - Tháng 11 cĩ bao nhiêu ngày ? - Cĩ 30 ngày. c. Thực hành: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Đọc và viết các ngày trong tháng - Nêu cách viết của ngày 7 tháng 11 - Viết chữ ngày sau đĩ viết số 7, viết tiếp chữ tháng rồi số 11. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - HS làm bài sau đĩ đọc bài. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Treo tờ lịch tháng 12 - Đây là tờ lịch tháng mấy ? - Tờ lịch tháng 12. - Điền vào các ngày cịn thiếu vào tờ lịch ? - Sau ngày một là ngày mấy ? - Ngày 2 - Gọi HS lên điền mẫu. - HS điền hồn thành tờ lịch tháng 12 - HS làm bài. * Đọc câu hỏi: - HS trả lời - Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy ? - Thứ ba - Ngày 25 tháng 12 là thứ mấy ? - Thứ sáu - Trong tháng 12 cĩ mấy ngày chủ nhật - Cĩ 4 ngày chủ nhật. Tuần này cĩ thứ 6 là ngày 19 tháng 12, tuần sau thứ sáu là ngày nào ? - Là ngày 26 tháng 12 - Thứ sáu liền trước ngày 19 tháng 12 là ngày nào? - GV nhận xét chữa bài cho HS. - Ngày 12 tháng 12 4. Củng cố-Dặn dị: - GV và HS tổng kết, nờu cõu hỏi hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị SGK, VBT, đồ dùng học tập cho tiết học sau. Luyện từ và câu TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ? TỪ NGỮ VỀ VẬT NUƠI I. Mục tiêu: 1. Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu: Ai (cái gì, con gì) thế nào ? 2. Mở rộng vốn từ về vật nuơi. 3. Giáo dục học sinh lịng yêu thích mơn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh ảnh về một số con vật, Bảng phụ. Giấy khổ to viết bài tập 3. + HS: SGK, Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: Tổ chức: Hát Kiểm tra: - 1 HS làm bài tập 3, tiết LTVC tuần 15. - Nhận xét, chữa bài. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau ? - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - HS thảo luận nhĩm 2. - 3 HS lên bảng thi viết nhanh. Tốt/xấu, ngoan/hư, nhanh/chậm, trắng/đen, cao/thấp, khoẻ/yếu. Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Chúng ta cĩ 6 cặp từ trái nghĩa . Hãy chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1 để đặt câu theo mẫu. - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Mời 3 em lên làm bài trên bảng . - HS làm vào vở nháp. Tốt/xấu, ngoan/hư, nhanh/chậm, trắng/đen, cao/thấp, khoẻ/yếu. - 3 HS lên bảng. - Cái bút này rất tốt. - Chữ của em cịn xấu - Bé Nga ngoan lắm ! - Con cún rất hư - Hùng bước nhanh thoăn thốt - Sên bị chậm ơi là chậm ! - Chiếc áo rất trắng - Tĩc bạn Hùng đen hơn tĩc em. - Cây cao này cao ghê - Cái bàn ấy quá thấp. - Tay bố em rất khoẻ - Răng ơng em yếu hơn trước - GV nhận xét bài cho HS. Bài 3: Treo từng bức tranh và yêu quan sát - 1 HS đọc yêu cầu. - Lớp tự làm bài . - Viết tên các con vật cĩ trong tranh. - HS quan sát tranh, viết tên con vật. -Những con vật này được nuơi ở đâu ? - Yêu cầu lớp suy nghĩ và làm bài vào vở . - Giáo viên đọc từng số con vật . - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh tên con vật đĩ . - Được nuơi ở nhà - 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra lẫn nhau . 1. Gà trống, 6. Dê 2. Vịt, 7. Cừu 3. Ngan, 8.Thỏ 4. Ngỗng, 9. Bị 5 Bồ câu 10. Trâu. 4. Củng cố- Dặn dị: - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . - Chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập cho tiết học sau. Mĩ thuật TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN HOẶC XÉ, DÁN CON VẬT A. MỤC TIÊU: ¶ Học sinh biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật - Nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo cảm nhận của mình. - Yêu quý các con vật có ích. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau. Bài tập nặn một số các con vật của học sinh. HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ. Đất nặn hoặc bút chì, màu vẽ hay giấy màu, hồ dán, C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định lớp học: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: *GV bắt nhịp cho HS hát bài hát có liên quan đến con vật và yêu cầu HS gọi tên các con vật trong các bài hát đó. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GVgiới thiệu h.ảnh các con vật và đặt câu hỏi : + Tên các con vật. + Sự khác nhau về hình dáng và màu sắc ... Ví dụ: * Con mèo gồm có những bộ phận chính? * Em nhận ra con voi, con mèo nhờ những đặc điểm nào? * Con mèo thường có màu gì? * Hình dáng của con vật khi đi, đứng, nằm, chạy.. Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật: - Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành như sau: * Cách nặn: Có 2 cách nặn: + Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại. + Từ thỏi đất, vuốt nặn thành hình dạng con vật . - Tạo dáng cho con vật: đi, đứng, chạy, ... * Cách vẽ: - Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. - Vẽ h.chính trước,h.phụ sau - Vẽ màu theo ý thích. - Chú ý vẽ hình dáng của con vật khi đi, đứng, chạy, (có thể vẽ thêm con vật hoặc cảnh vật xung quanh) * Cách xé dán: - Xé hình chính trước, các chi tiết xé sau. - Đặt hình vào phần giấy cho vừa rồi dán. - Vẽ hình con vật lên giấy nền rồi xé giấy dán kín hình đã vẽ. - Có thể xé dán con vật một màu hoặc nhiều màu. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - GVgợi ý học sinh làm bài như đã hướng dẫn: + Chọn con vật nào để làm bài tập. + Cách nặn, cách vẽ, xé dán. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và hướng dẫn học sinh nhận xét (bài tập nặn, hoặc vẽ, xé dán) về: + Hình dáng, đặc điểm con vật. + Màu sắc. - Giáo viên cho học sinh chọn ra bài đẹp mà mình thích. IV. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong) - Về sưu tầm một số tranh dân gian và chuẩn bị bài sau: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian. + HS quan sát tranh - trả lời: + Con gà, vịt, trâu (để các em rõ hơn về đặc điểm của các con vật). - đầu, mình, chân, đuôi, .... - màu đen, màu vàng, .... + Thay đổi. - Cả lớp quan sát, nghe GV hướng dẫn. * HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) + HS tập nặn đầu, mình, chân, đuôi, tai, .. - Học sinh làm bài tự do. - HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn và của mình. Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018 Chính tả- Nghe viết TRÂU ƠI ! I/ MỤC TIÊU : - Nghe -viết chính xác, trình bày đúng bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát. Từ đoạn viết củng cố cách trình bày một bài thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập phân biệt: ch/tr, ao/au II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : Ổn định lớp học: Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con 1 số tiếng có chứa vần ao/au. GV nhận xét Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS nghe viết: -GV đọc mẫu đoạn viết. -Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét: + Bài ca dao là lời của ai nói với ai? + Bài ca dao cho em thấy tình cảm của người nông dân đối với con tâu như thế nào? + Bài ca dao có mấy dòng? + Chữ đầu dòng viết như thế nào? + Bài ca dao viết theo thể thơ nào? + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? +Tìm các từ khó hoặc dễ lẫn: nơng gia, ngọn cỏ -GV đọc cho HS viết vở. GV uốn nắn, hướng dẫn -GV đọc mẫu lần 3. Chấm sơ bộ, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm những tiếng có chứa vần ao hoặc au. - GV phát phiếu, cho HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên dán kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt ý: bao/ báu; cáo/ cáu; cháo/ cháu; đao/ đau; hao/ háu; mao/ mau; nhao/ nhau; phao/ phau; rau/ rao.. Bài 2: - Hướng dẫn HS tìm từ có âm đầu ch/tr điền vào chỗ trống. - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm vở. - GV chữa bài. tr ch cây tre che nắng buổi trưa chưa ăn ông trăng chăng dây con trâu châu báu nước trong chong chóng Củng cố – Dặn dò : -GV hệ thống lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. - HS đọc lại. + Lời người nông dân nói với con trâu. + Người nông dân rất yêu quý con trâu, trò chuyện, tâm tình với con trâu như với một người bạn. + Có 6 dòng. + Viết hoa. + Thơ lục bát. + Câu 6 lùi vào 3 ô, câu 8 lùi vào 2 ô. - HS viết bảng con - HS viết bài - 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu. - Lớp suy nghĩ làm vở. - Hs nêu từ tìm được, lớp nhận xét và bổ sung. Tốn THỰC HÀNH XEM LỊCH I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kỹ năng xem lịch tháng (nhận biết thứ ngày tháng trên lịch). - Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian ngày, tháng, tuần, lễ. - Củng cố biểu tượng về thời gian. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Phiếu học tập. Tờ lịch tháng 1, tháng 4 năm 2013 2. HS: - SGK + Bảng con, Vở BT Tốn 2. III. Hoạt động dạy học: Tổ chức: Hát Kiểm tra: Gọi HS trả lời phần b bài 2. Nhận xét, chữa bài Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: GV chuẩn bị 4 tờ lịch tháng như SGK - Chia lớp thành 4 đội - HS chia làm 4 đội. - Yêu cầu các đội dùng bút chì màu ghi tiếp các ngày cịn thiếu trong tờ lịch. Sau 7 phút các đội mang lịch lên trình bày. - HS thực hiện trị chơi. - Đội nào đúng, điền đủ là đội thắng cuộc - Nhận xét trị chơi - Vậy ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy ? - Thứ năm - Ngày cuối cùng của tháng là ngày thứ mấy, ngày mấy ? - Thứ 7, ngày 31 - Tháng 1 cĩ bao nhiêu ngày ? - 31 ngày Bài 2: - Yêu cầu HS quan sát lịch tháng 4 trả lời đúng câu hỏi. - Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là các ngày nào ? - Là các ngày 2, 9, 16, 23, 30 - Thứ 3 tuần này là ngày 20 tháng 4, thứ 3 tuần sau là ngày nào ? - Ngày 27 tháng 4 - 30 tháng 4 là ngày thứ mấy ? - Ngày thứ sáu. - Tháng tư cĩ bao nhiêu ngày ? - GV nhận xét chữa bài. - Tháng 4 cĩ 30 ngày. 4. Củng cố-Dặn dị: - GV và HS tổng kết, kể tên các tháng cĩ 30; 31 ngày. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tập viết CHỮ HOA O Mục tiêu: Biết viết chữ cái O viết theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết ứng dụng câu Ong bay bướm lượn sau theo cở nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Mẫu chữ cái O Học sinh: vở Tập viết, bảng con,... Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Ổn định lớp học: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở tập viết của HS và yêu cầu HS viết vào bảng con chữ N. Nhắc lại câu ứng dụng đã tập viết ở bài trước (Nghĩ trước nói sau).GV nhận xét Dạy bài mới Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài: Ghi bảng tên đầu bài. 2.Hướng dẫn viết chữ hoa: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: Chữ hoa O cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang? Chữ hoa này được viết bởi mấy nét? Chữ O gồm 1 nét cơ bản : nét cong kín - Hướng dẫn HS cách viết: ĐB trên ĐK6, đưa bút sang trái, viết nét cong khép kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, DB trên ĐK4. -Chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu. Viết chữ O trên bảng, nhắc lại cách viết Hướng dẫn HS viết trên bảng con. 3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ong bay bướm lượn - Câu ứng dụng này nói lên điều gì? - Theo em, vì sao chúng ta lại có được vẻ đẹp đó? - Em cần làm gì để bảo vệ môi trường để duy trì được những vẻ đẹp đó. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: + Những chữ nào cao 2,5 li? +Các chữ cịn lại cao mấy li? +Dấu thanh đặt ở vị trí nào trên các chữ? + Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu? + Trong cụm từ trên chữ nào được viết hoa? - Gv viết mẫu: Ong Ong bay bướm lượn Hướng dẫn HS viết chữ Ong vào bảng con. - GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai. 4.Hướng dẫn HS viết vào vở TV -GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS viết vào vở -Theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS. -Chấm 5-7 bài viết của HS -Nhận xét. 5.Củng cố, dặn dị: -GV nhận xét tiết học -Nhắc HS hồn thành nốt bài tập. -HS nhắc lại tên bài -Cao 5 li, gồm 6 đường kẻ ngang -1 nét cong kín -HS theo dõi -HS nhắc lại -HS viết trên bảng con -HS theo dõi -Tả cả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 16 Lop 2_12509702.doc