Luyện từ và câu
Từ ngữ về con vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào ?
I. Mục tiêu :
1. Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh ( BT1).
2. Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh ( BT2, BT3).
3. Phát triển tư duy ngôn ngữ, GDHS biết yêu quý loài vật.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thẻ từ viết tên 4 con vật trong BT1, Thẻ từ viết 4 từ chỉ đặc điểm.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
33 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 17 - Trường TH Nguyễn Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào ?
- GV nhận xét.
- Gọi HS lên thi kể.
- Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi gợi ý khi thấy HS lúng túng
- Nhận xét: giọng kể, điệu bộ, nét mặt.
- Tuyên dương cá nhân, nhóm kể hay.
Bài 2. Kể toàn bộ câu chuyện
- Gọi một số em kể trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố :
- Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS thực hiện hát.
- HS lên kể và trả lời theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- Ghi tên bài vào vở.
- Quan sát.
- 1 HS nêu yêu cầu : Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học theo tranh.
- Hoạt động nhóm : Chia nhóm.
- HS trả lời.
- 5 HS trong nhóm kể : lần lượt từng em kể 1 đoạn trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe chỉnh sửa.
- Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi em chỉ kể 1 đoạn.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Cứu con rắn. Rắn là con Long Vương và được Long Vương tặng viên ngọc.
- Rất vui.
- Người thợ kim hoàn – đánh tráo
- Xin đi tìm ngọc .
- Mèo và Chuột
- Bắt Chuột tìm ngọc.
- Trên bờ sông
- Ngọc bị cá đớp – Chó, Mèo rình – người đánh cá mổ cá, lấy ngọc.
- Mèo vồ Quạ vì Quạ đớp ngọc trên đầu Mèo – Quạ lạy – trả ngọc.
- Mừng rỡ
- thông minh, tình nghĩa.
- Nhận xét.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
- Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
- Nhận xét.
- Khen Chó và Mèo vì chúng thông minh, tình nghĩa.
- Nhận xét.
- Tập kể lại chuyện.
Tiết 3
Chính tả (Nghe – viết)
Tìm ngọc
I. Mục tiêu :
1. Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện “Tìm ngọc”.
2. Làm đúng BT2; BT3 a/b. Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Giáo dục học sinh biết các con vật nuôi trong nhà rất có tình nghĩa.
II. Chuẩn bị :
1. GV : Viết sẵn đoạn tóm tắt truyện “Tìm ngọc” . bảng nhóm các bài tập.
2. HS : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn dịnh :
- Yêu cầu HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS viết bảng con các từ : ngoài ruộng, trâu, ...
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài – Ghi tựa bài.
b) Hướng dẫn nghe – viết.
++ Hướng dẫn chuẩn bị :
+Nội duang đoạn viết :
- Trực quan : Bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu bài viết.
- Đoạn văn nói về nhân vật nào ?
- Ai tặng cho chàng trai viên ngọc ?
- Nhờ đâu Chó, Mèo lấy được ngọc ?
- Chó, Mèo là những con vật như thế
nào ?
++ Hướng dẫn trình bày .
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong bài những chữ nào cần viết hoa vì sao ?
++ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
- Đọc cho HS viết bảng. NX, sửa lỗi.
++ Viết chính tả :
- GV nhắc nhở cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu từng từ cả bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi .
- Nhận xét.
++ Chấm vở, chữa bài.
c) Bài tập.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Tổ chức cho HS thi đua làm bảng nhóm.
- Gọi các nhóm lên trình bày bài.
- Hướng dẫn sửa bài, nhận xét.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng và tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ, nhanh, chính xác nhất.
Bài 3:
- GV: Cho học sinh chọn BT(a) làm vào bảng con.
- Ý a yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm vở BT. 1 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.
5. Dặn dò :
- Xem lại bài viết, rèn viết lại các từ khó hay mắc lỗi. Xem trước bài tiếp theo.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện. 1 HS lên viết trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- Ghi tên bài.
- 1 - 2 HS nhìn bảng đọc lại.
- Chó, Mèo, chàng trai.
- Long Vương.
- Thông minh mưu mẹo.
- Thông minh, tình nghĩa.
- 4 câu.
- Tên riêng và chữ đầu câu.
- HS nêu các từ khó
- Viết bảng .
- HS lắng nghe.
- Nghe đọc, viết vào vở.
- Sửa lỗi.
- Đổi vở sửa lỗi cho nhau, nhận xét.
- Điền vào chỗ chấm ui hay uy ?
- Trao đổi nhóm ghi ra bảng nhóm.
- Đại diên nhóm đọc kết quả.
+ Chàng trai xuống thủy cung được Long Vương tặng cho viên ngọc quý.
+ Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi.
+ Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo. Chó và Mèo vui lắm.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
a) r, d hay gi.
- HS thực hiện.
VD : rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
***********************************
Tiết 4
Tự nhiên và xã hội
Phòng tránh ngã khi ở trường
I. Mục tiêu :
1. Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
2. Chọn những trò chơi để phòng tránh té ngã.
3. Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
*KNS: Từ chối không tham gia vào các trò chơi nguy hiểm, nên và không nên làm gì để phòng té ngã.
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 36, 37. Bảng nhóm.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III. Phương pháp – Kĩ thuật :
- Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi.
IV. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn dịnh :
- Yêu cầu HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu công việc của Cô Hiệu Trưởng?
- Nêu công việc của GV?
- Bác lao công thường làm gì?
- Nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn các hoạt động:
v Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.
++ Mục tiêu : Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và gây nguy hiểm cho bản thân và người khác khi ở trường.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
ò ĐDDH: SGK.
*Bước 1: Động não.
- GV nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1 câu:
+ Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?
- GV ghi lại các ý kiến lên bảng.
*Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, gợi ý HS quan sát.
*Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gọi 1 số HS trình bày.
+ Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất ?
+ Những hoạt động ở bức tranh thứ hai ?
+ Bức tranh thứ ba vẽ gì?
+ Bức tranh thứ tư minh họa gì ?
+ Trong những hoạt trên, những hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ?
+ Hậu quả xấu nào có thể xảy ra ? Lấy VD cụ thể cho từng hoạt động.
+ Nên học tập những hoạt động nào?
- Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà có khi nguy hiểm cho người khác.
v Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích.
++ Mục tiêu : HS có ý thức chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
Phương pháp: Thực hành, trò chơi.
ò ĐDDH: Chuẩn bị trò chơi.
*Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Mỗi HS tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm (GV có thể cho HS ra sân chơi 10 phút)
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nhóm em chơi trò gì ?
+ Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
+ Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không?
+ Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò này để khỏi gây ra tai nạn?
c) Thực hành
v Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập.
++ Mục tiêu : HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh ngã khi ở trường.
Phương pháp: Thi đua.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập .Yêu cầu các nhóm thi đua xem trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều ý trong phiếu bài tập là nhóm đó thắng cuộc.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố :
- Em nên lựa chọn những trò chơi như thế nào để phòng tránh ngã?
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS tích cực.
5. Dặn dò :
- Xem và ôn lại bài. Chuẩn bị tiết tiếp theo.
- HS hát.
- HS trả lời theo yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
- Đuổi bắt, chạy nhảy, đu quay,....
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS quan sát tranh theo gợi ý. Chỉ nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm.
- Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây, chơi bi,
- Nhoài người ra khỏi cửa sổ tầng hai, vịn cành để hái hoa.
- Một bạn trai đang đẩy một bạn khác trên cầu thang.
- Các bạn đi lên, xuống cầu thang theo hàng lối ngay ngắn.
- Đuổi bắt, trèo cây, nhoài người ra cửa sổ, xô đẩy ở cầu thang,
- Đuổi bắt dẫn đến bị ngã làm bạn có thể bị thương,...
- Hoạt động vẽ ở bức tranh 4.
- HS lắng nghe.
- HS chơi theo hướng dẫn
- HS thảo luận trả lời
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS thực hiện phiếu bài tập.
Hoạt động nên tham gia
Hoạt động không nên tham gia
- Nhận xét.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
*******************
Chiều
(Tiết 1 Rèn Toán + Tiết 2 HĐTNST cô Mạch dạy)
(Tiết 3 Âm nhạc cô Phương dạy)
************************************************************************
NS: 20/12/2017
ND: 27/12/2017
Thứ tư, ngày 27 tháng 12 năm 2017
Sáng
(Tiết 1 Mĩ thuật cô Hiến dạy)
(Tiết 2 Toán + Tiết 3 Tập đọc + Tiết 4 Tập viết cô Yến dạy)
*******************************
Chiều
Tiết 1
Rèn kể chuyện
Ôn bài : Tìm ngọc
I. Mục tiêu :
1. Ôn dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện
2*. Ôn biết kể lại được toàn bộ câu chuyện.
3. GD HS phải đối xử thân ái với vật nuôi trong nhà bởi chúng thực sự là những người bạn trong nhà của con người.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Tranh “Tìm ngọc”.
2. Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định :
- Yêu cầu HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1HS lên kể lại câu chuyện Tìm ngọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
b) Hướng dẫn thực hành.
Bài 1. Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện Tìm ngọc :
Trực quan : 6 bức tranh
- GV yêu cầu chia nhóm
- GV : Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện.
- Gọi HS lên thi kể.
- Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi gợi ý khi thấy HS lúng túng.
- Nhận xét: giọng kể, điệu bộ, nét mặt.
- Tuyên dương cá nhân, nhóm kể hay.
Bài 2. Kể toàn bộ câu chuyện
- Gọi một số em kể trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố :
- Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS thực hiện hát.
- HS lên kể và trả lời theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- Ghi tên bài vào vở.
- Quan sát.
- 1 HS nêu yêu cầu : Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học theo tranh.
- Hoạt động nhóm : Chia nhóm.
- 5 HS trong nhóm kể : lần lượt từng em kể 1 đoạn trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe chỉnh sửa.
- Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi em chỉ kể 1 đoạn.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lên thi kể trước lớp.
- Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
- Khen Chó và Mèo vì chúng thông minh, tình nghĩa.
- Nhận xét.
- Tập kể lại chuyện.
***************************************
Tiết 2
Rèn Tập làm văn
Ôn bài : Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu
I. Mục tiêu :
1. Ôn dựa vào câu và mẫu câu cho trước, nói được câu tỏ ý khen.
2. Ôn kể được một vài câu về con vật nuôi quen thuộc trong nhà. Biết lập thời gian biểu ( nói hoặc viết ) một buổi tối trong ngày.
3. Có ý thức bảo vệ loài vật trong thiên nhiên.
KNS : kiểm soát cảm súc, quản lý thời gian, lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị :
1. GV : Một số bài tập, bảng nhóm.
2. HS : Sách Tiếng việt, vở BT.
III. Phương pháp – kĩ thuật :
- Quan sát,thực hành
IV. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định
- Yêu cầu HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài văn kể về con vật mà em yêu
thích ?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài học, ghi tên bài.
b) Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: Thêm các từ chà, thật, làm sao vào đầu câu hoặc cuối câu để biến đổi mỗi câu sau thành câu có câu khen. Nhớ đặt dấu chấm than ở chỗ kết thúc câu.
Mẫu : Con gà trống này đẹp Con gà trống này đẹp thật.
a) Con voi kia to.
...................................................................
b) Con thỏ của bé Hương trắng.
...................................................................
- GV nhắc nhở HS: Chú ý nói lời khen ngợi một cách tự nhiên thể hiện thái độ thán phục của em trước người và vật.
- GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp.
- Nhận xét, chỉnh sửa câu cho HS.
Bài 2: Hãy viết thời gian biểu buổi tối của em ?
- Yêu cầu HS làm vở BT. 2 HS làm bảng nhóm.
- GV nhắc nhở: Lập thời gian biểu đúng với thực tế.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Nhận xét, chọn bài viết hay nhất.
Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 4 – 5 câu nói về con vật nuôi mà em thích :
Gợi ý :
+ Đó là con gì ? Ai nuôi ?
+ Hình dáng nó to cao bằng nào ? Lông màu gì ?
+ Nó có lợi ích gì ?
+ Em có yêu quý con vật đó không ?
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở rèn.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Nhận xét, chọn bài viết hay nhất.
LGGDMT: Các em cần phải làm gì đối với các con vật nuôi trong gia đình em ?
4. Củng cố :
- Nhắc lại một số việc khi viết câu kể về một con vật nuôi trong nhà mà em biết.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Về ôn lại bài và đọc bài văn kể về con vật cho bố mẹ nghe.
- HS thực hiện.
- HS đọc.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
PPKT: thảo luận nhóm
- Đại diện 1 số cặp trình bày:
a) Con voi kia to
Chà con voi này to quá !
b) Con thỏ của bé Hương trắng.
Con thỏ của bé Hương mới trắng làm sao !
- Nhận xét,
- HS đọc thầm yêu cầu đề bài.
- 2HS làm bảng nhóm . Cả lớp làm vở BT.
- Đọc thầm thời gian biểu buổi tối của em
- Hoàn thành bài viết.
- Nhận xét.
- Kể về vật nuôi
- HS thực hiện.
- HS nối tiếp nhau kể tên con vật em chọn.
VD : Nhà em nuôi một con mèo nó rất ngoan và xinh. Bộ lông nó màu trắng, mắt nó tròn, xanh biếc. Nó bắt chuột rất tài. Khi em ngủ nó thường đến sát bên em, em cảm thấy rất dễ chịu.
- Nhận xét.
- Có ý thức bảo vệ loài động vật trong thiên nhiên.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
*************************
(Tiết 3 Thể dục thầy Nam dạy)
************************************************************************
NS: 20/12/2017
ND: 28/12/2017
Thứ năm, ngày 28 tháng 12 năm 2017
Sáng
(Tiết 1 Thể dục thầy Nam dạy)
*****************************
Tiết 2
Toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu :
1. Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. Biết vẽ đoạn thẳng
có đo dài cho trước.
2. Biết vẽ hình theo mẫu.
3. Phát triển tư duy toán học.
*Bài tập cần làm bài 1, 2, 4
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : thước thẳng.
2. Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định
- Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 2 HS đọc bảng cộng 8, bảng trừ 14, 15, 16, 17, 18.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
b) Thực hành.
Bài 1 :
- Vẽ các hình lên bảng.
- Có bao nhiêu hình tam giác ? Đó là hình
nào ?
- Có bao nhiêu hình vuông ? Đó là hình nào ?
- Có bao nhiêu hình chữ nhật ? Đó là hình nào ?
- Hình vuông có phải là hình chữ nhật
không ?
- Có bao nhiêu hình tứ giác ?
- Hình chữ nhật, hình vuông là hình tứ giác đặc biệt. Vậy có bao nhiêu hình tứ giác ?
Bài 2 :
- Ý a yêu cầu gì ?
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm ?
-Yêu cầu HS thực hành vẽ hình vào vở. 2 HS lên bảng.
- Ý b thực hiện tương tự.
- Chấm, nhận xét.
Bài 4 :
- Tổ chức thi đua làm làm bảng nhóm.
- Gọi các nhóm lên trình bày bài.
- Hình vẽ được là hình gì ?
- Hình ngôi nhà gồm những hình nào ghép lại ?
- Gọi 1 em lên chỉ.
- Nhận xét.
4. Củng cố :
- Biểu dương HS tốt, nhắc nhở HS chưa chú ý.
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
Ôn lại các bài về hình đã học. Xem trước bài tiếp theo.
- HS thực hiện.
- HS đọc.
- Nhận xét.
- Ghi tên bài vào vở.
- Quan sát hình.
- Có 1 hình tam giác, hình a.
- Có 2 hình vuông : hình d, g
- Có 1 hình chữ nhật, hình e.
- Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt. Vậy có tất cả 3 hình chữ nhật.
- Có 2 hình tứ giác, hình b, c.
- Có 5 hình tứ giác. Đó là hình : b, c, d, e, g.
- 2-3 HS nhắc lại kết quả.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm.
- Chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0 của thước trùng với điểm chấm. Tìm độ dài 8 cm, sau đó chấm điểm thứ hai. Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳng 8 cm.
- Học sinh thực hiện.
- HS làm tiếp phần b.
- Nhận xét.
BT4: Học sinh tự vẽ hình theo mẫu.
- Hình ngôi nhà.
- HS các nhóm lên trình bày bài.
- Có 1 hình tam giác, 2 hình chữ nhật.
- Gồm 1 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép lại.
- 1 HS lên chỉ hình tam giác, hình chữ nhật.
- HS lắng nghe.
- Nhận xét.
- Hoàn thành bài tập. Ôn lại các hình đã học.
*****************************
Tiết 3
Luyện từ và câu
Từ ngữ về con vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào ?
I. Mục tiêu :
1. Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh ( BT1).
2. Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh ( BT2, BT3).
3. Phát triển tư duy ngôn ngữ, GDHS biết yêu quý loài vật.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thẻ từ viết tên 4 con vật trong BT1, Thẻ từ viết 4 từ chỉ đặc điểm.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định
- Yêu cầu HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy kể tên một số con vật nuôi mà em
biết ?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài học, ghi tên bài.
b) Hướng dẫn thực hành.
Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Trực quan : 4 Tranh
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.
- GV gọi 1 HS lên bảng chọn thẻ từ gắn bên tranh minh họa mỗi con vật.
- Nhận xét GV chốt lại lời giải đúng : Khoẻ như trâu, chậm như rùa, nhanh như thỏ, trung thành như chó
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- Bảng phụ : Viết sẵn các từ.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Giáo viên lắng nghe viết bảng một số cụm từ so sánh :
+ Đẹp như tranh (như : hoa, tiên, mơ, mộng).
+ Cao như sếu ( như cái sào).
+ Hiền như đất (như Bụt).
+ Trắng như tuyết (như trứng gà bóc, như bột lọc).
+ Xanh như tàu lá.
+ Đỏ như gấc (như son, như lửa).
.............
- Nhận xét.
Bài 3 :(Viết) Yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở BT.
- GV viết bảng để hoàn thành câu a, b, c.
- Nhận xét.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Ôn bài và xem lại các bài tập. Xem trước tiết tiếp theo.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
- HS đọc : Chọn cho mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó : nhanh, chậm, khỏe, trung thành.
- HS thực hiện cặp đôi.
-1 em lên bảng chọn thẻ từ gắn bên tranh minh họa mỗi con vật, đọc kết quả.
+ Tranh 1 : khỏe
+ Tranh 2 : chậm
+ Tranh 3 : trung thành
+ Tranh 3 : nhanh
- Nhận xét.
- HS nhắc lại
- 1 HS nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
- Trao đổi theo cặp và ghi ra nháp.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm vở bài tập.
- Nhiều em đọc bài viết của mình.
a) Mắt con mèo nhà em tròn như viên bi ve.
b) Toàn thân nó phủ một lớp lông mượt như nhung.
c) Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
******************************
Chính tả (Tập chép)
Gà “tỉ tê” với gà
I. Mục tiêu :
1. Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu.
2. Làm được BT2; BT3 a/b. Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3. GD HS biết loài vật cũng biết nói với nhau, che chở bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép Gà “tỉ tê” với gà.
2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn dịnh :
- Yêu cầu HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS viết bảng con các từ : Long Vương, xin, ...
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài – Ghi tựa bài.
b) Hướng dẫn tập chép.
++ Hướng dẫn chuẩn bị :
+ Nội dung đoạn viết:
- Trực quan : Bảng phụ.
- Giáo viên đọc 1 lần bài tập chép.
- Tranh : Gà “tỉ tê” với gà.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- Những câu nào là lời gà mẹ nói với gà
con ?
++ Hướng dẫn trình bày .
- Câu dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ?
++ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó, đọc cho HS viết bảng.
++ Tập chép.
- GV đọc lại bài lần nữa.
- Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
++ Chấm vở, chữa bài.
- Chấm vở, nhận xét.
c) Bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- Bảng phụ :
- Tổ chức cho HS thi đua làm bảng nhóm.
- Gọi các nhóm lên trình bày bài.
- Hướng dẫn sửa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng và tuyên dương.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 :
- GV chọn ý a để làm bài.
- Ý a yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm vở BT. 1 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.
5. Dặn dò :
- Xem lại bài viết, rèn viết lại các từ khó hay mắc lỗi. Xem trước bài tiếp theo.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện. 1 HS lên viết trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- Ghi tên bài.
- Theo dõi. 2 HS đọc lại.
- Quan sát.
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết : Không có gì nguy hiểm, ..
- Cúc . Cúc cúc. Những tiếng kêu này được kêu đều đều có nghĩa là Không có gì nguy hiểm. Kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là : Lại đây mau ..
- Dấu ngoặc kép.
- HS nêu từ khó. Viết bảng con.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- Nhìn bảng, viết vở.
- Soát lỗi, sửa lỗi.
- Đổi vở sửa lỗi cho nhau, nhận xét.
- Điền vần ao/ au vào các câu.
- Đọc thầm.
- Trao đổi nhóm điền vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Nhận xét.
- Điền r/d/gi, vào chỗ chấm.
- Cả lớp làm vở bài tập. 1 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
*****************************
Chiều
Tiết 1
Rèn Toán
Ôn bài : Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu :
1. Ôn nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. Biết vẽ đoạn thẳng
có đo dài cho trước.
1.2. Ôn biết vẽ hình theo mẫu.
2.1*. Ôn xác định được ba điểm thẳng hàng.
3. Phát triển tư duy toán học.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Một số bài tập, ...
2. Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định
- Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 2 HS đoạn thẳng AB có độ dài 5cm ; Đoạn CD có độ dài 1dm ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
b) Thực hành.
Bài 1 : Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm ? (Cả lớp)
...................... ...............................
............................ ...............................
- Vẽ các hình lên bảng.
- Tổ chức cho HS thi đua làm bảng nhóm.
- Gọi các nhóm lên trình bày bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2 : (Cả lớp)
a) Vẽ đoạn thẳng MN dài 3cm.
b) Vẽ đoạn thẳng AC có A, O, C là ba điểm thẳng hàng.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ hình vào vở. 2 HS lên bảng.
*(HS hỗ trợ làm ý a, HS năng khiếu làm hết)
- Chấm, nhận xét.
Bài 3 : (Cả lớp) Có mấy hình tứ giác ?
- Yêu cầu HS thực hiện
cặp đôi.
- Gọi các nhóm trình
bày.
- Nhận xét.
4. Củng cố :
- Biểu dương HS tốt, nhắc nhở HS chưa chú ý.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
Ôn lại các bài về hình đã học. Xem trước bài tiếp theo.
- HS thực hiện.
- HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét.
- Ghi tên bài vào vở.
Bài 1 : Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm ? (Cả lớp)
- HS thi đua làm bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày bài.
Hình chữ nhật Hình tam giác
Hình vuông Hình tứ giác
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS thực hiện.
a) M N
b) A O C
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
- 1 số cặp nêu :
+ Có 9 hình tứ giác.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Nhận xét.
- Hoàn thành bài tập. Ôn lại các hình đã học.
*****************************
Tiết 2
Rèn Luyện từ và câu
Ôn bài : Từ ngữ về con vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào ?
I. Mục tiêu :
1. Ôn nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật.
2. Ôn bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh.
3. Phát triển tư duy ngôn ngữ, GDHS biết yêu quý loài vật.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Một số bài tập.
2. Học sinh : Sách, vở rèn, nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định
- Yêu cầu HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy kể tên một số con vật nuôi mà em
biết ?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài học, ghi tên bài.
b) Hướng dẫn thực hành.
Bài 1 : Điền từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất, đặc điểm phù hợp để hoàn chỉnh mỗi thành mỗi thành ngữ sau ? (Cả lớp)
a) ................ như vẹt.
b) ................ như voi.
c) ................ như thỏ đế.
d) ............... như tiên.
- Tổ chức cho HS thi đua làm bảng nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Bài 2 : Tạo ra các hình ảnh so sánh bằng cách thêm từ như và từ chỉ sự vật so sánh vào chỗ trống ?
Mẫu : Nhanh Nhanh như cắt.
a) Dữ ...................................
b) Hôi ...................................
c) Béo ...................................
d) Chậm ..................................
- Yêu cầu HS làm vở. 1 HS làm bảng nhóm. (HS hỗ trợ làm ý a, b. HS năng khiếu làm hết).
- Nhận xét.
Bài 3 : Dùng cách nói so sánh, viết tiếp các câu sau ?
a) Bộ lông của cún con trắng ....................
b) Chim bói cá có bộ lông xanh biếc .......
c) Đôi mắt chú vẹt đen láy .......................
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở rèn. (HS hỗ trợ làm ý a, b. HS năng khiếu làm hết).
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- GV viết bảng để ho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 17 Lop 2_12354574.docx